Ghi nhận hiệu quả việc bổ sung thức ăn xanh cho đà điểu bằng cây lục bình

80 4 0
Ghi nhận hiệu quả việc bổ sung thức ăn xanh cho đà điểu bằng cây lục bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 GHI NHẬN HIỆU QUẢ VIỆC BỔ SUNG THỨC ĂN XANH CHO ĐÀ ĐIỂU BẰNG CÂY LỤC BÌNH GVHD: TS NGUYỄN THANH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 GHI NHẬN HIỆU QUẢ VIỆC BỔ SUNG THỨC ĂN XANH CHO ĐÀ ĐIỂU BẰNG CÂY LỤC BÌNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Ứng dụng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Sỹ Duyên Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: D13MT01 Khoa: Tài nguyên môi trường Năm thứ:3/4 Ngành học: Khoa học môi trường Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ghi nhận hiệu việc bổ sung thức ăn xanh cho đà điểu lục bình - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Sỹ Duyên - Lớp: D13MT01 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Thanh Bình Mục tiêu đề tài: Ghi nhận khả tận dụng lục bình chăn ni gia cầm góp phần cải thiện kinh tế nông hộ, kinh tế chăn nuôi qua việc sử dụng phụ phế nông nghiệp sản phẩm từ lục bình Đồng thời cơng bố nghiên cứu từ lục bình sử dụng thay phần thức ăn chăn ni Từ góp phần tìm hướng giải để xử lý lục bình việc bổ sung lục bình vào thức ăn xanh cung cấp cho hộ, nơng trại chăn ni đà điểu Tính sáng tạo: Góp phần tìm số giải pháp nhằm giải vấn nạn lục bình việc sử dụng lục bình bổ sung phần thức ăn xanh cho đà điểu, đồng thời nâng cao kinh tế nông hộ cho người dân việc sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp lục bình cho gia cầm, gia súc Kết nghiên cứu: Kết cho thấy nhóm tuổi từ - tháng đà điểu tăng trọng có khác biệt lơ thí nghiệm, tăng trọng biến đổi từ 4.63 ± 0.316 kg, 5.15 ± 0.36 kg, 4.42 ± 0.244 kg mức lục bình thay với 0, 30%, 50% lục bình phần ăn Kết nhóm tuổi - 12 tháng có khác biệt lô, tăng trọng biến đổi từ 82.3 ± 3.74 kg, 84.5 ± 1.96 kg, 79.4 ± 2.457 kg Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Chúng ta nhận thấy chi phí giống, chi phí chăn ni, giá bán kg, chi phí khác thức ăn tinh khác với việc không bổ sung, bổ sung 30% bổ sung 50% lục bình vào phần ăn xanh hiệu kinh tế thu giai đoạn - tháng tuổi, sau tháng nuôi lợi nhuận thu là: 22290000 VNĐ, 27195000 VNĐ 21785000 VNĐ, mức bổ sung 0%, 30% 50% lục bình vào phần ăn đà điểu Đối với giai đoạn - 12 tháng tuổi, sau tháng nuôi lợi nhuận thu là: 103300000 VNĐ, 116660000 VNĐ, 1062000 VNĐ, mức bổ sung 0%, 30% 50% lục bình vào phần ăn đà điểu Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Mục tiêu nghiên cứu sử dụng lục bình (Eichhornia crassipes) để làm thức ăn thay phần ăn đà điểu (Struthio camelus) Thí nghiệm bố trí đựa vào hai nhóm tuổi đà điểu (nhóm tuổi từ - tháng nhóm tuổi - 12 tháng) mức thay 30%, 50% lục bình phần ăn cho nhóm tuổi đà điểu Kết cho thấy nhóm tuổi từ - tháng đà điểu tăng trọng có khác biệt lơ thí nghiệm, tăng trọng biến đổi từ 4.63 ± 0.316 kg, 5.15 ± 0.36 kg, 4.42 ± 0.244 kg mức lục bình thay với 0, 30%, 50% lục bình phần ăn Kết nhóm tuổi - 12 tháng có khác biệt lơ, tăng trọng biến đổi từ 82.3 ± 3.74 kg, 84.5 ± 1.96 kg, 79.4 ± 2.457 kg Qua cho ta thấy tăng trọng đà điểu bổ sung 30% lục bình vào phần ăn đem lại hiệu so với thức ăn truyền thống, mặt khác tăng trọng đà điểu bổ sung 50% lục bình vào phần ăn lại cho kết thấp bình thường Kết luận rút từ nghiên cứu, hiệu kinh tế đối việc bổ sung lục bình vào phần ăn cho đà điểu phù hợp mức bổ sung 30% Các thành viên nhóm có nhiều sáng tạo, tích cực tìm tịi kiến thức mới, động việc thực đề tài Ngày 14 tháng năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người hướng dẫn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ’ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Sỹ Duyên Sinh ngày 10 tháng năm 1995 Nơi sinh: Quảng Bình Lớp: D13MT01 Khóa: 2013 -2017 Khoa: Tài nguyên môi trường Địa liên hệ: Phường Phú Thọ, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0964718814 Email: Syduyen001@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài nguyên môi trường Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Nhận học bổng khuyến khích khoa * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài nguyên môi trường Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Nhận học bổng khuyến khích khoa Ngày 14 tháng năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) Các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Tên thành viên Lớp Nguyễn Sỹ Duyên D13MT01 Nguyễn Thị Băng Nhi D13QM02 Phạm Duy Khánh D13MT01 Phạm Thị Yến D13QM02 Thân Văn Long D13MT01 MỤC LỤ I 1.1 1.2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Đà điểu .3 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh trưởng đà điểu 2.2.2 Tình hình chăn ni đà điểu giới Việt Nam 2.2.3 Giá trị sử dụng đà điểu .6 2.2.4 Một số tiêu kinh tế kỹ thuật nuôi đà điểu Việt Nam 2.3 Kỹ thuật nuôi đà điểu sơ sinh đến tháng tuổi .8 2.3.1 Chuồng nuôi gột úm 2.3.2 Thảm lót chất độn chuồng 2.3.3 Nhiệt độ ẩm độ 2.3.4 Quy mô đàn 2.3.5 Chế độ dinh dưỡng 10 2.3.6 Máng ăn, máng uống 11 2.4 Kỹ thuật nuôi đà điểu thịt 11 2.4.1 Yêu cầu chuồng trại .11 2.4.2 Chế độ dinh dưỡng 11 2.4.3 Chăm sóc cách cho ăn .12 2.5 2.4.4 Máng ăn, máng uống 13 2.4.5 Giới thiệu phần ăn tốt cho đà điểu thịt 13 Những bệnh cần ý đà điểu 14 2.5.1 Bệnh Newcastle .15 2.5.2 2.5.3 2.6 Bệnh có nguyên vi trùng gây đường tiêu hóa 15 Bệnh nấm 17 2.5.4 Xử lý số trường hợp chấn thương đà điểu 17 Lục bình 18 2.6.1 Giới thiệu lục bình .18 2.6.2 Đặc điểm mơi trường sống lục bình 19 2.6.3 Đặc điểm cấu tạo công dụng lục bình 20 2.6.4 Sinh sản 23 2.6.5 Thành phần hóa học dinh dưỡng lục bình .24 2.6.6 So sánh chất dinh dưỡng lục bình số khác 30 2.6.7 Hàm lượng số nguyên tố khống vi lượng lụcbình số thức ăn xanh khác 33 2.6.8 Một số cách chế biến lục bình làm thức ăn cho gia súc, gia cầm 34 2.7 Các nghiên cứu nước nước .35 2.7.1 Trong nước .35 2.7.2 Trên giới 37 III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Nội dung 1: Khảo sát tăng trọng đà điểu với việc bổ sung lục bình (giai đoạn - tháng tuổi) .39 3.2 Nội dung 2: Khảo sát tăng trọng đà điểu với việc bổ sung lục bình (giai đoạn - 12 tháng tuổi) 41 3.3 Nội dung : Hiệu kinh tế chăn nuôi đà điểu với việc bổ sung lục bình 43 3.3.1 Hiệu kinh tế chăn ni đà điểu với việc bổ sung lục bình (giai đoạn - tháng tuổi) 43 3.3.2 Hiệu kinh tế chăn nuôi đà điểu với việc bổ sung lục bình (giai đoạn 6- 12 tháng tuổi) 44 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 45 4.1 Sự tăng trọng đà điểu với việc bổ sung lục bình (giai đoạn - tháng tuổi) 45 4.2 Sự tăng trọng đà điểu với việc bổ sung lục bình (giai đoạn - 12 tháng tuổi) 47 4.3 Hiệu kinh tế chăn ni đà điểu với việc bổ sung lục bình 49 4.3.1 Hiệu kinh tế chăn nuôi đà điểu với việc bổ sung lục bình (giai đoạn - tháng tuổi) 49 4.3.2 Hiệu kinh tế chăn nuôi đà điểu với việc bổ sung lục bình (giai đoạn 6- 12 tháng tuổi) 51 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 6.1 Tài liệu nước 55 6.2 Tài liệu nước 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích chuồng nuôi sân chơi đà điểu giai đoạn nuôi gột úm Bảng 2.2: Hàm lượng dinh dưỡng phần ăn 10 Bảng 2.3:Khả thu nhận thức ăn khối lượng thể 12 Bảng 2.4: Khẩu phần nuôi đà điểu thịt thâm canh 14 Bảng 2.5 Thành phần hóa học lục bình nước thu từ mơi trường sống khác 25 Bảng 2.6 Nồng độ khoáng (mg / kg DM ) lục bình 26 Bảng 2.7: Thành phần acid amin lục bình (g/100g protein) 27 Bảng 2.8: Thành phần dinh dưỡng lục bình .28 Bảng 2.9: Hàm lượng carotene cuống bèo lục bình sinh trưởng 28 Bảng 2.10: Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng lục bình 29 Bảng 2.11: Giá trị dinh dưỡng lục bình 1kg thức ăn 29 Bảng 2.12: Thành phần dưỡng chất lục bình số thủy sinh 30 Bảng 2.13: Hàm lượng acid amin thúc ăn lục bình số thuỷ sinh 31 Bảng 2.14: Hàm lượng số nguyên tố khống vi lượng lục bình số thức ăn xanh khác 33 Bảng 3.1 Khẩu phần ăn ngày lô đà điểu giai đoạn - tháng tuổi .39 Bảng 3.2 Khẩu phần ăn ngày lô đà điểu giai đoạn - 12 tháng tuổi .41 Bảng 3.3 Hiệu kinh tế chăn nuôi đà điểu giai đoạn - tháng tuổi 42 Bảng 3.4 Lợi nhuận lô đà điểu giai đoạn - tháng tuổi .43 Bảng 4.1: Tăng trọng trung bình lơ đà điểu giai đoạn - tháng tuổi 45 Bảng 4.2: Tăng trọng trung bình lơ đà điểu giai đoạn - 12 tháng tuổi47 Bảng 4.3 Hiệu kinh tế chăn nuôi đà điểu giai đoạn - tháng tuổi 50 Bảng 4.4 Lợi nhuận lô đà điểu giai đoạn - tháng tuổi .51 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế chăn nuôi đà điểu giai đoạn - 12 tháng tuổi .52 Bảng 4.6 Lợi nhuận kinh tế lô đà điểu giai đoạn - 12 tháng tuổi .54 Chi phí khác (5) 0 6 0 0 0 3 6 0 Chi phí xuất chuồng 0 Nguồn : Ban quản lý khu chăn ni đà điểu Vườn Xồi Ghi chú: (1): 5000000 VNĐ/con (2) : 170000VNĐ/ngày (Lương cơng nhân)* 90 ngày (thí nghiệm làm 90 ngày) + 3000000VNĐ (tiền điện ,nước) (3) : 1100 VNĐ/kg cám (4) : 7000 VNĐ/ kg rau xanh (5) : Được cung cấp từ ban quản lý khu chăn ni đà điểu Vườn Xồi Bảng 4.6 Lợi nhuận kinh tế lô đà điểu giai đoạn - 12 tháng tuổi Đơn vị: Nghìn đồng (1000VNĐ) Lô Lô TT Tổng trọng Lô A B lượng xuất 8 chuồng (kg) Giá thành xuất 3 chuồng 0 0 2 (Nghìn đồng / kg) (1) Tổng giá tiền C 794 300 238 xuất chuồng (Nghìn đồng) 0 0 Chi phí xuất chuồng (Nghìn đồng) Lợi nhuận (Nghìn đồng) 200 6 0 3 0 132 000 106 200 Nguồn : Ban quản lý khu chăn ni đà điểu Vườn Xồi Ghi chú: (1): Giá bán thịt Từ bảng hiệu kinh tế lợi nhuận lô đà điểu giai đoạn - 12 tháng tuổi (bảng 4.5 bảng 4.6) Chúng ta nhân thấy phần ăn bổ sung thay 30% lục bình cho lợi nhuận cao so với lô đối chứng (lô lục bình) (116660000 VNĐ 103300000 VNĐ lô sau tháng nuôi, cao 13360000 VNĐ ) Khi bổ sung thay 50% lục bình vào phần ăn cho đà điểu lợi nhuận thu cao so với lô đối chứng (1062000 VNĐ 103300000 VNĐ, lô sau tháng nuôi, cao 2900000 VNĐ) Mặc dù chi phí giống, chi phí chăn ni, giá bán kg, chi phí khác thức ăn tinh Điều giải thích phần ăn đà điểu bổ sung, thay 30% lục bình tổng trọng lượng xuất chuồng cao so với tổng trọng lượng xuất chuồng lô đối chứng (823 kg 845 kg, lô thí nghiệm) nên tổng tiền xuất chuồng cao so với lô đối chứng (253500000 VNĐ 246900000 VNĐ, cho lơ thí nghiệm), đồng thời bổ sung 30% lục bình giảm phần chi phí thức ăn lục bình rẻ dẫn đến chi phí xuất chuồng thấp lơ đối chứng (136840000 VNĐ 143600000 VNĐ, lơ thí nghiệm) Khi phần ăn đà điểu bổ sung thay 50% lục bình tổng trọng lượng xuất chuồng thấp so với lô đối chứng (794 kg 823 kg cho lơ thí nghiệm), tổng tiền xuất chuồng thấp so với lô đối chứng (238200000 VNĐ 246900000 VNĐ, cho lơ thí nghiệm), bổ sung thay 50% lục bình vào phần ăn giảm chi phí thức ăn lớn dẫn đến chi phí xuất chuồng thấp so với lơ đối chứng (132000000 VNĐ 143600000 VNĐ ), lợi nhuận thu lớn lô đối chứng khơng lớn lắm.Vì phần ăn có thay lục bình ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh tế chăn nuôi đà điểu, mức 30% lợi nhuận thu cao hơn, mức 50, lợi nhuân thu cao V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ V Kết luận Đối với đối tượng thí nghiệm từ - tháng tuổi, bổ sung 30% lục bình vào phần ăn tối ưu trường hợp bổ sung 50% lục bình vào phần ăn Tượng tự, đối tượng thí nghiệm từ - 12 tháng tuổi, bổ sung 30% lục bình vào phần ăn cho thấy kết khả quan hiệu hai trường hợp bổ sung 50% lục bình Hiệu kinh tế bán đà điểu giống tháng tuổi đà điểu thịt - 12 tháng tuổi thu lợi nhuận cao bổ sung 30% lục bình vào phần ăn V Kiến nghị Sau nghiệm thu kết từ nghiên cứu đưa phương pháp bổ sung thức ăn xanh lục bình vào chăn nuôi đà điểu để đem lại hiệu kinh tế mà không làm ảnh hưởng tới suất chất lượng đà điểu xuất chuồng Vì phát triển đề tài rộng rãi chăn nuôi đà điểu nói riêng gia cầm nói chung nhằm góp phần giải vấn nạn lục bình Tiếp tục khuyến khích thí nghiệm bổ sung lục bình vào thức ăn xanh cho đà điểu sinh sản để đánh giá hiệu việc bổ sung lục bình tới khả sinh sản đà điểu VI TÀI LIỆU THAM KHẢO VI Tài liệu nước Nguyễn Thanh Bình (2014) Cơng nghệ tế bào động vật ứng dụng Nhà xuất Nông nghiệp Việt Nam Đặng Quang Huy (2001) Nghiên cứu đạc điểm sinh học, khả sinh trưởng cho thịt đà điểu Châu Phi ( ostrich) hệ ni Ba Vì Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Huỳnh Quỳnh Hương (2010) Ảnh hưởng mức bổ sung lục bình phần tăng trọng vịt thịt giai đoạn 21 đến 56 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Cần Thơ Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt, Đỗ Ngọc Quỳnh Kinh nghiệm sử dụng bèo lục bình khai thác lượng cải tạo nước ao nuôi thủy sản Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường đại học Cần Thơ Lê Thị Nhung Khảo sát thành phần hóa học lục bình Hương Thủy, Thừa Thiên Huế Luận văn tốt nghiệp Đại học khoa học Huế Nguyễn Bá Trung (2006) Đánh giá tềm sử dụng lục bình (Eichhornia crassipes) làm thức ăn cho lợn vỗ béo vùng đồng sông Cửu Long Việt Lê Văn Thực (2009) Nghiên cứu sử dụng số loại thức ăn xanh nuôi Đà Điểu thịt từ 0-12 tháng tuổi trạm nghiên cứu chăn nuôi Đà Điểu Ba Vì, luận văn thạc sĩ nơng nghiệp trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Trung (2004) Sử dụng lục bình (eichhornia crassipes L) bổ sung phần heo thịt giai đoạn vỗ béo, cục chăn nuôi khoa Nông nghiệp, trường Đại học An Giang Lê Hoàng Việt Nguyễn Xuân Hoàng (2004) Xử lý nước thải lục bình Tạp chí Nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 2004:2 p83-87 10 Tạp chí khoa học Huế, tập 71 số năm 2012 11 Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Phi Thanh Dân, Bạch Mạnh Điều Kỹ thuật chăn nuôi đà điểu ostrich NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 12 Trần Công Xuân Nguyễn Thiện, Đà điểu - vật nuôi kỷ XXI NXB Nông nghiệp 1999, Agana, A.A., Agana, A.O and Omphile, U.J Ostrich Feeding and Nutrion Pakistan J of Nutrion, (2003), 60 - 67 VI Tài liệu nước 13 Ho Thanh Tam (2012) Water Hyacinth (Eichhornia crassipes) - Biomass Production, Ensilability and Feeding Value to Growing Cattle Doctoral Thesis Swedish University of Agricultural SciencesUppsala 2012 14 Nguyen Ba Trung Agricultural potential and utilization of water hyacinth (Eichhornia crassipes) as forage for fattening pigs in the Mekong delta of Vietnam, Department of Animal Husbandry, Faculty of Agriculture, An Giang University, An Giang, Vietnam, Workshop-seminar, 21-24 August 2006, MEKARN-CelAgrid 15 Bui Phan Thu Hang, Truong Thi Bich Phuong, Vo Lam and T R Preston (2011),Water hyacinth (Eichhornia crassipes): an invasive weed or a potential feed for goats Water hyacinth (Eichhornia crassipes): an invasive weed or a potential feed for goats Angiang University, Faculty of Agriculture and Natural Resources Vietnam PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Địa điểm thực nghiên cứu KDL sinh thái Vườn Xồi Hình Chuồng ni đà điểu KDL Vườn Xồi Hình Trứng đà điểu Hình Tiến hành tách chuồng để thí nghiệm Hình Lơ thí nghiệm Hình Đà điểu ăn lục bình Hình Các cá thể lứa tuổi - tháng Hình Đánh số cho cá thể 0-3 tháng tuổi lơ thí nghiệm Hình Một lơ thí nghiệm Hình 10 Thức ăn tinh đà điểu lớn Hình 11 Thức ăn xanh đà điểu Hình 12 Vớt lục bình Hình 13 Máy xay thức ăn Hình 14 Cân đà điểu Hình 15 Cân đà điểu lớn Hình 16 Chuẩn bị thức ăn xanh (rau) ... bổ sung khơng bổ sung lục bình vào thức ăn xanh cho đà điểu: Lơ A: Lơ khơng bổ sung lục bình vào thức ăn xanh (0 kg lục bình/ ngày) Lơ B: Lơ bổ sung 30% lục bình vào thức ăn xanh (4.5kg lục bình/ ngày)... đề tài ghi nhận hiệu việc bổ sung thức ăn xanh cho đà điểu lục bình, nhằm ghi nhận đánh giá hiệu bổ sung lục bình vào thức ăn xanh cho đà điểu Đồng thời, dựa kết thu thập đưa lời khuyên cho người... Qua cho ta thấy tăng trọng đà điểu bổ sung 30% lục bình vào phần ăn đem lại hiệu so với thức ăn truyền thống, mặt khác tăng trọng đà điểu bổ sung 50% lục bình vào phần ăn lại cho kết thấp bình

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:51

Mục lục

    I.1. Lý do chọn đề tài

    I.2. Mục tiêu đề tài

    I.2.2. Mục tiêu cụ thể

    II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    II.1. Địa điểm nghiên cứu

    II.2.1. Đặc điểm sinh lý và sinh trưởng của đà điểu

    II.2.2. Tình hình chăn nuôi đà điểu trên thế giới và Việt Nam

    II.2.3. Giá trị sử dụng của đà điểu

    II.2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nuôi đà điểu tại Việt Nam

    II.2.4.1. Giai đoạn nuôi gột úm: sơ sinh-3 tháng tuổi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan