Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung dinh dưỡng kali qua lá đến năng suất, chất lượng dưa vàng thơm trồng trong nhà có mái che tại thanh hoá (tt)

25 3 0
Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung dinh dưỡng kali qua lá đến năng suất, chất lượng dưa vàng thơm trồng trong nhà có mái che tại thanh hoá (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG DINH DƢỠNG KALI QUA LÁ ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG DƢA VÀNG THƠM TRỒNG TRONG NHÀ CĨ MÁI CHE TẠI THANH HỐ Chun ngành : Khoa học trồng Mã số : 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2017 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: TS Trần Công Hạnh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 00 ngày 18 tháng 01 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ mơn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưa lưới thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) rau ăn có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng nhiều vụ năm với suất cao Cây dưa lưới có nguồn gốc từ Ấn Độ, Châu Phi trồng khắp nơi giới Quả dưa sử dụng chủ yếu để ăn tươi, ép nước Giá trị dinh dưỡng dưa tùy loại giống Nhìn chung chúng chứa nhiều vitamin C Kali, khơng thế, dưa có thành phần chất chống oxy hóa dạng polyphenol có khả phòng chống ung thư tăng cường hệ miễn dịch, nhiều chất xơ nên có tác dụng nhuận tràng, chống táo bón nguồn phong phú beta carotene, axit folic, vitamin C, A giúp điều hòa huyết áp, ngừa sỏi thận, lão hóa xương Việc trồng dưa mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên diện tích trồng dưa tăng chậm chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng lớn người dân Điều tạo hội cho hoa nhập ngoại chiếm lượng lớn thị trường, có nhiều loại khơng rõ xuất xứ tiềm ẩn nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Một nguyên nhân quy trình trồng dưa lưới chưa phổ biến để nơng dân áp dụng rộng rãi dẫn đến suất chất lượng dưa nhìn chung chưa ổn định Trong quy trình trồng dưa vàng thơm, dưa lưới, việc bón phân nói chung bón phân kali nói riêng quan trọng định tới suất, chất lượng Kali yếu tố dinh dưỡng đa lượng có ảnh hưởng lớn rõ rệt đến suất trồng chất lượng nông sản đặc biệt rau (Usherwood, 1985) Cây hấp thu đầy đủ dinh dưỡng kali gắn liền với tăng sản lượng, kích thước quả, tăng chất rắn hòa tan nồng độ axit ascorbic, cải thiện màu sắc quả, tăng chất lượng nhiều loại trồng (Lester et al, 2005, 2006; Geraldson, 1985) 2 Tuy nhiên, dưa lưới nói chung giống dưa vân lưới Hokkaido HT06 nói riêng có thời gian sinh trưởng ngắn nên quy trình chăm sóc bón phân kali qua đường gốc đơi khơng cung cấp đầy đủ kịp thời cho Dạng kali thời điểm phù hợp để thực giải pháp kỹ thuật bổ sung vấn đề cần làm rõ để hồn thiện quy trình chăm sóc dưa lưới Vì chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng việc bổ sung dinh dƣỡng kali qua đến suất, chất