1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đặc điểm ngôn ngữ phóng sự đề tài pháp luật của đài phát thanh truyền hình thanh hóa (tt)

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 470,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN THỊ HỒNG ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH THANH HĨA Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 60 220102 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ THANH HĨA, NĂM 2016 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Văn Khang Phản biện 1: PGS.TS Lê Thị Lan Anh Phản biện 2: TS Lê Thị Thu Bình Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: ….giờ… ngày …tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ môn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ truyền hình loại ngơn ngữ tổng hợp gồm: ngơn ngữ viết, ngơn ngữ nói, ngơn ngữ hình ảnh kết hợp ngôn từ với phi ngơn từ Sự kết hợp mang tính tổng thể làm cho ngơn ngữ truyền hình trở nên đa sắc màu chiến lược giao tiếp hướng tới đối tượng giao tiếp đông đảo người xem truyền hình 1.2 Phóng truyền hình thể loại đặc trưng truyền hình, chuyển tải nội dung thơng tin nóng hổi, sinh động đến cơng chúng qua dịng hình ảnh âm thực mà phóng viên lựa chọn, xếp Trong thể loại phóng kênh truyền hình Đài Phát thanh-Truyền hình Thanh Hóa, có mảng phóng đề tài pháp luật phát sóng đặn bước đầu tạo sức hấp dẫn khán giả 1.3 Sự thành cơng tác phẩm phóng truyền hình nói chung phóng mảng đề tài pháp luật nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Song, theo chúng tơi, yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu hình thức thể nó, mà nói cách cụ thể, cách sử dụng ngôn ngữ Tuy nhiên, chưa nghiên cứu cụ thể, chuyên sau nội dung Đây lí chúng tơi chọn “Đặc điểm ngơn ngữ phóng đề tài pháp luật Đài Phát – truyền hình Thanh Hóa" làm đề tài luận văn thạc sĩ 2.Lịch sử vấn đề Nghiên cứu ngôn ngữ truyền hình địa hạt tương đối mẻ so với lĩnh vực nghiên cứu báo chí khác Theo Nguyễn Đức Tồn “Việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ sử dụng phương tiện giao tiếp đại chúng nói chung, phát truyền hình nói riêng, thuộc loại vấn đề có tính thời Giá trị vấn đề vượt ngồi phạm vi ngôn ngữ học túy” (Ngôn ngữ, số 12/ 1999) Qua đó, thấy rằng, việc tìm hiểu ngơn ngữ truyền hình việc làm tương đối khó khăn Khi thể loại báo chí truyền hình đánh giá thành tựu to lớn khoa học cơng nghệ đại, loại hình báo chí đại thời đại, việc ý đến nội dung có ngơn ngữ chương trình truyền hình cho tương xứng với vị trí vai trị truyền hình việc nên làm, đặc biệt đài địa phương Đài PTTH Thanh Hóa có 60 năm hoạt động phát triển, song chưa có cơng trình nghiên cứu cách đặc điểm sử dụng ngơn ngữ chương trình đài, đặc biệt ngơn ngữ sử dụng phóng đề tài pháp luật truyền hình – địa hạt nhiều khán giả quan tâm mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Là người công tác Đài PTTH Thanh Hóa, từ việc nghiên cứu đề tài, chúng tơi hy vọng có đóng góp thiết thực vào phát triển đài PTTH tỉnh Thanh Hóa Từ kết nghiên cứu người trước tài liệu tham khảo hữu ích cho chúng tơi q trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khảo sát đặc điểm ngơn ngữ phóng đề tài pháp luật Đài Phát - truyền hình Thanh Hóa, luận văn góp phần làm rõ đặc điểm ngơn ngữ phóng truyền hình; góp phần nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ truyền hình nói chung, truyền hình địa phương nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngơn ngữ truyền hình - Hệ thống hóa số sở lí thuyết liên quan đến đề tài như: lí thuyết giao tiếp giao tiếp truyền hình; phóng ngơn ngữ phóng truyền hình - Giới thiệu khái quát Đài Phát - truyền hình Thanh Hóa, mảng phóng đề tài pháp luật Đài tiếng Thanh Hóa liên quan đến nghiên cứu đề tài - Khảo sát tương tác giao tiếp phóng đề tài pháp luật Đài Phát thanh-Truyền hình Thanh Hóa - Khảo sát đặc điểm dạng nói ngơn ngữ viết phóng đề tài pháp luật Đài Phát thanh-Truyền hình Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp phân tích diễn ngơn - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn ngơn ngữ phóng đề tài pháp luật, phát sóng truyền hình Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa từ năm 2013 đến 10/2016 Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Góp phần vào nghiên cứu giao tiếp ngơn ngữ truyền hình nói riêng, giao tiếp ngơn ngữ nói chung - Về mặt thực tiễn: Góp phần vào việc thực tốt tác phẩm phóng truyền hình đề tài pháp luật Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài Chương Tương tác giao tiếp phóng truyền hình đề tài pháp luật Đài Phát -Truyền hình Thanh Hóa Chương Khảo sát đặc điểm dạng nói ngơn ngữ viết phóng truyền hình đề tài pháp luật Đài Phát thanh-Truyền hình Thanh Hóa CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ THUYẾT GIAO TIẾP NGƠN NGỮ 1.1.1 Một số vấn đề chung giao tiếp ngôn ngữ Theo Nguyễn Văn Khang, giao tiếp ngôn ngữ biểu cách vận dụng ngơn ngữ hành chức ngôn ngữ với chi phối hàng loạt nhân tố ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ Theo cách phân chia tại, giao tiếp người có hai kiểu giao tiếp ngôn từ hay giao tiếp lời giao tiếp phi ngôn từ hay giao tiếp phi lời Nếu giao tiếp ngôn từ sử dụng yếu tố thuộc hệ thống cấu trúc ngôn ngữ từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm giao tiếp phi ngơn từ gồm hai loại cận ngôn ngoại ngôn Cận ngơn gồm thành tố như: đặc tính ngơn thanh, yếu tố xen ngôn im lặng Ngoại ngôn gồm ba loại: ngôn ngữ thể, ngôn ngữ vật thể ngôn ngữ môi trường 1.1.2 Sự kiện giao tiếp 1.1.2.1 Khái niệm “sự kiện giao tiếp” Sự kiện giao tiếp đơn vị miêu tả nghiên cứu giao tiếp ngôn ngữ Trong tình giao tiếp nào, từ giao tiếp mang tính đặc thù giao tiếp giáo đường, thẩm vấn đến giao tiếp mang tính xã hội giao tiếp mua bán, giao tiếp gia đình, hoạt động tương tác thể kiện giao tiếp phải tuân thủ theo quy tắc định Vì thế, người tham gia giao tiếp phải nhận diện chi phối nhân tố kiện giao tiếp 1.1.2.2 Các yếu tố cấu thành kiện giao tiếp Theo quan điểm D.Hymes, kiện giao tiếp thường cấu thành thành tố (trong nhiều trường hợp cụ thể, khơng cần đủ thành tố tạo thành kiện giao tiếp) - Chu cảnh/thoại trường - Người tham dự - Mục đích - Chuỗi hành vi - Phương thức - Phương tiện - Chuẩn tương tác chuẩn giải thích - Loại thể 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIAO TIẾP TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.2.1 Đơi nét giới thiệu truyền hình Truyền hình cơng nghệ thuộc lĩnh vực điện tử viễn thơng, bao gồm tập hợp nhiều thiết bị điện tử Có khả thu nhận tín hiệu sóng vơ tuyến truyền dẫn tìn hiệu điện mang hình ảnh âm mã hóa, phát dạng sóng vơ tuyến thơng qua hệ thống cáp quang, cáp đồng trục Tại Việt Nam, ngày 7/9/1970: Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng thử nghiệm chương trình đầu tiên, đánh dấu đời ngành truyền hình Việt Nam 1.2.2 Ngơn ngữ truyền hình Cịn chất liệu giao tiếp truyền hình là: hình (cả hình ảnh động lẫn hình ảnh tĩnh), âm (gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc), chữ viết Các chất liệu ngôn ngữ tạo cho truyền hình lợi truyền tải thơng tin vừa sống động, sinh động, hấp dẫn, vừa cụ thể, xác, khách quan Ngơn ngữ truyền hình gồm: Hình ảnh, lời bình, lời nói nhân vật, tiếng động, âm nhạc, 1.2.3.Khái quát tƣơng tác giao tiếp truyền hình Tương tác giao tiếp truyền hình gồm có yếu tố: Người dẫn chương trình, khán giả truyền hình, trình giao tiếp truyền hình, trình truyền đạt thơng tin truyền hình, tính tương tác q trình giao tiếp Để nâng cao tính tương tác với khán giả, nay, Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa quảng bá chương trình Đài nhiều hạ tầng kỹ thuật lúc trì kênh sóng truyền hình, phát thanh, trang điện tử tổng hợp, TTVgo, TTVtube 1.3 KHÁI QUÁT VỀ PHĨNG