1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát sát một số chỉ tiêu về chất lượng nước tại các điểm có sự bùng phát của cây lục bình

49 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC ĐIỂM CÓ SỰ BÙNG PHÁT CỦA CÂY LỤC BÌNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật cơng nghệ Bình Dương, tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC ĐIỂM CÓ SỰ BÙNG PHÁT CỦA CÂY LỤC BÌNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật công nghệ Sinh viên thực hiện: Phan Văn Nhân Nam/Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: Năm thứ: D14QM03 Khoa: Khoa học quản lý Số năm đào tạo: năm Ngành học: Quản lý tài nguyên mơi trường Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thanh Bình UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: Nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên Phan Văn Nhân MSSV Lớp Khoa 14285010100204 D14QM0 Khoa Học Quản Lý Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thanh Bình Mục tiêu đề tài: Khảo sát, đánh giá số tiêu BOD, COD, PH, TSS, tº số nơi có phát triển lục bình, từ đề xuất biện pháp xử lý Tính sáng tạo: Nghiên cứu thực nghiệm xác định điều kiện môi trường ảnh hưởng đến phát triển lục bình, phân bố hệ thống thủy vực tỉnh Bình Dương Kết nghiên cứu: - Ghi nhận tiêu nước địa điểm có bùng phát lục bình - Ghi nhận tiêu nước lục bình ni dưỡng mơi trường nhân tạo - Đề xuất hướng giải Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Tham gia đóng góp ý kiến giúp người dân quyền địa phương quản lý phát triển lục bình Bên cạnh sở cho đề tài nguyên cứu khác tham khảo phát triển tảng có sẳn 6.Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Đề tài bước đầu khảo sát khả xử lý nước môi trường nhân tạo thực tế điều kiện khảo sát Kết đề tài nỗ lực cố gắng sinh viên điều kiện thực tế áp dụng phương pháp nghiên cứu để ghi nhận tăng trưởng thị sinh học lục bình điều kiện biến đổi mơi trường nước Sinh viên có nhiều cố gắng để hồn thiện Tuy nhiên cần bố trí thí nghiệm chặt chẽ cơng bố kết khoa học Ngày 20 tháng năm 2017 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) Xác nhận UVPB Xác nhận UVPB (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MỘT THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Phan Văn Nhân Sinh ngày: 24/07/1995 Nơi sinh: Lớp: D14QM03 Vĩnh Linh, Quảng Trị Khóa: 2014-2018 Khoa: Khoa học Quản lý Địa liên hệ: Vĩnh Thủy, Vĩnh Linh, Quảng Trị Điện thoại: 0949213567 Email: nhan.phan.18007@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Quản lý tài nguyên môi trường Khoa: Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Quản lý tài nguyên môi trường trường Khoa: Tài Nguyên Môi Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Quản lý tài nguyên môi trường Khoa: Khoa học quản lý Kết xếp loại học tập: Khá Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .3 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: .2 Ý nghĩa đề tài: 5.1 Ý nghĩa khoa học: 5.