Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔN G KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG •• KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÁC MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP SINH THÁI GĨP PHẦN BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG LƯU VỰC SƠNG THỊ TÍNH TỈNH BÌNH DƯƠNG Mã số: NL-01-13 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đặng Trung Thành Bình Dương, 2014 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học MỤC LỤC •• DANH MỤC BẢNG • DANH SÁCH HÌNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ thực vật: BVTV Biến đổi khíhậu: BĐKH Bộ Tài ngun Mơi trường: Bộ TN&MT Câu lạc bộ: CLB Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: CN-TTCN Tổ chức Nông lương giới: FAO Tổng thu nhập quốc dân: GDP Loại hình sử dụng đất: LUT Ni trồng thuỷ sản: NTTS 10 Kế hoạch sử dụng đất: KHSDĐ 11 Kinh tế - xã hội: KT-XH 12 Niên giám thống kê: NGTK 13 Nông nghiệp Phát triển nông thôn: NN-PTNT 14 Quy hoạch sử dụng đất: QHSDĐ 15 Tổ chức thương mại giới: WTO Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học 16 Thành phố Hồ Chí Minh: TP.HCM 17 Thương mại - Dịch vụ: TM-DV 18 Ủy ban nhân dân: UBND Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Mơi trường THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mô hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo mơi trường lưu vực sơng Thị Tính - Mã số: NL-01-13 - Chủ nhiệm: ThS Đặng Trung Thành - Đơn vị chủ trì: Khoa Mơi trường - Thời gian thực hiện: tháng 4/2013 - 8/2014 Mục tiêu: Các mơ hình nông nghiệp sinh thái giải pháp phát triển mơhình này, nhằm hạn chế nguồn thải từ nơng nghiệp, góp phần bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Các mơ hình sản xuất có chu kỳ sinh trưởng ngắn (dưới 12 tháng) như: trồng rau thuỷ canh, rau ăn lá, kiểng, hoa kiểng, nuôi lươn, ni cá Tính sáng tạo: Nghiên cứu tổng hợp đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình sản xuất nơng nghiệp sinh thái nhằm góp phần bảo vệ mơi trường cho vùng sinh thái liên quan đến nhiều đơn vị hành cấp huyện thuộc lưu vực sơng Thị Tính, mà trước địa bàn chưa có tác giả thực Kết nghiên cứu: Khảo sát, đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình, nhằm khuyến cáo địa phương thực trạng, khả phát triển định hướng phát triển Sản phẩm: Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng thuật tài liệu, báo cáo chuyên đề 1,2,3 báo Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Báo cáo, tài liệu hội thảo Đơn vị chủ trì hữ ký, họ tên) Ngày tháng năm 2014 Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) Đặng Trung Thành Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ môi trường lưu vực sông Thị Tính MỞ ĐẦU Ạ Khái niệm nơng nghiệp sinh thái Trước hết cần hiểu rõ khái niệm hệ sinh thái Odum (1971) định nghĩa hệ sinh thái “một cấu trúc chức tự nhiên” Ehrlich Roughgarden (1987) cho hệ sinh thái “mối quan hệ tổ chức môi trường sinh học vật chất chúng” Như vậy, sinh thái đề cập đến tính chất tự nhiên, vốn có hệ thống cân yếu tố sống môi trường tự nhiên tồn trái đất [1] Theo Miguel A Altieri (2001), nông nghiệp sinh thái khoa học nông nghiệp sử dụng lý thuyết sinh thái để nghiên cứu, thiết kế, quản lý đánh giá hệ thống nông nghiệp đạt suất đảm bảo trì, tái tạo nguồn lực Nơng nghiệp sinh thái nghiên cứu đánh giá hệ thống nông nghiệp từ ba khía cạnh sinh thái, kinh tế xã hội để nhằm đạt ba mục tiêu: môi trường (trong sạch, không ô nhiễm), kinh tế (năng suất - chất lượng - hiệu quả) xã hội (xố đói giảm nghèo - tạo việc làm - công xã hội) Để đạt mục tiêu trên, nông nghiệp sinh thái dựa vào tảng khoa học phát triển bền vững tương tác yếu tố hệ thống hướng tới việc trì mối quan hệ cân bằng, bền vững yếu tố hệ sinh thái bao gồm