SỰ VÀ NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.3.1 Một số vấn đề phóng phóng truyền hình 1.3.1.1 Khái qt phóng Có nhiều quan niệm thể loại phóng như: Quan niệm phóng Vũ Trọng Phụng: “Phóng thiên truyện kể với sở mà nhà báo mắt thấy, tai nghe, thiên “phóng buồng” nhà báo nghe người ta kể lại mà chưa biết tai, mắt” [21, tr 176] “Về bản, phóng có đặc tính thiên kí sự: trọng kiện khách quan, tơn trọng tính xác thực đối tượng miêu tả Nhưng phóng lại địi hỏi tính thời trực tiếp Phóng viết nhằm giải đáp vấn đề mà xã hội quan tâm Người viết trình bày cách khách quan diễn biến câu chuyện, việc, đồng thời nhằm chứng minh cho kết luận mình, từ đề xuất vấn đề xã hội định” [29, tr 229] “Phóng thể loại đứng văn học báo chí, có khả trình bày, diễn tả kiện, người, tình điển hình trình phát sinh phát triển, đồng thời thẩm định thực thơng qua tơi trần thuật vừa tỉnh táo, lý trí, vừa cảm xúc với bút pháp giàu chất văn học” [25, tr 1] Các tác giả “Tác phẩm báo chí tập 2” đưa khái niệm phóng sau: Phóng thể loại báo chí quan trọng, thơng tin cụ thể sinh động người, việc có thật có ý nghĩa xã hội, theo trình phát sinh, phát triển, thơng qua tơi – tác giả bút pháp linh hoạt: miêu tả, tường thuật kết hợp với nghị luận” 1.3.1.2 Đặc điểm ngơn ngữ phóng Về ngơn ngữ, tác phẩm báo chí nói chung phóng nói riêng cần trọng đến yếu tố xác, hàm súc biểu cảm Phóng sự, với tư cách thể loại báo chí có giao thoa với văn học, cần phải ý tới yếu tố Các thành phần ngơn ngữ phóng bao gồm: ngôn ngữ kiện, ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật 1.3.2 Khái quát phóng truyền hình 1.3.2.1 Quan điểm phóng truyền hình Phóng truyền hình thể loại đặc trưng truyền hình, chuyển tải nội dung thơng tin nóng hổi, sinh động đến công chúng thời tại, thể theo trình tự logíc diễn biến kiện, vấn đề qua dịng hình ảnh âm thực mà phóng viên lựa chọn, xếp Trong q trình thể phóng sự, kiến, thái độ cảm xúc phóng viên bộc lộ rõ qua việc phân tích, cắt nghĩa, lý giải kiện, vấn đề 1.3.2.2 Đặc điểm ngơn ngữ Phóng truyền hình Phóng truyền hình sử dụng ngôn ngữ đặc biệt: cô đọng, cụ thể, phấn chấn tình cảm, cân xứng nhịp nhàng ngơn ngữ lơgíc tơi tác giả để phản ánh kiện cách khách quan Kết cấu phóng truyền hình phong phú đa dạng Phương tiện văn phong đặc biệt phóng truyền hình thể thành phần ngơn ngữ Phóng Đó là: ngơn ngữ tác giả, nhân vật kiện Ngôn ngữ tác giả thể rõ khả phản ánh thực qua chứng kiến, thẩm định tơi cảm xúc phóng viên Ngơn ngữ nhân vật phóng hình ảnh bộc lộ tâm trạng, tính cách nhân vật, góc cạnh bộc lộ chất vật, tượng lời nói nhân chứng, người tham gia kiện, chuyên gia, nhà chức trách Ngôn ngữ kiện ngôn ngữ bám sát kiện có thật nguyên dạng để phản ánh, ngôn ngữ trực tiếp, cụ thể khách quan, nhìn nhận trình vận động kiện 1.4.GIỚI THIỆU MẢNG PHÓNG SỰ ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT TRÊN TRUYỀN HÌNH THANH HĨA 1.4.1 Đơi nét Đài Phát thanh-Truyền hình Thanh Hóa Ngày 26/9/1956, Đài Truyền Thanh Hoá (tiền thân Đài Phát Truyền hình Thanh Hóa ngày nay) thức khánh thành vào hoạt động Hiện nay, Đài PT-TH Thanh Hóa sản xuất phát sóng 19 truyền hình/ngày; 14 phát thanh/ngày Đài trì 61 chuyên mục truyền hình 50 chuyên mục phát Đến nay, 98% địa bàn dân cư tỉnh phủ sóng phát thanh, 95% địa bàn dân cư tỉnh phủ sóng truyền hình Tín hiệu Đài đưa vào hệ thống MyTV (của VNPT), NextTV (của Viettel) Truyền hình cáp Việt Nam, góp phần cung cấp thơng tin, tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất người xứ Thanh đến với khán, thính giả nước quốc tế 1.4.2 Đơi nét tiếng Thanh Hóa tiếng Thanh Hóa Đài Phát thanh-Truyền hình Thanh Hóa Thanh Hóa có kiểu lời ăn tiếng nói giàu sắc thái thổ âm - thổ ngữ riêng biệt.Về giọng điệu, người Thanh Hóa nói giọng Bắc có phận từ vựng số đặc điểm ngữ âm lại gần với người Nghệ – Tĩnh Tuy vậy, ngày nay, với xu hòa nhập chung, giao lưu văn hóa kinh tế vùng miền dẫn đến hai xu hướng Xu hướng thứ thổ ngữ nhỏ dần bị giải thể để hình thành phương ngữ Thanh Hóa ngày đồng Xu hướng thứ hai phương ngữ Thanh Hóa ngày xích lại gần tiếng Việt phổ thơng, hay nói xác gần với phương ngữ Hà Nội Nếu theo dõi tổng thể chương trình Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa ngày thấy tranh tồn cảnh tiếng Thanh Hóa: từ miền biển, miền xi đến miền núi, dân tộc Tuy nhiên, có điểm thống chung tất dẫn chương trình theo giọng phổ thông Những năm qua, công việc tuyển chọn phát viên, dẫn chương trình Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa quan 10 CHƢƠNG TƢƠNG TÁC GIAO TIẾP TRONG PHÓNG SỰ ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT TRÊN ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH THANH HĨA 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TƢƠNG TÁC GIAO TIẾP GIỮA NGƢỜI DẪN CHƢƠNG TRÌNH VỚI CÁC VAI ĐỐI THOẠI 2.1.1 Đặc điểm mối quan hệ liên nhân tƣơng tác giao tiếp 2.1.1.1 Đặc điểm tương tác giao tiếp với khán giả Người dẫn chương trình đại diện cho ekip sản xuất nói riêng tồn Đài nói chung thực tương tác với khán giả Họ thường xuất trường quay nhỏ có cách trí đơn giản, sử dụng phong cách đơn thoại, với lối trình bày theo hình thức ”giả nói”, tức đọc mà nói Nội dung lời dẫn chuẩn bị trước giúp họ tự tin, điềm đạm trình bày thơng tin Qua cách trình bày, phong thái, âm điệu, dẫn chương trình tạo cho phong thái cách tiếp cận với khán giả riêng Thông tin mà họ thay mặt ê kip thực chương trình muốn gửi đến khán giả đạt hiệu khác Sự tương tác dẫn chương trình với khán giả đơn thoại khán giả thực tương tác với SP nhiều cách, ví dụ sau qua email hay qua facebook trang mạng xã hội khác (nếu SP có lập công khai) 2.1.1.2 Đặc điểm tương tác giao tiếp với điều tra viên Qua bảng thống kê bảng 2.1 thấy 100% chương trình có xuất điều tra viên trả lời vấn Tương tác phóng viên/dẫn chương trình với ĐTV tương tác phổ biến phóng đề tài pháp luật qua minh chứng cho thấy tương tác diễn theo cách trang trọng, lịch có lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với đối tượng giao tiếp 11 Bảng số 2.1: Sự xuất vai tương tác chương trình Nhân Điều Chƣơng trình số Ngƣời bị hại chứng/Ngƣời tra viên thân bị hại 55 x x 56 x x x 57 x 58 x x 59 x 60 x x 61 x x 62 x 63 x x 64 x x 65 x x 66 x x x 67 x 68 x x 69 x x 70 x 71 x x 72 x x 73 x x 74 x x 75 x x 76 x x 77 x x 78 x x x 79 x x x 80 x x 81 x x 82 x x 83 x x Ngƣời phạm tội x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 12 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 13 Từ bảng số 2.1, nhìn thấy rõ xuất vai giao tiếp có thực tương tác giao tiếp với phóng viên/dẫn chương trình 2.1.1.3 Đặc điểm tương tác giao tiếp với người bị hại Cách trao đổi SP với người bị hại quan điểm phải mang lại cảm giác trao đổi thân tình thẩm vấn SP thân thiện giao tiếp, tạo gần gũi, tin tưởng chia sẻ để người bị hại thoải mái chia sẻ thông tin Cách trao đổi SP với nhân chứng quan điểm tương tự 2.1.1.4 Đặc điểm tương tác giao tiếp với người phạm tội Các chương trình phần lớn thực phiên tòa xét xử mở, người phạm tội phải chịu án phạt cho hành vi phạm tội Vào tù, trở thành người quyền công dân, với nguyên nhân khách quan chủ quan mà phần lớn người phạm tội trả lời câu hỏi phóng viên/dẫn chương trình thường tỏ e dè, khơng có cởi mở để chia sẻ thông tin Qua khảo sát, người phạm tội xưng hơ với phóng viên/dẫn chương trình quen cách xưng hô "cán - con" để tạo cho họ thân thiện định, phóng viên/dẫn chương trình giữ cách hỏi lịch xưng "anh – chúng tôi" "chị - chúng tôi" 2.1.2 Đặc điểm mục đích tƣơng tác giao tiếp Đối với tác phẩm truyền hình nói chung phóng đề tài pháp luật nói riêng, phát sóng mang mục đích định Tự chung lại có 03 mục đích chính: 2.1.2.1 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật Ngay từ nội hàm phóng đề tài pháp luật, khán giả hình dung việc tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật mục đích khơng thể thiếu phóng Thơng qua mảng phóng đề tài pháp luật Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa, khán giả có dịp hiểu rõ quy định cụ thể luật pháp để từ điều chỉnh hành vi cho phù hợp 2.1.2.2 Cảnh báo, răn đe đưa học Bên cạnh việc phổ biến, tuyên truyền pháp luật, phóng mảng đề tài pháp luật Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa cịn xác định 14 mục đích rõ ràng thơng qua để cảnh báo, răn đe loại tội phạm, đưa học cho người dân 2.1.2.3.Phản ánh hành trình điều tra, phá án Một phần dường vắng bóng chương trình nhắc đến nỗ lực quan công an việc làm rõ thủ phạm để xử lý nghiêm minh trước pháp luật Qua khn hình ghi, qua phần lời bình đầy trân trọng, hành trình điều tra, phá án khắc họa cách thiện chí 2.1.3 Đặc điểm chủ đề tƣơng tác giao tiếp 2.1.3.1 Chủ đề tương tác giao tiếp rõ ràng, cụ thể Qua khảo sát cho thấy, 100% phóng đề tài pháp luật Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa qn với chủ đề xuyên suốt Là phóng mảng đề tài pháp luật, nét bật chương trình có chủ đề lĩnh vực pháp luật Tuy nhiên tùy chương trình cụ thể mà chủ đề khuôn lại nhỏ Chính có rõ ràng, cụ thể tương tác giao tiếp nên hiệu thông tin thu đáng kể góp phần làm dày dặn tăng độ thuyết phục chương trình 2.1.3.2 Chủ đề tương tác giao tiếp phù hợp với trình độ nhận thức văn hóa vai đối thoại Đối với chủ đề tương tác giao tiếp, cách sử dụng ngôn ngữ với vai đối thoại người bị hại hay nhân chứng việc lựa chọn biến thể ngôn ngữ SP thể rõ ràng Ví dụ, hỏi nhân chứng người nông dân, vốn quen với việc đồng ruộng, SP khơng đặt câu hỏi với từ như: "mất lực hành vi dân sự", "phúc thẩm", "giám đốc thẩm", "chế tài" 2.2 NGÔN NGỮ SỬ DỤNG CỦA NGƢỜI DẪN CHƢƠNG TRÌNH 2.2.1 Ngơn ngữ có lời 2.2.1.1 Điểm khác so với ngơn ngữ chương trình khác Hiện tại, sóng truyền hình Đài Thanh Hóa có 61 chương trình có phân định rõ mảng chương trình So với phần ngơn ngữ có lời chương trình khác, ngơn ngữ có lời người dẫn chương trình phóng đề tài pháp luật có hai đặc điểm đáng ý sau: 15 Một là: lời nói mang phong cách ngữ văn hóa Truyền hình hình thức giao tiếp có tính văn hóa, có ảnh hưởng nhanh, trực tiếp sâu rộng tới hàng triệu người, nên ngơn ngữ truyền hình phải ngữ văn hóa, ngữ trình độ phát triển cao Nó xếp vào ngơn ngữ gọt giũa, chuẩn bị, chọn lọc có tính chuẩn mực Dẫn chương trình phải có lực hành ngơn định, biết kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt ngôn ngữ văn hóa ngơn ngữ đời thường Hai là: phần ngơn ngữ có lời thể qua ngữ điệu, cử chỉ, điệu nghiêm túc Ngoại trừ chương trình văn nghệ, giải trí, chương trình Thời sự, phóng sự, phim tài liệu địi hỏi thể nghiêm túc Với phóng đề tài pháp luật, có địi hỏi rõ giọng nói SP, giọng nói phải thể định độ chững chạc, nghiêm trang không sôi nổi, vui vẻ dẫn gameshow nhí nhảnh dẫn chương trình thiếu nhi Theo nguyên tắc kiểm duyệt tác phẩm trước phát sóng, phần ngơn ngữ có lời lãnh đạo phòng, Ban giám đốc duyệt chi tiết nhiệm vụ SP thể phần kịch duyệt Sự thể dạng nói văn viết duyệt phân tích kỹ phần 3.2 chương 2.2.1.2 Khơng có ngơn từ địa phương Như phân tích, tiếng Thanh Hóa có nét đặc biệt thổ âm, thổ ngữ, xu giọng đọc đài Thanh Hóa tương tự gần giống phổ thơng, giúp khán giả nghe cách dễ dàng Với SP1 truyền hình Thanh Hóa, phần lớn giọng đọc chịu ảnh hưởng từ phát viên Đài Trung ương Có phát viên trải qua lớp tập thể tác phẩm NSUT Kim Tiến hay Minh Trí đào tạo âm có phần giống 2.2.2 Ngơn ngữ phi lời Như phần lý luận trình bày, ngơn ngữ phi lời bao gồm nhiều yếu tố Sau đây, sâu phân tích số yếu tố xuất giao tiếp phi lời SP phóng đề tài pháp luật truyền hình Thanh Hóa, cụ thể là: nét mặt, cử chỉ, tư thế, khoảng cách, địa điểm a Nétmặt 16 Qua khảo sát phóng đề tài pháp luật, phần dẫn chương trình, ánh mắt SP thể tự tin, mang đến cho khán giả niềm tin SP thoải mái, tự tin nắm vấn đề mà họ trình bày Khi nói chuyện, nhìn thẳng vào người đối diện, có động tác viết đưa mắt nhìn phạm vi xung quanh để giảm tải căng thẳng cho hai Với SP chương trình, với đặc trưng đề tài pháp luật nên nét mặt thể nghiêm túc, chững chạc b Cử (điệu bộ) Với SP chương trình dẫn trường quay, sử dụng điệu nằm giới hạn định, chuyển động lên xuống nhẹ nhàng bàn tay, cánh tay để bớt độ khô cứng mà Qua khảo sát thấy thực tương tác giao tiếp với thân nhân người bị hại người bị hại dẫn chương trình có sử dụng điệu nắm cánh tay cầm tay để thể an ủi, chia sẻ, đồng cảm với nỗi đau mà họ phải gánh chịu c Tư (dáng điệu) Qua khảo sát tư dáng điệu SP thấy: Trong trường quay, khơng lấy tồn thân mà lấy ngồi nên thấy SP ngồi thẳng lưng, mắt nhìn phía trước, hai tay đặt hờ mặt bàn có cử động, làm điệu hai bàn tay theo nhịp độ, tiết tấu viết Quay ngoài, ngồi vấn ĐTV SP ngồi hai chân khép lại, khơng ngồi dạng chân ra, hai bàn chân hai ống chân vng góc với Sau ngồi, thân hình thẳng, không ghiêng sang bên trái hay bên phải, hai tay để tự nhiên lên đùi hay tay viết, tay đặt nhẹ lên bàn d.Khoảngcách: Sử dụng không gian hình thức truyền tin Khoảng cách SP với khán giả (tương tác đơn hướng) khơng thể đo đếm được, tương tác SP với vai giao tiếp xuất chương trình theo khảo sát chủ yếu nằm vùng 1,5 – 3,5m Tuy nhiên, khoảng cách tương tác cứng nhắc mà 17 thay đổi tuỳ theo điều kiện cụ thể e Địa điểm: Địa điểm giao tiếp phóng pháp luật truyền hình Thanh Hóa thường diễn quy địa điểm: + Trong trại tạm giam + Hiện trường vụ án nhà nạn nhân + Phòng làm việc điều tra viên 2.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương sâu phân tích tương tác giao tiếp phóng đề tài pháp luật, qua làm rõ đặc điểm tương tác giao tiếp dẫn chương trình vai đối thoại (đặc điểm mối quan hệ liên nhân chi phối q trình giao tiếp, đặc điểm mục đích giao tiếp, chủ đề tương tác giao tiếp) Những đặc điểm ngơn ngữ sử dụng dẫn chương trình (bao gồm ngơn ngữ có lời ngơn ngữ phi lời) đề cập đến Đây gợi mở để việc thực chương 3: Đặc điểm ngơn ngữ phóng truyền hình đề tài pháp luật Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa phát triển cách logic, khoa học, hiệu CHƢƠNG 18 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN VIẾT VÀ SỰ THỂ HIỆN Ở DẠNG NÓI ĐỐI VỚI VĂN BẢN VIẾT TRONG PHÓNG SỰ ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT CỦA ĐÀI PT – TH THANH HÓA 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN CHUẨN BỊ CỦA CHƢƠNG TRÌNH 3.1.1 Đặc điểm từ ngữ Là văn thuộc loại hình phong cách báo chí, văn chương trình có đặc trưng sau việc sử dụng từ ngữ - Sử dụng từ ngữ chuẩn mực - Sử dụng nhiều từ ngữ lịch - Sử dụng nhiều số từ Một là, số từ ngày tháng năm (thời gian) Sau số ví dụ: Hai là, số từ số liệu thống kê Ba là, số từ tuổi tác - Sử dụng thuật ngữ chun ngành Vì phóng chuyên mảng đề tài pháp luật nên 100% tác phẩm có sử dụng thuật ngữ, từ ngữ chuyên ngành - Sử dụng nhiều nhân danh, địa danh - Sử dụng nhiều thành ngữ 3.1.2 Đặc điểm câu Về độ dài câu văn viết Theo văn phóng đề tài pháp luật, độ dài câu đa dạng: - Câu 20 tiếng - Câu từ 21 - 30 tiếng - Câu từ 31- 40 tiếng - Câu từ 41 - 50 tiếng - Câu từ 51 - 60 tiếng - Câu từ 61 - 70 tiếng - Câu 70 tiếng Khảo sát 2641 câu 30 chương trình ngẫu nhiên, thu kết 19 sau: Bảng 3.1 Độ dài câu chương trình Câu Câu từ 21 20 - 30 tiếng: tiếng: Câu từ 31 Câu từ 41 Câu từ – 40 tiếng đến 50 51 đến tiếng 60 tiếng Câu từ Câu 61 đến 70 70 tiếng tiếng: 631 681 457 395 259 178 40 23,9% 25,8 17,4 14,9 9,8 6,7 1,5 Như vậy, theo thống kê, số lượng câu sử dụng nhiều văn chương trình loại câu có độ dài 21 – 30 tiếng Đối với câu có đội dài 30 tiếng SP1 thể dùng cách ngắt, nghỉ để chia tách thành hai hay nhiều câu ngắn, chấp nhận câu không đảm bảo chuẩn mực ngữ pháp truyền thống giúp khán giả dễ tiếp nhận thông tin 3.1.2.2 Sử dụng đa dạng loại cấu trúc câu Khảo sát 30 chương trình ngẫu nhiên, với 2641 câu, thu kết sau: Bảng 3.2 Kiểu câu chương trình Kiểu câu Số câu Tỷ lệ phần trăm Câu đơn 793 30,0 Câu phức 689 26,1 Câu ghép đẳng lập 591 22,4 Câu ghép phụ 568 21,5 3.1.3.Đặc điểm cấu trúc văn 3.1.3.1 Văn có liên kết chặt chẽ Có phương thức liên kết sử dụng văn là: phép lặp (gồm lặp từ vựng, lặp ngữ pháp, lặp ngữ âm), phép đối, phép đồng nghĩa, phép liên tưởng phép tuyến tính Khảo sát ngẫu nhiên 50 tác phẩm thu kết sau: 20 Bảng 3.3 Các pháp liên kết sử dụng chương trình Số lƣợng văn xuất phép liên kết Phép liên kết TT Phép lặp Phép đối Lặp từ vựng 50/50 Lặp ngữ pháp 50/50 Lặp ngữ âm 7/50 Đốí trái nghĩa 9/50 Đối phủ định 0/50 Đối miêu tả 0/50 Đối lâm thời 0/50 Phép đồng nghĩa 50/50 Phép tuyến tính 41/50 Phép liên tưởng 6/50 Phép tỉnh lược 50/50 Phép đại từ 50/50 Bảng thống kê 3.3 cho thấy: Các phóng đề tài pháp luật truyền hình Thanh Hóa thường sửdụngcácphépliênkếtthơngdụngnhưphéplặptừvựng, phép tuyến tính, phép thế, phép tỉnh lược Các phép liên kết đòi hỏi yêu cầu cao mặt nghệ thuật phép đối trái nghĩa, đối phủ định, đối miêu tả không sử dụng 3.1.3.2.Các văn có tiêu đề Xét mặt thuật ngữ, tít cịn gọi đầu đề, nhan đề, tiêu đề hay gọi đầu đề, tiêu đề hay nhan đề tin, thể loại báo chí Qua khảo sát 60 văn chương trình, rút số điểm sau: - Về cấu trúc tít Bảng 3.4 Cấu trúc tít chương trình Tít từ Tít cụm từ Tít câu 42 17 1,7 70,0 28,3 21 Qua khảo sát cho thấy: cấu trúc tít chương trình có cấu trúc từ, ngữ, câu, kết cấu cố định Tỉ lệ tít có cấu trúc từ (chỉ 01 chương trình), đa phần tít có cấu trúc cụm từ (42 chương trình, tương đương 70%), câu (17 chương trình, tương đương 28,3%) - Các loại tít thường gặp: Cũng theo khảo sát, cách thức tạo tít chương trình tạm quy loại sau đây: dùng số để nhấn mạnh; đưa tên riêng lên đầu tít, dành phần cịn lại tít khái qt đặc điểm, tính chất tên riêng đó; dùng cấu trúc bỏ lửng + Tít dùng số: + Đưa tên riêng lên đầu tít, phần khái quát đặc điểm, tính chấtcủa tiênriêngđó: 3.2 SỰ THỂ HIỆN Ở DẠNG NĨI ĐỐI VỚI VĂN BẢN VIẾT 3.2.1 Đôi nét ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Lời nói sản phẩm hoạt động nói người, nhằm mục đích biểu tư duy, giao tiếp, định hướng hành động Chất liệu để tạo nên lời nói ngơn ngữ Ngơn ngữ sử dụng phóng đề tài pháp luật truyền hình Thanh Hóa ngơn ngữ viết dùng để đọc, phải viết cho khán giả kịp nghe, kịp hiểu tác động đến người nghe âm Chắc chắn ngơn ngữ tác động đến khán, thính giả âm khác với ngôn ngữ viết Tại Đài Phát - Truyền hình Thanh Hóa, quy trình tác phẩm truyền hình trước lên sóng có bước bắt buộc phải qua kiểm duyệt lãnh đạo phịng/ban dạng văn viết Phóng viên phải trình bày tác phẩm dạng văn viết, lãnh đạo phịng duyệt sau chuyển lên Ban giám đốc duyệt (hoặc ủy quyền cho phòng duyệt) Qua khảo sát, từ khâu viết bài, phóng viên có ý thức việc viết dạng nói, phục vụ cho việc phát viên thể tin có sở để nói chuyện với khán giả, đọc tròn vành, rõ tiếng, nhấn mạnh thông tin quan trọng, đọc không trơn tru mà cịn có cảm xúc, từ nâng cao hiệu thông tin đến với người nghe 22 Sự thể dạng nói văn viết thể qua cấu trúc văn bản, qua câu qua cách dùng từ 3.2.2 Sự thể dạng nói cấu trúc văn Xét dạng viết, phóng pháp luật kênh truyền hình Thanh Hóa văn hồn thiện mặt nội dung hình thức Qua ngơn ngữ viết cách trình bày, phóng diễn đạt thơng tin trọn vẹn Văn viết hợp lại phương tiện liên kết văn theo quy tắc cấu tạo văn Các quy tắc thể thói quen xếp thành tố, phận văn Người đọc văn hiểu câu, đoạn văn đặt mối liên hệ với toàn văn Các văn trình bày với cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, tạo thuận lợi cho việc trình bày dạng nói Trong văn viết thể rõ nội dung phần: đoạn phát viên đọc, đoạn dẫn trường, đoạn vấn nhân chứng, điều tra viên giúp cho người đọc hình dung tổng thể kết cấu chương trình để từ điều chỉnh tốc độ, cách lên xuống giọng cho phù hợp với phần 3.2.3 Sự thể dạng nói câu Bên cạnh thể dạng nói cấu trúc văn bản, thể dạng nói câu thể rõ ràng văn viết Qua khảo sát, văn phóng pháp luật thể đa dạng loại câu: câu đơn, câu phức, câu dài, câu ngắn, câu kể, câu hỏi, câu cảm Văn có sử dụng dấu câu cách quy định để giúp việc thể tác phẩm trôi chảy diễn tả định tác giả Đối với thể dạng nói câu người dẫn chương trình cịn phụ thuộc vào giọng nói cao thấp, nhanh chậm, mạnh yếu, liên tục ngắt quãng Trong phần nói dẫn chương trình, ngữ điệu yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ bổ sung thơng tin Bên cạnh đó, ngồi kết hợp âm giọng điệu cịn có phương tiện bổ trợ ngơn ngữ khác như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,… người nói Qua khảo sát, câu văn viết phóng pháp luật truyền hình Thanh Hóa phát viên thể hiệu thông qua ngữ điệu 23 SP dùng ngữ điệu hay ngữ điệu khác thể ý nghĩa mệnh đề câu, thể tình thái câu, hàm ý câu, mà cịn để thể hành vi ngôn ngữ khác Sự ngắt câu nghĩa sử dụng ngữ điệu để tạo trọn vẹn câu, văn phụ thuộc vào kinh nghiệm khả xử lý người Đây yếu tố tạo nên phong cách riêng SP 3.2.4 Sự thể dạng nói cách dùng từ Một đặc điểm quan trọng ngơn ngữ báo chí tính đại chúng Để thuận tiện cho việc thể dạng nói, văn viết chương trình cịn sử dụng lớp từ gần với văn nói hàng ngày Đây linh hoạt văn viết chuẩn bị để phát viên thể tác phẩm 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG Đối với phóng pháp luật truyền hình Thanh Hóa, đặc điểm dạng nói ngơn ngữ viết thể rõ ràng sinh động thông qua đặc điểm ngôn ngữ viết văn chuẩn bị thể dạng nói văn viết (thể qua cấu trúc văn bản, câu cách dùng từ) Trong hoạt động truyền hình, phần phóng thực văn bước chuẩn bị cho việc thể âm thanh, chuyển từ dạng văn sang dạng thức nói, từ ngơn ngữ viết sang ngơn ngữ nói Là phương tiện truyền thơng sử dụng lời nói để giao tiếp, có nhiệm vụ phản ánh thực khách quan nhất, nóng nhất, lời nói phóng truyền hình phải vận động, phát triển để phù hợp với yêu cầu ngày cao khán giả, để vừa đảm bảo việc chung cấp thông tin, vừa tạo hài lòng thiện cảm khán giả 24 KẾT LUẬN Khác với ngôn ngữ phát hay báo viết, ngơn ngữ truyền hình kết hợp nhiều yếu tố, ba chất liệu: âm thanh, hình ảnh, chữ viết vừa tạo cho truyền hình lợi truyền tải thông tin vừa sống động, sinh động, hấp dẫn, vừa cụ thể, xác, khách quan Trong giao tiếp truyền hình, hình ảnh ln cần đến dẫn giải ngơn ngữ lời nói Dù hình ảnh có sống động, chân thực bao nhiêu, với tư cách phương tiện cung cấp thông tin, thiếu lời nói, hình ảnh mơ hồ khó hiểu Trong phạm vi gần 120 trang, Luận văn "Đặc điểm ngôn ngữ phóng đề tài pháp luật Đài Phát – truyền hình Thanh Hóa" bước đầu sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến ngơn ngữ phóng truyền hình đề tài pháp luật, phát sóng Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa Trên sở vận dụng sở lý luận giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp truyền hình, đặc điểm phóng ngơn ngữ phóng truyền hình, tiếng Thanh Hóa liên quan đến đề tài luận văn, chương chương tập trung làm rõ hai vấn đề: Một là, tương tác giao tiếp phóng truyền hình đề tài pháp luật, xét hai khía cạnh: Đặc điểm tương tác giao tiếp dẫn chương trình với vai đối thoại đặc điểm ngôn ngữ sử dụng dẫn chương trình Hai là, đặc điểm ngơn ngữ phóng truyền hình đề tài pháp luật, xét hai khía cạnh: Đặc điểm ngơn ngữ văn chuẩn bị thể dạng nói văn viết Trong nỗ lực mang đến cho khán giả Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa chương trình hay, hấp dẫn, hy vọng Luận văn góp phần nâng cao chất lượng mảng chương trình khán giả đón xem – mảng phóng truyền hình đề tài pháp luật Chắc hẳn Luận văn hạn chế, khiếm khuyết, thân mong nhận giáo nhà ngơn ngữ học để có điều kiện tiếp tục sâu, mở rộng tìm hiểu với kết tốt

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w