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Giới thiệu lục bình 1.1.2 Nguyên nhân bùng phát lục bình tỉnh Bình Dương 1.1.3 Tác động lục bình .7 1.1.4 Lợi ích lục bình .9 1.2 Cơ sỡ thực tiễn .13 1.2.1 Tình hình nước 13 1.2.2 Tình hình ngồi nước 15 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Nội dung nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thời gian, địa điểm .17 2.2.2 Vật liệu thí nghiệm .17 2.2.3 Chăm sóc nuôi dưỡng 18 2.2.4 Bố trí thí nghiệm 18 2.2.5 Các tiêu theo dõi 19 2.2.6 Vị trí lấy mẫu, số lượng 19 2.2.7 Các phương pháp phân tích 20 2.2.7.1 Phân tích COD (SMEWW 5520 D) 20 2.2.7.2 Phân tích BOD5 22 2.2.7.3 Phương pháp phân tích TSS 25 2.2.8 Xử lý số liệu .26 2.2.9 Hạn chế đề tài .26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Sự thay đổi số tiêu chất lượng nước môi trường nước máy 28 3.2 Sự thay đổi số tiêu môi trường chất lượng nước môi trường nước phường Phú Cường 31 3.3 Sự thay Sự thay đổi số tiêu môi trường chất lượng nước môi nước lái thiêu 33 3.4 Sự tăng trưởng lục bình mơi trường sau tháng ni dưỡng 35 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .37 4.1 Kết luận .37 4.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 DANH MỤC BẢ Bảng 2.1 Dung dich chuẩn .20 Bảng 2.2 Độ pha loãng đề nghị dùng để xác định BOD5 21 YBảng 3.1 Một số tiêu chất lượng nước nuôi lục bình nước máy .26 Bảng 3.2 Một số tiêu chất lượng nước ni lục bình nước sơng Sài Gịn đoạn chảy qua phường Phú Cường 29 Bảng 3.3 Một số tiêu chất lượng nước nuôi lục bình nước sơng Sài Gịn đoạn chảy qua thị xã Thuận An .31 Bảng 3.4 Sự tăng trưởng vê cân nặng lục bình sau tháng ni dưỡng 33 DANH MỤC HÌNH Hình Khu vực tiến hành khảo sát Hình Cây lục bình Hình Ơ nhiễm mơi trường dẫn đến bùng phát lục bình Hình Lục bình phủ phần lớn mặt sơng cản trở tàu thuyền lại Hình Lục bình sử dụng để làm nấm rơm 11 Hình Lục bình sử dụng để ủ khí biogas 12 Hình Lục bình sử dụng để làm thủ công mỹ nghệ .13 Hình Mẫu lục bình chọn làm thí nghiệm 15 Hình Thùng xốp chọn làm thí nghiệm .16 Hình 10 Lục bình bố trí làm thí nghiêm 17 Hình 11 Thiết bị lấy mẫu nước kiểu ngang 18 Hình 12 Biểu đồ thể thay đổi giá trị BOD 27 Hình 13 Biểu đồ thể thay đổi giá trị COD 28 Hình 14 Biểu đồ thể thay đổi giá trị BOD .30 Hình 15 Biểu đồ thể thay đổi giá trị COD 30 Hình 16 Biểu đồ thể thay đổi giá trị BOD 32 Hình 17 Biểu đồ thể thay đổi giá trị COD 33 tổng hàm lượng chất rắn có khả lắng tụ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm nước  Phương pháp xác định TSS xác định theo phương pháp khối lượng  Tiến hành định lượng - Sấy giấy lọc nhiệt độ 105 oC vòng - Cân khối lượng lọc vừa sấy xong (m1 ) - Lọc V mẫu nước qua giấy lọc xác định khối lượng - Để - Dùng kẹp (không dung tay) đưa miếng giấy lọc sấy khô nhiệt độ 105oC - Làm nguội, cân giấy lọc (m2) Trong đó: M1 khối lượng ban đầu giấy lọc (mg) M2 khối lượng miếng giấy lọc phần vật chất lọc (mg) V thể tích mẫu nước đem lọc (ml) 1000 hệ số đổi thành lít 2.2.8 Xử lý số liệu Số liệu tính tốn sơ trước phân tích thống kê Hệ thống hóa tiêu cần thống kê, tiến hành điều tra, tổng hợp, phân tích dự đoán 2.2.9 Hạn chế đề tài Kết từ mơ hình thu tương đối khả quan, nhiên q trình thực cịn nhiều hạn chế  Thời gian tiến hành thí nghiệm cịn ngắn từ vịng tuần  Các số phân tích chất lượng nước thải không nhiều (tº, PH, TSS, BOD, COD ) phần ảnh hưởng đến đánh giá thí nghiệm  Chỉ thực với loại nước nước máy, nước sông Phường Hưng Định, Thị xã Thuận An Phường Phú Cường (TP Thủ Dầu Một) 25  Chưa có điều kiện để thực mơ hình thực nghiệm diện tích đủ lớn đễ thấy rõ mức độ thay đổi số thực tế 26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự thay đổi số tiêu chất lượng nước môi trường nước máy Bảng 3.1 Một số tiêu chất lượng nước ni lục bình nước máy ST T Chỉ số Đơn vị Mẫu Mẫu N2 Mẫu N1 N2 N3 N1 N3 N1 N2 N3 27 28.3 28 27.5 28.5 28.5 28 28.5 29 6,9 6,9 6.9 6.8 6,9 Nhiệt độ °C PH PH TSS Mg/l 10.5 10.1 10.1 10.5 10.4 10.2 10.4 10.3 10.2 BOD Mg/l 5.4 COD Mg/l 10.3 10.4 10,3 10.2 10.2 10.3 10.4 10.3 10.4 5,7 5,8 5.6 6,8 5.7 6,8 5.9 5.5 5.8 5.8 Chú thích:  N1 kết mẫu nước sau tuần ni lục bình  N2 kết mẫu nước sau tuần nuôi lục bình  N2 kết mẫu nước sau tuần ni lục bình Từ bảng 3.1 ta thấy sau gần tháng ni dưỡng ta thấy nồng độ số tiêu bắt đầu thay đổi: Nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến độ bốc nước, thoát nước gián tiếp qua lục bình ảnh hưởng đến tăng trưởng Qua kết thí nghiêm mẫu nhiệt độ khơng có thay đổi dao động khoảng 1°C Vậy thay đổi nhiệt độ chưa đủ lớn để ảnh hưởng đến sử tăng trưởng lục bình Độ PH khơng có thay đổi đáng kể suốt thời gian nghiên cứu, giá trị PH giao động khoảng từ 0.1 đến 0.2, lồi thủy sinh vật, lục bình sống mẫu thí nghiệm ni khơng bị ảnh hưởng lớn pH yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng chúng 27 TSS thông số ảnh hưởng gián tiếp đến lượng oxy hịa tan nước Do đó, TSS thông số cần quan tâm đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng hoạt tính lục bình sinh vật mẫu thí nghiệm Gía trị TSS có giảm nhẹ suốt thời gian nuôi không đáng kể (0.3 mg/l), không lớn phần tác động đến tăng trưởng lục bình 5.9 5.8 5.7 5.6 N1 N2 N3 5.5 5.4 5.3 5.2 5.1 mẫu mẫu mẫu Hình 12 Biểu đồ thể thay đổi giá trị BOD Qua hình 12 thấy rỏ giá trị BOD theo khoảng thời gian ni dưỡng lục bình, giá trị BOD tăng suốt q trình ni lục bình vào khoảng 0.3 (mg/l) Thể mức độ oxi hòa tan mẫu tăng lên 28 10.45 10.4 10.35 10.3 N1 N2 N3 10.25 10.2 10.15 10.1 10.05 mẫu mẫu mẫu Hình 13 Biểu đồ thể thay đổi giá trị COD COD thường không sử dụng nhiều quản lý môi trường nước, thường sử dụng việc đánh giá mức độ chất ô nhiễm nước thải (Boyd, 1998).Theo tiêu chuẩn ngành thủy sản (2002) COD ao ni cá phải nhỏ 10mg/L Nghiên cứu Boyd (1998) khẳng định COD môi trường nước sông thường có 10 giá trị từ >10 đến

Ngày đăng: 22/08/2021, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Kim Phượng, Nguyễn Bá Trung (16/11/2015), Ảnh hưởng môi trường nước ao sông đến sinh trưởng, tái sinh và tích lủy dưởng chất ở bèo lục bình (eichhornia crassipesl l.) Khác
2. Phạm Đình Tuấn(2007), Giải pháp xử lý lục bình trên sông Vàm Cỏ Đông Khác
3. Nguyễn Bích Ngọc (2000), dinh dưỡng cây thức ăn gia súc ở Việt Nam nhà xuất bản Văn hóa dân tộc Khác
4. Lê Hoàng Viêt (2004), Đánh giá khả năng sử dụng nước ép lục bình để sản xuất biogas, tạp chí nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Cần Thơ Khác
5. Nguyễn Tuấn Phong, Lê Việt Dũng, Khảo sát sự thay đỗi nồng độ đạm lân, BOD trong nước thải chăn nuôi heo có sử dụng thực vật thủy canh cỏ vetiver (vetiver zizanioides), lục bình (echhhornia crassipes).Tài liệu nước ngoài Khác
1. Woomer P.L (1997), managing water hyacinth invasion through integrated control and utilization: Perspectives for lake victoria, Africn Crop Science Khác
2. Aboud A.A.O., Kidunda R.S and Osarya j. (2005), Potential of water hyacinth (Eichhornia crassipes) in euminant nutrition in tanzania, Livestock Researchu for Rural Development, Volum 17, Number 8, August.Tài liệu Internet Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w