thể sống người, trồng, vật nuôi yếu tố môi trường tự nhiên đất đai, thời tiết, khí hậu, nước, lượng [1] Khái niệm nông nghiệp sinh thái không hiểu theo tiếp cận mục tiêu mà cịn xem xét theo tiếp cận phương pháp sản xuất Theo tiếp cận mục tiêu, nông nghiệp sinh thái đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững hệ thống phạm trù nông nghiệp bền vững - khái niệm bản, quan trọng khác xuất vào thời điểm Theo tiếp cận phương pháp sản xuất, nông nghiệp sinh thái phương thức sản xuất nông nghiệp sinh học hữu cơ, nhằm vào mục tiêu bảo vệ môi trường trì mối cân đất hệ sinh thái nơng nghiệp [1] Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nước ngồi Trong thập niên gần nông nghiệp sinh thái phát triển nhanh, quốc gia phát triển Ở Hoa kỳ, từ 1980 đến 1990 nông nghiệp sinh thái tăng 10%, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Sĩ tăng mạnh Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Trong thời kỳ số nước châu Phi, nông nghiệp sinh thái bắt đầu xây dựng quốc gia như: Ghana, Zaire, Zambia, với giúp đỡ tổ chức quốc tế quốc gia phát triển Các năm 1980-1990 nhiều tổ chức phát triển nước tổ chức quốc tế hỗ trợ nhiều dự án châu Phi, Á, Mỹ Latinh Nhiều tổ chức quốc tế nông nghiệp sinh thái đời, thúc đẩy việc nghiên cứu vấn đề Các tổ chức phi phủ tham gia vào phong trào ngày đông từ thực tiễn phát triển nông nghiệp sinh thái nước rút mặt tích cực nơng nghiệp sinh thái: Nơng nghiệp sinh thái có hiệu tính cạnh tranh cao nơng nghiệp sử dụng phân bón vơ cơ, chất hóa học; ngành rau, thuỷ sản, gia cầm, lợn Nông nghiệp sinh thái nước phát triển nhằm tạo an ninh thực phẩm, việc làm, mơi trường cịn nước phát triển nhằm vào chất lượng cao, cảnh quan, bảo vệ môi trường [1] Theo dự báo công nghệ nông nghiệp tiếp tục phát triển nhanh Châu vùng có nhiều châu thổ đông dân; vấn đề phát triển châu thổ từ lâu lĩnh vực mà nhiều ngành khoa học quan tâm Trước phát triển nhanh nông nghiệp đô thị nước có tốc độ thị hố cao, nhiều tổ chức giới bắt đầu sâu nghiên cứu có hỗ trợ chương trình Tổ chức Nông lương giới (FAO) thông qua chương trình định hướng nghiên cứu hoạt động nơng nghiệp, hỗ trợ sách, trợ giúp kỹ thuật xây dựng đặc trưng nơng nghiệp sinh thái Ngồi ra, cịn nhiều tổ chức phủ phi phủ nghiên cứu vấn đề này, như: UNDP, IDRC, WB, Bên cạnh đó, số tổ chức trực thuộc Liên Hợp Quốc như: UNHCR, UNICEF, UNWHO tham gia vào nghiên cứu Gần đây, nghiên cứu công bố ngày 8/4/2011, Liên hợp quốc kêu gọi nước hạn chế phương pháp canh tác công nghiệp nơng nghiệp sử dụng q nhiều phân bón hố học, đồng thời tăng cường phương thức canh tác nông nghiệp sinh thái để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu Ông Oliver De Schutter, Báo cáo viên đặc biệt Liên hợp quốc lương thực, nhấn mạnh để nuôi sống tỷ người hành tinh vào năm 2050, giới cần áp dụng kỹ thuật nông nghiệp hiệu Các chứng khoa học cho thấy, phương thức canh tác nông nghiệp sinh thái hiệu nhiều so với phương thức canh tác sử dụng phân bón hố học để tăng sản lượng lương thực khu vực đói nghèo Tăng cường kỹ thuật canh tác tự nhiên phương thức sản xuất nông nghiệp bền vững để tránh khủng Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học hoảng lương thực tương lai Nghiên cứu Liên hợp quốc khơng khuyến khích canh tác nơng nghiệp quy mơ nhỏ mà cịn nhấn mạnh nơng dân tăng gấp đơi sản lượng lương thực vịng 10 năm nhờ sử dụng phương thức canh tác nông nghiệp sinh thái đơn giản Nghiên cứu Liên hợp quốc lưu ý rằng, giới phát triển phương thức canh tác nông nghiệp đại thập kỷ 20 kỷ XX với tư nguồn cung cấp dầu mỏ giá rẻ không cạn Tuy nhiên, bối cảnh nay, phát triển phương thức canh tác nơng nghiệp phụ thuộc vào lượng hố thạch ngày có triển vọng hứa hẹn nhiều Các chuyên gia Liên hợp quốc cho rằng, nông dân sản xuất nhỏ tăng sản lượng lương thực nhân tố định tăng sản lượng lương thực tồn cầu đáp ứng nhu cầu người vào năm 2050 2.2 Trong nước Nông nghiệp Việt Nam, khoảng hai thập kỷ qua, nhờ chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp Nhà nước tiến khoa học kỹ thuật, đạt thành tựu to lớn việc giải vấn đề an ninh lương thực Tuy nhiên, việc đầu tư lượng hoá thạch thâm canh cao vùng đồng Sông Hồng, Sông Cửu Long duyên hải miền Trung làm nảy sinh vấn đề môi trường phát triển nông nghiệp bền vững vùng trọng điểm nơng nghiệp Cùng với tình hình chung Thế giới, tùy theo thời kỳ tiến trình phát triển, nông nghiệp nước ta xuất nhiều loại hình phương thức sản xuất, canh tác như: nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp đô thị, Và xu hướng chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững xuất vào cuối năm 70, nơng nghiệp sinh thái, nơng nghiệp hữu [1] Việt Nam nước nông nghiệp, tỷ trọng ngành nơng nghiệp cịn chiếm lớn (khoảng 20%) cấu kinh tế, nhiều mặt hàng nông sản nước ta chiếm vị trí xuất hàng đầu giới Song nhìn chung, nơng nghiệp nước ta tình trạng lạc hậu cịn nhiều hạn chế Các phương thức, quy trình sản xuất nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp đô thị, nước ta nhiều mẻ, định hình, chưa quan tâm để phát triển, chưa có quy hoạch cụ thể, cịn mang tính tự phát thiếu gắn kết q trình phát triển Nơng nghiệp sinh thái thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Đà Nẵng, Đà Lạt, có xây dựng phát triển, chưa quy hoạch cụ thể, tuỳ theo điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội vùng mà nơi có nét khác Ở vị trí trung tâm kinh tế khu vực đồng sông Hồng, đầu mối giao thông, giao lưu hàng hóa, Hà Nội có nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái Trên khắp xã ngoại thành, xuất ngày nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cho thu nhập cao, vành đai thực phẩm thủ đô Nông nghiệp bước đầu phát triển theo hướng đô thị sinh thái áp dụng khoa học công nghệ cao, sản xuất giống trồng vật nuôi Theo dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp TP đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, trình bày vào ngày 21/02/2012: mục tiêu phát triển nơng nghiệp Hà Nội đến năm 2020 có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2020 là1,52,0%/năm; giai đoạn 2021-2030 đạt 1,2-1,5%/năm Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tổng GDP TP năm 2015 chiếm 3-4%, năm 2020 2-2,5% Giá trị sản xuất bình quân/1ha đất nông nghiệp năm 2015 231 triệu đồng, năm 2020 340 triệu đồng Hà Nội “đất hẹp người đơng”, khơng có nhiều đất nơng nghiệp nên phải chọn lựa mạnh để phát triển Gắn nông nghiệp với sinh thái, tạo vùng du lịch, gắn với q trình xây dựng nơng thơn thị hố Tạo hàng hố, phục vụ thị, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Mục tiêu chung, nông nghiệp Hà Nội hướng tới nông nghiệp đại, sinh thái Ở Đà Lạt, tập trung cho hoa, cảnh rau nhiệt đới, nông nghiệp sinh thái chuyển mạnh sang phục vụ du lịch xuất Ở thành phố Hồ Chí Minh nông nghiệp sinh thái phát triển mang đặc trưng thành phố siêu thị, sản phẩm chủ yếu rau, hoa, cảnh, chăn ni bị sữa ngành dịch vụ nông nghiệp Nông nghiệp nội thị ven đô thành phố hàng năm cung cấp khoảng 28.858 thịt lợn, 4.461 thịt trâu bò, 10.632 thịt gia cầm, 180-200 ngàn rau đáp ứng từ 10-20% nhu cầu chỗ dân cư đô thị Các nghiên cứu nông nghiệp sinh thái ý năm thập kỷ 80 kỷ XX Các nhà khoa học nông nghiệp Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Viện Di truyền nông nghiệp, tiến hành số nội dung nghiên cứu nông nghiệp sinh thái bền vững nhằm góp phần phát triển nơng nghiệp tỉnh thành theo hướng bền vững Năm 2003 thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nội dung Nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng nghiệp sinh thái phù hợp tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố thị hố Thành phố Hồ Chí Minh; năm 2004 thành phố Hà Nội triển khai đề tài Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ môi trường lưu vực sông Thị Tính Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu “Phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái khu vực ngoại thành Hà Nội phục vụ CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn Bình Dương, nước quốc tế biết đến nơi “khơi nguồn” cho phát triển lĩnh vực công nghiệp, thương mại đô thị với khu công nghiệp (KCN) đại như: KCN Việt Nam - Singapore, KCN Sóng Thần, KCN Việt Hương, Khu Du lịch Đại Nam, thành phố Bình Dương, Trong lĩnh vực nơng - lâm nghiệp, tỉnh có địa danh tiếng từ lâu là: vườn ăn trái đặc sản kết hợp du lịch sinh thái miệt vườn Lái Thiêu (Thuận An, Tân Uyên), làng nghề thủ công mỹ nghệ (Thuận An), cánh rừng cao su ngút ngàn (Tân Uyên, Bến Cát), Dự kiến đến năm 2020 (theo quy hoạch đơn vị hành duyệt), Bình Dương thị loại I vàtrở thành thành phố trực thuộc Trung ương; gồm có6 quận nội thành, huyện ngoại thành với 112 xã, phường, trị trấn (39 xã, 60 phường, 13 thị trấn) Trong đó: quận nội thành: quận Thủ Dầu Một (9 phường), quận (9 phường), quận Dĩ An (9 phường), quận Thuận An (10 phường), quận Bến Cát (13 phường), quận Tân Uyên (10 phường); huyện ngoại thành: huyện Bàu Bàng (3 thị trấn, xã), huyện Bắc Tân Uyên (2 thị trấn, 10 xã), huyện Dầu Tiếng (4 thị trấn, 13 xã), huyện PhúGiáo (4 thị trấn, 10 xã) Như vậy, lưu vực sơng Thị Tính tương lai trung tâm hành chính, văn hóa, xã hội tỉnh tỉnh Bình Dương quận (thành phố mới), quận Bến Cát vàQuận Tân Uyên hình thành Mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh đến năm 2020 xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện, bền vững theo hướng đại hóa; sản xuất hàng hóa có khối lượng lớn, an tồn, hiệu có khả cạnh tranh cao; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, công nghiệp chế biến q trình thị hóa Một số cơng trình trọng điểm ngành nông nghiệp triển khai xây dựng như: Dự án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao An Thái, Hiếu Liêm, Thái Hồ, An Điền, Đây định hướng chiến lược lớn ngành tỉnh; nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết mơ hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn cụ thể để đề xuất phát triển mở rộng nhằm nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích, phù hợp với điều kiện địa bàn (đô thị, nông thôn), tạo công ăn việc làm, bảo vệ môi trường sinh thái * Nhận xét chung: Có thể nói nơng nghiệp sinh thái với mục tiêu hướng tới hiệu bền vững sản xuất với thành phần sau: - Bền vững an ninh lương thực thời gian dài sở hệ thống nông nghiệp Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ 10 mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học chúng năm trước mắt phải nhanh ngành khác Trong đặc biệt trọng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp - đô thị - sinh thái, từ sở động lực thúc đẩy ngành khác thành phố phát triển - Bốn là: Đẩy mạnh phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hố gắn sản xuất với chế chế biến nông sản, tạo thương hiệu sản phẩm thị trường để thu hút khách hàng đến địa điểm sản xuất mua bán, trao đổi Vì phải Đặc biệt ý đến thị trường đầu nhu cầu thị trường đầu định quy mô, tốc độ phát triển ngành Giải pháp chế, sách Nhằm đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế thành phố theo quan điểm phương hướng xác định cần phải tạo lập hoàn thiện chế sách cho phù hợp với đặc điểm địa hình, điệu kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng, đề cập số sách sau - Chính sách đất đai: Khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào nông nghiệp Đặc biệt ưu tiên doanh nghiệp đầu tư vùng bãi ven sơng - Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp: Đầu tư hỗ trợ 50% giá giống (giống rau mới, giống rau TBKT có hiệu kinh tế cao) cho vùng, khu vực có dự án chuyển dịch vịng năm kể từ vụ từ chuyển dịch Đầu tư hỗ trợ 100% kinh phí tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật tham quan mơ hình cho cán Hỗ trợ cơng tác tiên phịng dịch bệnh cho gia súc (Lở mồm long móng) - Về vốn phát triển sản xuất: Thực chương trình hỗ trợ cho vay ưu đãi vốn để phát triển sản xuất - Về vai trò tổ chức quản lý cấp lãnh đạo trình phát triển kinh tế vùng Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tổ chức quản lý nhà nước địa bàn thành phố cần thực đồng biện pháp sau: Nâng cao lực công tác đội ngũ cán quản lý Tăng cường sở vật chất phương tiện đại phục vụ công tác quản lý Hoàn thiện chế quản lý cải cách thủ tục hành xây dựng quy chế thu hút đầu tư công bố công khai để kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ 87 mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ •• Kết luận Đề tài nghian C0U rót mét sè kÕt luẼn sau: Lưu vực sơng Thị Tính có diện tích khoảng 840 km , chiếm 28,75% diện tích tự nhiên tỉnh Bình Dương Sơng Thị Tính có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội toàn lưu vực nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung Qua điều tra, khảo sát, cú loại hình sử dụng đất (LUT), bao gồm 17 kiểu sử dụng đất - Đối với đất ruộng: có5 LUT, gồm 14 kiểu sử dụng đất Giá trị sản xuất trung bình đạt từ 6.341.400 đến 20.815.900 đồng, thu nhập hỗn hợp/công đạt từ 19.200 đến 30.500 đồng LUT chuyên màu cho hiệu kinh tế cao nhất, tiếp LUT lúa, LUT lúa cho hiệu thấp - Đối với đất vườn đồi: có LUT, gồm kiểu sử dụng đất Kiểu sử dụng đất ăn cho hiệu kinh tế cao nhất, giá trị sản xuất đạt 17.495.300 đồng, bình qn thu nhập hỗn hợp/cơng đạt 39.700 đồng - Đất ni trồng thuỷ sản: có LUT, loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, giá trị sản xuất đạt 20.789.300 đồng, thu nhập hỗn hợp/công đạt 35.700 đồng Ở lưu vực sụng Thị Tính có mơ hình trang trại chính, là: Mơ hình chăn ni tổng hợp, hiệu kinh tế đạt 24.980.000 đồng/ha; Mô hình ni trồng thuỷ sản, hiệu kinh tế đạt 23.850.000 đồng/ha; Mơ hình nhà hàng dịch vụ câu cá giải trí, hiệu kinh tế đạt 34.790.000 đồng/ha Trên sở nghiên cứu đề tài, loại hình sử dụng đất mơ hình phát triển nơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp sinh thái có xu hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Bỡnh Dương vùng Đông Nam Bộ, đề xuất 10 mơ hình nơng nghiệp sinh thỏi cho 02 khu vực: nội đô vùng ven đô thị sau: - Khu vực nội có mơ hỡnh, gồm: (1)- Mơhình vườn sinh thái thành phố: dạng nhà - vườn (2)- Mơ hình canh tác khơng dùng đất, trồng rau thuỷ canh, (3)- Mơ hình nơng nghiệp công nghệ sản xuất hoa cảnh trồng chậu vại phục vụ nhu cầu trang trí cảnh quan (4)- Mơ hình sản xuất cung cấp sản phẩm nông nghiệp thiết yếu (quy mô trang trại, quy mơ hộ gia đình) (5)- Sản Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ 88 mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học xuất hoa cảnh theo phương pháp truyền thống vừa cung cấp sản phẩm cho nhu cầu cư dân đô thị vừa tạo cảnh quan cải thiện mơi trường (6)Các mơ hình phát triển nông nghiệp kết hợp với dịch vụ nhà hàng, du lịch sinh thái - Khu vực ngồi thị có mơ hỡnh, gồm: (1)- Nơng nghiệp phục vụ khách sạn, nhà hàng dân cư đô thị (2)- Nông nghiệp du lịch: Tập trung vùng ngoại thành, ngoại thị, cung cấp địa điểm du lịch sinh thái cho du khách (3)- Nông nghiệp an dưỡng: Tập trung vùng có cảnh quan đẹp, cung cấp địa điểm nghỉ ngơi, an dưỡng cho tầng lớp dân đô thị (4)- Nông nghiệp sinh thái: sản xuất sản phẩm sạch, không độc hại, không ô nhiễm môi trường Kiến nghị Do thời gia nghiên cứu, điều kiện nhân lực, kinh phí đề tài phạm vi cấp sở Nên nghiên cứu dừng lại việc khảo sát nghiên cứu sơ khởi Để phát triển nông nghiệp hiệu cao, sinh thái bền vững cần có nghiên cứu sâu hơn, xây dựng mơ hình, dự án điển hình để từ nhân rộng cho lĩnh vực sản xuất trồng, vật nuôi Để đạt kết đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển nơng nghiệp lưu vực sơng Thị Tính theo hướng sinh thái bền vững sau: - Tỉnh Bình Dương cần có sách cụ thể với giải pháp xác đáng để giữ quỹ đất nông nghiệp ổn định, hạn chế đến mức thấp diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hố - Tỉnh Bình Dương sớm ban hành sách hỗ trợ cụ thể nhà đầu tư đăng ký thành lập doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn, đặc biệt doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng vùng rau an toàn, xây dựng mơ hình ni trồng thuỷ sản kết hợp du lịch sinh thái theo cỏc tiờu chuẩn GAP - Trong điều kiện đất nơng nghiệp ngày có xu hướng giảm tác động q trình thị hố, cụng nghiệp hoỏ, người sản xuất nên phát triển ngành sản xuất nơng nghiệp dùng đất sản xuất nấm hương, mộc nhĩ, trồng hoa giá thể, trồng rau thuỷ canh, - Nhu cầu người tiêu dùng ngày cao vệ sinh an toàn thực phẩm, người sản xuất cần trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất loại nông sản sạch, nông sản cao cấp bước xây dựng uy tín, thương hiệu sản phẩm để tạo lập thị trường tiêu thụ ổn định, bền vững Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mô hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ 89 mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Ngọc Anh, Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số mơ hình sản xuất theo hướng nơng nghiệp sinh thái thành phố Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, 2008; [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn, Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008; [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi cho chè búp tươi an toàn Việt Nam VietGap , Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008; [4] Đại học sư phạm Đà Nẵng, “Nông nghiệp sinh thái đô thị - giải pháp tương lai”, hội thảo khoa học, 2009; [5] Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Sử dụng tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trường, Tạp chí khoa học đất Việt Nam số, 1993; [6] Tôn Thất Chiểu, Tổng quan điều tra phân loại đất Việt Nam Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1995; [7] Mai Thành Phụng, Đặng Trung Thành Kỹ thuật trồng rau ăn an tồn địa bàn tỉnh Bình Dương Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 9/2013; [8] Phạm Quang Khánh, Trần An Phong Đánh giá trạng sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ quan điểm sinh thái phát triển vững bền Đề tài KT- 0209 Hà Nội, 1994; [9] Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái Các loại hình sử dụng đất hiệu sử dụng đất hệ thống sử dụng đất nơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ, Tạp chí KH đất - số 4, 1994; [10] Phạm Văn Khôi: Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái - Đại học Kinh tế Quốc dân; [11] Phạm Văn Phê - Nguyễn Thị Lan, Giáo trình Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, 2004; [12] Sở Nông nghiệp PTNT Quy hoạch sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020 tỉnh Bình Dương, 2010; [13] Sở Nông nghiệp PTNT, Dự án phát triển vùng ăn đặc sản huyện Thuận An, 2008; [14] Sở Nông nghiệp PTNT, Nghiên cứu sản xuất cải khổ qua an toàn theo hướng hữu vùng đất xám tỉnh Bình Dương, 2010; [15] Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương, Điều tra chỉnh lý đồ đất, xây dựng đồ đánh giá đất đai 1/50.000 đề xuất định hướng sử dụng tài Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ 90 mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học nguyên đất tỉnh Bình Dương, 2010 [16] Sở Khoa học Cơng nghệ, Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất bưởi theo VietGAP xã Bạch Đằng, Tân Uyên, Bình Dương, 2009; [17] Sở Khoa học Cơng nghệ, Dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn” diện tích 5.000m2 huyện Dầu Tiếng”, 2008; [18] Sở Khoa học Công nghệ, Xây dựng mô hình ứng dụng kỹ thuật ni thủy sản thâm canh HTX cao su Nhật Hưng, Tân Bình, Tân Uyên, Bình Dương, 2010; [19] Sở Khoa học Cơng nghệ, Nghiên cứu xử lý sau thu hoạch số loại rau Bình Dương nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, 2010; [20] Sở Khoa học Cơng nghệ, Xây dựng mơ hình trồng rau theo hướng cơng nghệ cao tỉnh Bình Dương, 2007; [21] Viện Kinh tế Nông nghiệp, Các nghiên cứu ngành rau Việt Nam - Báo cáo Tổng quan, 2005; TIẾNG ANH [22] ASEAN GAP, Good agricultural practices for production of fresh fruit and vegetables in the ASEAN region, Jakarta: ASEAN Secretariat, November 2006; [23] Calr K Winter and Sarah F Davis, Organic Food, Journal or food science, Vol 71 Nr 9, 2006; [24] Mohamed A Radwan, Ahmed K Salama, “Market basket survey for some heavy metals in Egyptian fruits and vegetables”, Food and Chemical Toxicology, 2005 TÀI LIỆU TRÊN TRANG WEB [25] www.agriviet.com; [26] www.baobinhduong.org.vn; [27] www.muabancaycanh.com; [28] www.thuysanvietnam.com; [29] www.vecgroup.com ; www vuonhoalan net Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ 91 mơi trường lưu vực sơng Thị Tính PHỤ LỤC •• Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Phụ lục 01 — Đặc điểm khí hậu lưu vực sơng Thị Tính (trung bình năm 2010 - 2013) Các tháng Chỉ tiêu TB năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Trung bình 18.5 19.8 30.5 27.1 25.3 24.5 26.9 26.9 24.3 26.5 21.4 24.2 32.9 30.4 30.6 29.8 29.2 28.4 27.1 20.6 25.5 19.3 Tối cao trung bình 26.8 28.9 23.8 29.2 Tối thấp trung bình 13.1 14.7 17.8 21.1 23.9 25.2 25.4 25 23.8 21 17.5 14.3 20.2 Trung bình 22 35 55.3 117.6 234 354.5 392.2 390.3 237.5 45.4 23.5 1925.3 Số ngày mưa trung bình 8.2 10.5 15 13.6 5.4 148.9 80 73.2 82 48.5 86 16.2 83 5.6 b Độ ẩm trung bình (%) 16.1 85 118 8.7 78 80.8 81 179.9 79 48.5 83 83 82 86 176.8 167.5 196.2 181.7 189.6 82 1617.4 0.3 0.5 0.3 0.1 0 0.2 0.6 0.7 0.9 0.2 0.3 4.1 0 0 0 0 0 0 Nhiệt độ (0 ) C Mưa ẩm a Mưa (mm) Số nắng TB (giờ) 17.5 18.7 13.3 152.1 122.6 Sương (ngày) Số ngày có sương mù Số ngày có sương muối Nguồn: Khí tượng thuỷ văn - NGTK Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ mơi trường 87 lưu vực sơng Thị Tính Phụ lục 02 - Một số hình ảnh sản xuất lưu vực sơng Thị Tính Cảnh quan ruộng vụ lúa vùng đất phù sa huyện Dầu Tiếng Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Cảnh quan ruộng rau - màu vùng đất phù sa huyện Tân Uyên Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo 95 vệ mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Trồng cảnh, hoa TP Thủ Dầu Một TRỒNG CÂY CẢNH TRỒNG HOA TRỒNG HOA TRỒNG RAU THUỶ CANH Trồng rau, nuôi trồng thuỷ sản TX Bến Cát, huyện Dầu Tiếng TRỒNG RAU AN TOÀN TRỒNG RAU TRUYỀN THỐNG VÀ RAU AN TỒN NI ƯƠM CÁ GIỐNG ... thiểu nghiệp ôcủa nhiễm lưu việc sử sơng dụng Thị phân Tính, bón góp Bình phần bảo Dương vệ môi hết trường sức cần sinh thiết thái lưu vực nói riêng tỉnh Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mô hình. .. phát triển nông nghiệp lưu vực sông Thị Tính quán triệt quan điểm sau: Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ 39 mơi trường lưu vực sơng Thị Tính Báo... tên) Đặng Trung Thành Khảo sát đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình nơng nghiệp sinh thái góp phần bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Thị Tính MỞ ĐẦU Ạ Khái niệm nông nghiệp sinh thái Trước hết cần hiểu