lƣợng dƣa vàng thơm (Cucumis melo L.) trồng nhà có mái che Thanh Hố” Mục đích, u cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng dạng kali sử dụng phun qua đến suất, chất lượng hiệu kinh tế, tạo sở để bổ sung hoàn thiện quy trình bón phân cho dưa vàng thơm (cụ thể dưa vân lưới Hokkaido HT06) 2.2 Yêu cầu đề tài Xác định ảnh hưởng dạng kali phun qua đến động thái phát triển suất dưa Xác định ảnh hưởng dạng kali phun qua đến tiêu chất lượng dưa Xác định ảnh hưởng dạng kali phun qua đến tình hình sâu bệnh hại dưa Xác định ảnh hưởng dạng kali phun qua đến hiệu kinh tế dưa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp liệu khoa học dạng kali sử dụng tạo sở để bổ sung, hồn thiện quy trình bón phân cho dưa vàng thơm nói chung dưa vân lưới Hokkaido HT06 nói riêng 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, khuyến cáo sử dụng phân kali dạng thích hợp, góp phần tăng suất, chất lượng phát triển hiệu mơ hình trồng dưa Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nguyên lý sản xuất trồng nhà có mái che Canh tác điều kiện bảo vệ gồm nhiều hình thức, từ loại che phủ nilon đất, loại vòm lợp che phủ nilon đến cấu trúc nhà cao bao phủ nilon kính Đặc điểm bật trồng nhà có mái che so với sản xuất trời có mặt hàng rào ngăn cách trồng với môi trường xung quanh Sự ngăn cách tạo nên môi trường tách biệt nhà bảo vệ trồng khỏi tác động mưa, gió, trùng, bệnh động vật Nhà có mái che tạo nên môi trường tách biệt với môi trường bên ngồi, điều có nghĩa so với ngồi trời mơi trường bên nhà có ánh sáng hơn, nhiệt độ ẩm độ cao hơn, nồng độ CO2 biến động mạnh Khi sử dụng thiết bị nhà, yếu tố điều khiển giới hạn định, cho phép điều khiển q trình sản xuất 1.2 Bón phân qua chế hấp thu phân bón 1.2.1 Phân bón Phân bón phân bón dùng cho phận nằm mặt đất Khi hấp thu dinh dưỡng rễ bị hạn chế hay phân bố chất dinh dưỡng bị giới hạn việc cung cấp dinh dưỡng qua phân bón cần thiết để đảm bảo suất trồng Phân bón thường gồm 02 thành phần chính: chất dinh dưỡng chất phụ gia Các chất dinh dưỡng bao gồm nhiều số chất đa lượng (N, P, K), trung lượng (Ca, Mg) vi lượng (Zn, Cu, Mo, B) 1.2.2 Nguyên lý bón phân qua Thực vật bậc cao hấp thụ chất dinh dưỡng khoáng phun lên nồng độ thích hợp Do đó, phương pháp bón phân qua ứng dụng việc cung cấp dinh dưỡng qua đất khơng đảm bảo 5 Bón phân qua áp dụng trường hợp chức rễ hoạt động khơng bình thường nhiệt độ thấp (< 100C) cao (> 40 0C), thiếu oxy trường hợp đất bị ngập nước, gây hại tuyến trùng, giai đoạn sinh lý mà giảm hơ hấp rễ (Trobisch Schilling, 1970) Bón phân qua chứng minh cách nhanh để khắc phục tượng thiếu dinh dưỡng thúc đẩy hoạt động chức giai đoạn sinh lý cụ thể (chẳng hạn giai đoạn hoa, đậu trải) Ngồi ra, việc phun phân bón tập trung qua giảm cạnh tranh dinh dưỡng cỏ dại Các loại phân bón qua nghiên cứu tương thích với loại thuốc bảo vệ thực vật nên tiết kiệm chi phí lao động 1.2.3 Cơ chế hấp thụ chất dinh dưỡng qua đường Qúa trình hấp thụ dinh dưỡng qua khác với qua rễ vách tế bào bao phủ lớp biểu bì, lớp khơng có cấu trúc tế bào rễ Trong điều kiện bình thường hấp thụ ion thơng qua gradient nồng độ giống rễ Năng lượng cần cho q trình hấp thụ bắt nguồn từ q trình chuyển hố đường thơng qua hơ hấp diễn trình quang hợp (Franke, 1967) Qúa trình hấp thụ ion qua thực qua ba giai đoạn Trong giai đoạn ion xâm nhập vào lớp biểu bì thành cellulose thông qua chế khuếch tán Trong giai đoạn hai, chúng hấp phụ lên màng bào tương thông qua chất mang, đến giai đoạn thứ chúng đưa vào tế bào chất thơng qua q trình trao đổi chất cần lượng.) Ngày chế hấp thụ ion qua đường khí khổng chứng minh (Eichert et al, 1998; Eichert Burkhardt, 2001) Tuy nhiên, trình phụ thuộc vào mật độ độ lớn khí khổng vốn khác loại trồng Khi khí khổng mở trình hấp thụ qua dễ dàng (Burkhardt et al 1999) Sau hấp thụ vào lá, ion bắt đầu vận chuyển đến mô, quan khác Tính di động chất dinh dưỡng quan trọng trường hợp phun phân bón qua lá, khơng có khả vận chuyển mơ việc phun có hiệu lực giới hạn mô phun triệu chứng thiếu hụt dinh dưỡng xuất chồi phát triển Hiệu bón phân qua phụ thuộc vào khả tái huy động chất dinh dưỡng mơ thực vật 1.2.4 Một số lưu ý bón phân qua Để đạt hiệu cao việc phun phân bón qua phải đảm bảo yếu tố sau: - Phải đảm bảo nồng độ bên nhỏ bên - Trước phun qua tạm thời khơng bón qua rễ - Nồng độ chất phun phải cao nồng độ có sẵn - Sử dụng chất phun thích hợp: Phun lúc non sử dụng chất dinh dưỡng lưu động (mobile nutrients), phát triển chuyển dịch xuống rễ chậm hơn, điều kích thích hấp thu dinh dưỡng từ rễ phát triển quang hợp tốt - Với chất dinh dưỡng bất động (immobile nutrients) sử dụng già non hai chuyển dịch chậm xuống rễ - Khơng nên phun phân bón qua nhiệt độ môi trường thấp (400C), trời mưa gió, gặp hạn phân bón qua phát huy tốt điều kiện rễ cung cấp đủ nước 1.3 Đặc điểm sinh thái, nhu cầu dinh dƣỡng kỹ thuật sản xuất của dƣa vân lƣới nhà có mái che 1.3.1 Đặc điểm sinh thái dưa vân lưới Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp loại dưa vân lưới 17-33 0C Thời vụ gieo trồng nhiều nơi lại khoảng tháng 2-3 dương lịch thu khoảng tháng 5-6 Độ ẩm Độ ẩm đất thích hợp dưa vân lưới nằm khoảng 75-80% Ánh sáng Cây phát triển điều kiện ánh sáng yếu, nhiệt độ cao, đặc biệt giảm tỷ lệ đậu quả, phẩm chất Đất Dưa vân lưới ưa đất thịt nhẹ đất cát pha đất phù sa pH đất thích hợp cho trồng dưa 5.5 – 6.5 1.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng dưa vân lưới Cũng trồng khác, dưa vân lưới cần 12 nguyên tố dinh dưỡng đạm, lân, kali, lưu huỳnh, magiê, bo, mangan, đồng, kẽm, molipden (Goyal et all, 1979) 1.3.3 Kỹ thuật sản xuất dưa lưới nhà có mái che Giống Giống nên chọn kỹ lưỡng từ cơng ty giống trồng có uy tín, giống có xuất xứ thương hiệu rõ ràng Chuẩn bị giá thể Giá thể: đất đỏ vàng + phân bò qua xử lý, tỷ lệ phối trộn 1:1 Kích thước chậu: đường kính 35 cm x cao 45cm; thể tích giá thể 25 cm3 Chuẩn bị con: sử dụng khay ươm thường vật liệu xốp để gieo hạt Cho đầy giá thể vào lỗ khay tiến hành gieo hạt/lỗ Sau tưới nước giữ ẩm hàng ngày, khay ươm đặt nhà ươm có che mưa lưới chắn trùng Trồng chăm sóc Trồng -3 thật lượng rễ hình thành đáng kể Mật độ trồng: 21 000 cây/ha: trồng hàng kép, khoảng cách hàng 40cm, khoảng cách hàng 120cm Tưới nước: sử dụng nước giếng khoan hay nước sông suối, pH từ – 7, không mặn, không phèn Khi trồng – 10 ngày, bắt đầu treo dây cố định cây, đến giai đoạn hoa, tiến hành thụ phấn ong thủ công Mỗi để lại từ – (trong thí nghiệm tiến hành để lại quả), sau tỉa hết cành nách tạo thơng thống hạn chế tiêu hao dinh dưỡng Khi có đường kính từ – cm (khoảng 40 ngày sau trồng) hãm để tập trung dinh dưỡng ni Sâu bệnh biện pháp phòng trừ Loại sâu hại dưa lưới trồng nhà lưới chủ yếu bọ trĩ (Thrips palmi Karny) bọ phấn (Bemisia tabaci) Để phịng trừ dùng bẫy dính; thiên địch nhện đỏ (Amblyseius cucumber), bọ xít (Orius sauteri Orius strigicolly), phun thuốc bảo vệ thực vật, vệ sinh vườn trồng Một số bệnh phổ biến gây hại dưa lưới bệnh phấn trắng nấm Erysiphe cichoracearum De Candolle hại lá, thân, cành từ thời kỳ con; bệnh sương mai giả nấm Pseudoperonospora cubensis, gây hại tất phận phổ biến lá; bệnh nứt thân chảy nhựa nấm Mycosphaerella menonis, gây hại chủ yếu thân, cuống quả, gây nứt, chảy nhựa, bị khơ chết Cách phịng trừ vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư thân bị bệnh, tiêu diệt cỏ dại, mật độ trồng hợp lý, bón phân cân đối NPK, phun thuốc kịp thời phát bệnh Thu hoạch Dưa nên thu hoạch thời điểm dựa số chín (dựa vào yếu tố thời gian từ lúc trồng, độ tạo lưới, độ nứt cuống) để đạt chất lượng tốt đến tay người dùng, kéo dài thời gian tồn trữ 1.4 Một số kết nghiên cứu bón phân kali cho họ bầu bí nói chung dƣa nói riêng 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới Kali nguyên tố khoáng cần thiết cho sinh trưởng, phát triển hình thành suất trồng, có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng trái rau (Usherwood, 1985) 9 Kali tồn đất nhiều dạng lớn kali dạng khống (90 – 98%), ngồi có kali khơng trao đổi, kali trao đổi kali hồ tan (ion K+) Cây trồng hấp thụ trực tiếp kali hoà tan (Tisdale et al., 1985) trình hấp thụ phụ thuộc vào loại trồng điều kiện môi trường (Tisdale et al, 1985; Marschner, 1995; Brady Weil, 1999) Chẳng hạn, đất đủ ẩm K khuếch tán thuận lợi nên trồng dễ hấp thụ Skogley Haby (1981) nhận thấy độ ẩm đất tăng từ 10 – 28% tăng gấp đôi tỷ lệ kali di động đất Do đó, độ ẩm đất yếu tố mơi trường có tể hạn chế tỷ lệ kali di động, hạn chế hấp thụ kali cây, dẫn đến bị thiếu hụt kali Ngoài ra, tính chất đất ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ kali dễ tiêu Chẳng hạn đất sét khả giữ trao đổi kali tốt đất cát Đất đá vơi có hàm lượng Ca 2+ cao hạn chế khả trao đổi kali cạnh tranh liên kết bề mặt rễ, trồng đất đá vơi thường có triệu chứng thiếu hụt kali dù cung cấp đủ (Havlin et Al., 1999) Nhiều nghiên cứu cho thấy bổ sung kali cách phun qua giúp cải thiện cất lượng dưa đỏ tăng độ quả, tăng hàm lượng đường vitamin C (acid ascorbic), beta-carotene Tuy nhiên, nguồn cung cấp kali vấn đề gây nhầm lẫn chưa rõ ràng nhiều nguồn tài liệu Gene Lester John Jifon (USDA, 2009) nghiên cứu ảnh hưởng dạng kali khác dưa bở (họ bầu bí) gồm kali sulfat, kali clorua, kali nitrat mono potasium phosphate (MKP) Nghiên cứu tiến hành năm kali nitrat dạng khơng phù hợp để bón qua thực tế việc dùng kali nitrat để phun phổ biến Các tác giả cho kali nitrat ngồi cung cấp kali cịn có tác dụng phụ kích thích tích luỹ nước (do có N) nên ảnh hưởng đến chất lượng Dù vậy, dạng kali khác phun cho giúp tăng 20% đường tổng số brix, độ cứng thịt tăng hàm lượng chất quan trọng vitamin C, beta-carotene tăng trung bình 15%, suất bình quân tăng 20% 10 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta năm gần công tác nghiên cứu chon tạo giống dưa quan tâm đạt thành công đáng kể Các nhà khoa học chọn tạo nhiều dịng, giống dưa thích ứng với điều kiên tự nhiên cửa nước ta, chúng có khả nắng cho suất cao, phẩm chất tốt 1.5 Tình hình tiêu thụ dƣa lƣới giới Việt Nam 1.5.1 Tình hình tiêu thụ dưa lưới giới Dưa lưới loại trái nhiều người ưa chuộng vị ngon Ngồi ra, dưa lưới có giá trị dinh dưỡng cao nhiều cơng tuyệt vời phòng bệnh Theo kết phân tích định lượng, chất khống vitamin 100gdưa lưới có chứa: Acid Folic (21 μg), Nianci (0.734 mg), beta-carotene (2020 μg), Magiê (12 mg), sắt (0,21 mg), canxi (9mg), vitamin C (36,7 mg), vitamin A (169 μg), lượng (34 kcal) Nhờ tác dụng tốt cho sức khỏe người nên thị trường tiêu thu dưa vân lưới giới Việt Nam lớn Ở Nhật Bản Một cặp dưa vàng Yubari King Nhật Bản rao bán mạng Internet với giá 23.500 USD (tương đương 490 triệu đồng) coi loại trái đắt tiền giới 1.5.2 Tình hình tiêu thụ dưa lưới Việt Nam Dưa lưới tiêu thụ siêu thị lớn BigC, Co.opmart, nhà hàng, khách sạn có nhiều đơn đặt hàng cho xuất Tuy nhiên, tình trạng nay, sản xuất dưa lưới cung chưa đáp ứng đủ cầu 11 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Giống: Giống dưa vân lưới HT Hokkaido 06 sản xuất phân phối công ty TNHH Nông nghiệp HT Việt Nam Phân bón: đạm urê (46%N), supelân (16%P2O5), axit phốt ríc H3PO4 (75% P2O5); Kali Clorua (KCl (60% K2O), Power an, Biowish, Kali sunphat (K2SO4), Mono kali dyhidro phốt phát (KH2PO4), Kali humat (K-Humat), 2.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng dạng kali phun qua đến động thái phát triển suất dưa lưới HT06 - Ảnh hưởng dạng kali phun qua đến tiêu chất lượng dưa lưới HT06 - Ảnh hưởng dạng kali phun qua đến tình hình sâu bệnh hại dưa lưới HT06 - Ảnh hưởng dạng kali phun qua đến hiệu kinh tế dưa lưới HT06 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm trồng dưa chậu nhà có mái che, nghiên cứu ảnh hưởng số dạng phân kali phun qua có khơng có bổ sung chất bám dính đến suất, chất lượng, hiệu sản xuất dưa Thí nghiệm gồm cơng thức (CT1:phun nước lã, CT2: Phun KCl, CT3: Phun KCl+ bám dính, CT4: K2SO4, CT5: K2SO4 + bám dính, CT6: KH2PO4, CT7: KH2PO4 + bám dính, CT8: K- humat, CT9: K-humat + bám dính; nồng độ phun phân kali 1000ppm, bám dính 5000ppm) cơng thức 10 cây, bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên, nhắc lại lần Thí nghiệm bố trí diễn lại vụ xuân 2016 2.3.1 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm - Thời vụ gieo trồng: vụ Xuân năm 2016 12 Chuẩn bị đất giá thể trồng dƣa Thành phần giá thể (thể tích): 50 % đất đỏ + 35 % phân bò (đã xử lý ) + 10 % bã nấm (đã xử lý ) + 0,5 % (NPK, phân lân, bột nhẹ ), nguyên liệu trộn Ngâm, ủ hạt giống Hạt dưađược ngâm nước ấm (tỷ lệ phần nước sôi + phần nước lạnh) sau chà rửa nhớt, ủ hạt dưa nhiệt độ 29 0C khoảng 36 - 48 hạt nhú mầm * Trồng Cây: Cây giống có số từ - thật, khơng có sâu bệnh hại chuyển sang chậu để trồng Mật độ trồng 21000 cây/ha, khoảng cách xô cách xô: 45 cm, khoảng cách hàng: 60 cm Ngày trồng vào chậu: 27/03/2016 * Phân bón kỹ thuật bón phân: - Phân bón: loại phân bón: ure, axit phốt phoric, Kali Clorua, Kali sunphat, Kali Humat, Mono kali Dihydro photphat, vinafer - Kỹ thuật bón phân: bón thơng qua hệ thống tưới theo lịch trình, phù hợp với thời kỳ sinh trưởng, phát triển dưa, xác định phần mềm Nutrinet- Haifa Israel * Tƣới nƣớc Lượng nước tưới phụ thuộc vào tình hình thời tiết, đất đai tình hình sinh trưởng Nước tưới vào sáng sớm chiều mát Cụ thể sau: Sau trồng: Tưới nhẹ tay vào gốc để gốc, tiếp xúc tốt với đất Kiểm tra độ ẩm thường xuyên, trì độ ẩm bí 60 - 70% (thời kỳ con) Khi trưởng thành, thân phát triển, độ ẩm trì đất 75 - 80% Khi hoa phát triển cần trì độ ẩm đất 80% Trong ngày thời tiết âm u, trì độ ẩm đất vừa phải (60 - 70%) 13 Trời nắng cần bổ sung lượng nước kịp thời cách tưới vào buổi sáng 6h 6h30, buổi trưa 10h - 10h30, buổi chiều tưới nhẹ vào 15 - 16h (cây cần nhiều nước lúc phát triển tối đa) Một tuần trước thu hoạch hạn chế tưới, trì độ ẩm đất 50 - 60% * Leo dây, bấm ngọn, tỉa nhánh: Khi cao khoảng 20 - 25 cm, có - thật, tiến hành buộc dây vào để quấn ngọn, sinh trưởng bình thường sau ngày quấn lần Tiến hành bấm nhánh từ nách thứ – 8, (tùy điều kiện sinh trưởng cây) Từ thứ 15 trở để nhánh, dưa để nhánh Sau thụ phấn xong, đậu, tiến hành bấm để tập trung nuôi (số lượng thật nuôi lúc khoảng 25 – 27 lá) Thụ phấn: Sau trồng 20 - 25 ngày hoa bắt đầu nở, thụ phấn liên tiếp - ngày liên tục, đánh dấu lại nhánh thụ phấn để tránh trường hợp thụ phấn lặp lại Khi thấy đậu - đẹp dừng thụ phấn, chuyển sang giai đoạn định Thụ phấn tốt vào khoảng - sáng, trời râm mát thụ muộn khoảng 10 - 11 Chú ý : Phải chọn để thụ – hoa nở đạt hiệu cao Thu hoạch: Khi bắt đầu chín thương phẩm Sau đậu khoảng 30 - 35 ngày, vỏ chuyển sang màu đặc trưng, xuất gân lưới đặc trưng cho giống thời kỳ thích hợp cho thu hoạch 2.3.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi Các tiêu theo dõi Theo dõi tiêu tình hình sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành suất, suất quả, chất lượng thành phần hóa học, cụ thể: 14 - Thời gian thu hoạch quả: Theo dõi thời gian từ trồng đến lúc thu hoạch - Các yếu tố cấu thành suất: Đường kính quả, chiều dài quả, khối lượng quả, suất lý thuyết, suất thực thu - Chất lượng quả: Màu sắc vỏ quả, màu sắc thịt quả, mùi thơm, độ dày thịt quả, độ cứng thịt quả, độ Brix thịt - Thành phần hóa học: hàm lượng kali tích lũy - Hiệu kinh tế: Theo dõi khoản chi phí đầu vào, tổng thu nhập từ việc bán dưa xác định lợi nhuận Phương pháp theo dõi tiêu Đối với công thức, chọn để theo dõi tiêu sau: Các yếu tố cấu thành suất Lấy ngẫu nhiên lần nhắc lại để theo dõi tiêu: - Đường kính (cm): dùng thước đo vị trí to (đo lúc thu hoạch) - Chiều dài quả: dùng thước đo chiều dài từ vị trí tiếp xúc cuống đến rốn - Khối lượng trung bình (gam): cân thực tế - Năng suất lý thuyết = số cây/ đơn vị diện tích x số quả/cây x trọng lượng tb quả/ - Năng suất thực thu: cân suất lần nhắc lại, tính trung bình quy suất/ha Chỉ tiêu chất lượng Lấy ngẫu nhiên cho lần nhắc lại theo dõi tiêu: Đánh giá cảm quan Đánh giá cảm quan: Màu sắc vỏ quả, màu sắc thịt quả, mùi thơm (đánh giá theo phương pháp hội đồng: có người tham gia sau thu hoạch không ngày) Một số tiêu chất lượng 15 - Độ dày thịt (cm): thu hoạch, bổ dọc quả, dùng thước kẹp đo khoảng cách độ dày từ phần vỏ đến ruột vị trí đo đường kính - Độ cứng thịt (kg/cm2): dùng máy đo độ cứng điện tử để xác định theo hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất - Độ Brix thịt (%): dùng Brix kế cầm tay để xác định theo hướng dẫn sử dụng brix kế nhà sản xuất - Hàm lượng kali tổng số tích lũy thân quả: theo TCVN 8560: 2010 Tỷ lệ sâu bệnh hại Đối với loại sâu hại: theo dõi 20 ngẫu nhiên/ công thức thí nghiệm, tính số bị hại Điều tra lần nhắc lại tính bình qn tỷ lệ hại: Tỷ lệ sâu hại = số bị hại * 100/ tổng số theo dõi Đối với loại bệnh hại: mơi cơng thức thí nghiệm điều tra 10 bất kỳ, điều tra lá, thân Điều tra lần nhắc lại tính tỷ lệ bệnh: Tỷ lệ bệnh hại(%) = số cây(lá) bị hại *100/ tổng số (lá) theo dõi Hiệu kinh tế - Tính tổng chi phí cho từ trồng đến thu hoạch - Tổng thu = đơn giá x suất - Lợi nhuận = tổng thu – tổng chi Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm xử lý phần mềm excel IRRISTAT 5.0 máy tính 16 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình dƣa trƣớc phun dạng kali thí nghiệm Cây dưa phun kali vào thời kỳ định quả, lúc bấm ngọn, chiều cao từ 1.9m – 2.1m Số thật vào khoảng 25 -27 lá, đường kính thân từ 8.8 – 9.5 cm Các lựa chọn để phun đồng hình dáng, khơng bị sâu bệnh, số lượng để ấn định Các đồng kích thước, hình dạng thn dài, khơng bị dị dạng, vỏ không bị xây xước 3.2 Ảnh hƣởng dạng kali phun qua đến thời gian thu hoạch dƣa Việc áp dụng phun kali qua ảnh hưởng đến thời gian từ trồng đến thu hoạch dưa lưới Hokkaido HT06 Nó giúp rút ngắn thời gian so với công thức không áp dụng phun kali Cụ thể, công thức cho thời gian từ trồng đến thu hoạch ngắn (84 ngày) rút ngắn ngày so với việc không áp dụng kali (93 ngày) Tiếp theo đến công thức (85 ngày – rút ngắn ngày so với CT1); CT4 CT6 (86 ngày, rút ngắn ngày so với CT1); CT3 CT9 (87 ngày, rút ngắn ngày so với CT1); CT2 CT8 (88 ngày, rút ngắn ngày so với CT1) Đối với loại kali áp dụng có bổ sung bám dính thời gian thu hoạch rút ngắn so với khơng bổ sung bám dính, CT3 so với CT2, CT7 so với CT6, CT9 so với CT8 rút ngắn ngày, CT5 so với CT4 rút ngắn ngày Như vậy, việc áp dụng kali phun qua cho dưa HT06 giúp rút ngắn thời gian từ trồng đến thu hoạch dưa, việc bổ sung bám dính kết hợp với kali có tác dụng thúc đẩy nhanh chín Đặc biệt tác dụng tốt dạng kali áp dụng thí nghiệm Kali sunphat cộng với bám dính 17 3.3 Ảnh hƣởng dạng kali phun qua đến tình hình sâu bệnh hại dƣa HT06 Cây trồng nhà lưới có điều kiện bảo vệ khỏi sâu bệnh tốt đồng ruộng, nhiên khơng tránh hồn tồn sâu bệnh Đối với dưa lưới HT06 trồng nhà lưới, bị số sâu bệnh phá hại như: bọ trĩ, bọ phấn, phấn trắng, nứt thân chảy mủ Dưa HT06 thí nghiệm bị bệnh phấn trắng gây hại nhiều nhất, đến bọ phấn gây hại bệnh nứt thân chảy mủ Trong dạng kali dùng phun qua thí nghiệm, trường hợp này, phun kali sunphat, Mono kali dyhydro photphat có bổ sung bám dính (CT5, CT7) có tỷ lệ sâu bệnh so với CT khác (tỷ lệ sâu bệnh bọ phấn, phấn trắng, nứt thân chảy mủ 0, 3.33; 0%) Việc bổ sung kali qua cơng thức thí nghiệm giảm phần tỷ lệ sâu bệnh so với công thức đối chứng Tỷ lệ sâu bệnh công thức đối chứng cao so với công thức thí nghiệm (CT1 tỷ lệ bọ phấn, phấn trắng, nứt thân chảy mủ 6.67, 10, 6.67%, CT2 tỷ lệ sâu bệnh 3,33; 6.67; 0%; CT3: 3.33, 6.67, 3.33%; công thức khác tỷ lệ sâu bệnh thấp CT1 Như vậy, việc bổ sung dinh dưỡng kali qua giúp cho trồng chống chịu sâu bệnh tốt hơn, đặc biệt việc phun kali sunphat kết hợp bám dính 3.4 Ảnh hƣởng dạng kali phun qua đến thành phần suất suất dƣa 3.4.1 Ảnh hưởng dạng kai phun qua đến đường kính dưa HT06 (dưa thu hoạch) Đường kính số tiêu đánh giá suất trái dưa lưới Trong cơng thức thí nghiệm, việc áp dụng phân kali phun qua làm tăng đường kính dưa Đường kính cơng thức đối chứng thấp (22.17cm) , cao công thức (23.43cm), chênh lệch công thức có đường kính cao thấp 1.26 cm Sự tăng dần đường kính công thức : CT1 (22.17cm); CT8 (22.53 cm); CT2 (22.57 cm); CT9 (22.9 cm); CT3 (22.93 cm); CT6 (23.13cm); CT4 (23.2cm); CT7 18 (23.27cm); CT5(23.43 cm) Theo dạng kali phun qua góp phần làm tăng đường kính dưa Ảnh hưởng dạng kali phun qua tác động theo K-Humat

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan