Nếu cả cha và mẹ đều tham gia BHXH bắt buộc thì mỗi người đều được hưởng chế độ trên x 75 % x Số ngày nghỉ việcđược hưởng chế kề trước khi nghỉ việc x Tỷ lệ hưởngchế độ ốm đau% x Số th
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 8 -PHẠM PHAN THIẾT 22700181
-NGUYỄN ĐỨC THỊNH 22728291
-HỨU NHẬT TIẾN 22713641
-HUỲNH VĂN THÀNH 22713871
-NGUYỄN THÀNH THỨC 22707161
-NGUYỄN MINH TIẾN 22728901
-NGUYỄN THANH TÍN 22709581
-NGUYỄN CÔNG THÀNH 22706521
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ NGUYỄN THANH TRÀ
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LUẬT BÀO HIỂM XÃ HÔI Ở VIỆT NAM.2
1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 2
1.1.1 Nguồn gốc 2
1.1.2 Bản chất 2
1.1.3 Khái niệm bảo hiểm xã hội 2
1.1.4 Vai trò của bảo hiểm xã hội 3
1.2 CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN HÀNH 5
1.2.1 Bảo hiểm xã hội 5
1.2.2 Bảo hiểm y tế 16
1.2.3 Bảo hiểm thất nghiệp 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN HÀNH 23
2.1 Thực trang của việc tham gia BHXH ở Việt Nam hiện nay 23
2.2 Mức đóng quỹ bảo hiểm xã hội của người lao động và sử dụng lao động năm 2022 25
2.3 Ví dụ trường hợp người lao động được hưởng một hoặc nhiều trong các loại bảo hiểm trên 29
2.4 Thực trang của việc thực hiện pháp luật BHXH ở Việt Nam hiện nay 32
2.5 Biện pháp góp phần hoàn thiện Luật BHXH ở Việt Nam 35 KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốcgia và cũng là một trong những yếu tổ quan trọng trong chính sách của Đảng và Nhànước ta Việc xây dựng và không ngừng cải thiện cách chính sách của bảo hiểm xã hộiluôn là một trong những nhiệm vụ to lớn của Đẳng và Nhà nước ta
Những chính sách và đường lối của Đảng và nhà nước ta đều hướng đến nhân dân,đem lại quyền lợi cho dân với chủ trương: “ Đất nước của dân do dân và vì dân”.Chính sách BHXH là một trong nhưng chính sách tất yếu của Đảng và Nhà nước tanhằm đem lại lợi ích cho nhân dân, đáp ứng tốt các vấn đề an sinh xã hội của nước ta
Vì vậy, chính sách BHXH đã được Đảng, Nhà nước ta hết sức chú trọng và liên tụchoàn thiện kể từ khi Nước Việt Nam dân chủ cộng hoả được thành lập cho đến nay.Luật BHXH đã được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua và Chủtịch nước đã ký sắc lệnh số 13/2006/L-CTN ngày 12/7/2006 công bố Luật BHXH cóhiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007 Như vậy sau thời gian dài thành lập đất nước, đếnnay nước ta đã có khung pháp lý cao nhất để điều chỉnh các quan hệ trong hoạt độngBHXH, mở ra một bước ngoặc lớn trong việc mở rộng hệ thống an sinh xã hội, đem lạilợi ít và quyền lợi cho NLĐ nói riêng và toàn dân nói chung
Tuy nhiên, BHXH là một chính sách xã hội phức tạp, lại khá mới mẻ trong nênkinh tế mới định hình của Việt Nam Vì vậy nên sau nhiều năm thực hiện đang bộc lộnhững điểm chưa phù hợp, cần khắc phục như: việc tuyển truyền Luật BHXH đối vớingười dân chưa được phổ biến, những quy định về chế độ hưởng bảo hiểm y tế quáphức tạp , những nạn trốn đóng bảo hiểm còn tồn tại khá nhiều và chưa có được hìnhphạt xử lí thích đáng, việc ban hành các chế độ bảo hiểm xã hội còn ảnh hưởng nhiềuđến quyền lợi của người dân và cấp bách hơn thế là NLĐ chưa biết đến bảo hiểm xãhội và quyền lợi mà BHXH đem lại
Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành bảo hiểm xãhội để hoàn thiện hơn nữa những nội dung về BHXH góp phần tìm hiều các nguyênnhân và đưa ra các giải pháp để dần sửa đổi và hoàn thiện Luật BHXH và nâng cao ýthức của người dân trong việc chấp hành Luật BHXH trong thời gian tới “Pháp luật vềBảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện hành” là đề tài cấp bách nhất mà tác giả cần khaithác trong bài tiểu luận này
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LUẬT BÀO HIỂM XÃ HÔI Ở VIỆT NAM 1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1.1 Nguồn gốc
- Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất xa xưa trong lịch sử văn minh nhân loại Tuy nhiên,bảo hiểm thực sự xuất hiện từ khi nào thì người ta vẫn chưa có được câu trả lờichính xác Ý tưởng về bảo hiểm được coi là đã xuất hiện từ khá lâu, khi mà ngườixưa đã nhận ra lợi ích của việc xây dựng một kho thóc lúa dự trữ chung phòng khimất mùa, chiến tranh Như vậy, ngay từ xa xưa, con người đã có ý thức về nhữngbất trắc có thể xảy đến với mình, và tìm cách phòng tránh chúng
- Bảo hiểm hình thành do sự tồn tại các loại rủi ro và sự đòi hỏi con người phải cónhững biện pháp đề phòng, ngăn chặn việc xảy ra rủi ro, đồng thời, khắc phục, hạnchế những hậu quả của rủi ro Bắt đầu từ bảo hiểm hàng hải, rồi tới những loại bảohiểm khác như bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm nhân thọ , bảo hiểm ngày nay đãphát triển nhanh chóng trên nhiều mặt và dần dần đóng vai trò rất quan trọng đốivới con người
1.1.2
Bản chất
- Bảo hiểm thực chất là một quỹ chung, nơi nhiều người cùng nhau chia sẻ mộtphần thu nhập hàng tháng để đề phòng rủi ro của các thành viên Quỹ này sẽ cómột người đứng ra quản lý, hoạt động trên nguyên tắc công khai minh bạch Thànhviên quỹ sẽ được bồi thường một khoản tiền nhất định dựa trên sự thống nhất banđầu khi gặp rủi ro Mục đích là nhằm giảm bớt gánh nặng về tài chính Đây cũngchính là một trong những vai trò của bảo hiểm
- Bảo hiểm thực chất là phân chia tổn thất của một hoặc một số người cho tất cảnhững người tham gia bảo hiểm cùng chịu Do đó, bảo hiểm phải hoạt động trên
cơ sở quy luật số đông, người tham gia càng nhiều thì rủi ro được chia càng nhỏ,
và doanh nghiệp bảo hiểm sẽ có lợi nhuận
1.1.3 Khái niệm bảo hiểm xã hội
Đến nay, BHXH đã trở thành nền tảng cơ bản của hệ thống ASXH của mỗiquốc gia, được thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới và ngày càng phát triển Mặc
Trang 7dù đã có quá trình phát triển tương đối dài, nhưng cho đến nay còn có nhiều khái niệm
về BHXH, chưa có khái niệm thông nhát, chẳng hạn như:
Theo khoản 1 điều 3 luật bảo hiểm xã hội năm 2014, khái niệm về bảo hiểm xã
hội được quy định như sau: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”.
Theo Bộ luật Lao động: "Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi
ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tải chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội" [28, tr.7].
Khái niệm BHXH được khái quát một cách đầy đủ nhất trong Luật BHXH đượcQuốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 9 thông qua
ngày 29 tháng 6 năm 2006 như sau: "Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội" [29].
Khái niệm BHXH được sử dụng trong toàn bộ nghiên cứu của luận văn là kháiniệm BHXH đã được ghi trong Luật BHXH được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006
1.1.4 Vai trò của bảo hiểm xã hội
Từ khi ra đời cho đến nay, BHXH thể hiện rất rõ vai trò của nó trong đời sốngkinh tế xã hội
1.4.1 Đối với người lao động
Mục đích chủ yếu của BHXH là bảo đảm thu nhập cho người lao động và giađình họ khi gặp những khó khăn trong của họ trong cuộc sống làm giảm hoặc mất thunhập; vì vậy, bảo hiểm xã hội có vai trò to lớn đối với người lao động Trước hết đó làđiều kiện cho người lao động được cộng đồng tương trợ khi ốm đau, tai nạn Đồngthời, bảo hiểm xã hội cũng là cơ hội để mỗi người thực hiện trách nhiệm tương trợ cho
Trang 8những khó khăn của các thành viên khác Tham gia BHXH còn giúp người lao độngnâng cao hiệu qua trong chỉ dùng cá nhân, giúp họ tiết kiệm những khoản nhỏ, đều đặn
để có nguồn dự phòng cần thiết chỉ dùng khi giả cả, mất sức lao động góp phần ổnđịnh cuộc sống cho bản thân và gia đình Đó không chỉ là nguồn hỗ trợ vật chất màcòn là nguồn động viên tinh thần to lớn đối với mỗi cá nhân khi gặp khó khăn, làm cho
họ ổn định về tâm lý, giảm bớt lo lắng khi ốm đau, tai nạn, tuổi già Người lao độngtham gia bảo hiểm xã hội được đảm bảo về thu nhập ổn định ở mức độ cần thiết nênthường có tâm lý yên tâm, tự tin hơn trong cuộc sống Nhờ có BHXH, cuộc sống củanhững thành viên trong gia đình người lao động cũng được đảm bảo an toàn
1.4.2 Đối với người sử dung lao động
BHXH giúp cho các tổ chức sử dụng lao động ổn định hoạt động, ổn định sảnxuất kinh doanh thông qua việc phân phối các chi phí cho người lao động một cáchhợp lý Bởi bảo hiểm xã hội giúp ổn định tâm lý người lao động giúp họ yên tâm làmviệc tại đơn vị, do đó ổn định được số lao động tại các đơn vị BHXH tạo điều kiện đểngười sử dụng lao động có trách nhiệm với người lao động, không chỉ khi trực tiếp sửdụng lao động mà trong suốt cuộc đời người lao động, cho đến khi già yếu
BHXH còn giúp các đơn vị sử dụng lao động ổn định nguồn chi, ngay cả khi có rủi rolớn xảy ra thì cũng không lâm vào tình trạng nợ nần hay phá sản Nhờ đó các chỉ phiđược chủ động hạch toán, ổn định và tạo điều kiện để phát triển không phụ thuộcnhiều vào hoàn cảnh khách quan
1.4.3 Đối với nhà nước và hệ thống an sinh xã hội
Với tư cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước, BHXH
sẽ “ bảo hiểm" cho người lao động, hoạt động BHXH sẽ giải quyết những “ trụctrặc”,“ rủi ro" xảy ra đối với những người lao động, góp phần tích cực của mình vàoviệc phục hồi năng lực làm việc, khả năng sáng tạo của sức lao động Sự góp phần nàytác động trực tiếp đến việc nâng cao năng suất lao động cá nhân, đồng thời góp phântích cực của mình vào việc nâng cao năng suất lao động xã hội Với sự trợ giúp chongười lao động khi họ gặp phải rủi ro bằng cách tạo ra thu nhập thay thế thì BHXH đãgián tiếp tác động đến chính sách tiêu dùng quốc gia làm tăng sự tiêu dùng cho xã hội.BHXH còn là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia Nếu nềnkinh tế chậm phát triển, xã hội lạc hậu, đời sống nhân dân thấp kém thì chính sách bảohiểm xã hội cũng chậm phát triển ở mức tương ứng Khi kinh tế càng phát triển, đời
Trang 9sống của người lao động được nâng cao thì nhu cầu tham gia BHXH của họ càng lớn.Thông qua hệ thống bảo hiểm xã hội, trình độ tổ chức, quản lý rủi ro xã hội của cácnhà nước cũng ngày càng được nâng cao thể hiện bằng việc mở rộng đối tượng thamgia, đa dạng về hình thức bảo hiểm, quản lý được nhiều trường hợp rủi ro trên cơ sởphát triển các chế độ bảo hiểm xã hội Ở một phương diện nhất định, bảo hiểm xãhội còn phản ánh và góp phần nâng cao trình độ văn hóa của cộng đồng.
Hiện nay, khi đã trở thành một cấu phần cơ bản nhất trong hệ thống an sinh xãhội, bảo hiểm xã hội là cơ sở để phát triển các bộ phận an sinh xã hội khác Các nhànước thưởng căn cứ vào mức độ bao phủ chính sách bảo hiểm xã hội để xác địnhnhững đối tượng nào còn gặp khó khăn, cần cộng đồng chia sẻ nhưng chưa được thamgia BHXH để thiết kế những mạng lưới khác của anh sinh xã hội như trợ cấp, cứu trợ
xã hội Trên cơ sở đó, bảo hiểm xã hội là căn cứ để đánh giá trình độ quản lý rủi rocủa từng quốc gia và mức độ an sinh xã hội đạt được trong mỗi nước Bảo hiểm xã hộigóp phần vào việc thực hiện công bằng xã hội, là công cụ phân phối lại thu nhập giữanhững người tham gia BHXH
1.2 CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN HÀNH
1.2.1 Bảo hiểm xã hội
Có 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện
.2.1.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.2.1.1.2 Các chế độ của bảo hiểm xã hội bắt buộc
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc sẽ được hưởng 5 chế độ cơ bản; cụ thểlà: Chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độhưu trí; chế độ tử tuất
Quyền lợi và điều kiện được hưởng ở mỗi loại
Trang 10Khi bản thân bị ốm đau hoặc thậm chỉ bị tai nạn (nhưng không phải là tai nạnlao động), bạn sẽ được hưởng chế độ ốm đau
Điều kiện hưởng:
- Phải có Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH (mẫu C65-HD) do bệnh viện cấp.Tìm hiểu về mẫu này xin tham khảo Công văn số 3533 BHXH-CĐBHXH ngày11/11/2014
- Phải đảm bảo không phải là hậu quả của việc tự làm tổn thương minh và không dosay rượu (không rõ say bia có bị xem là say rượu trong trường hợp nay haykhông? Theo định nghĩa tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 105/2017/NĐ-CP:
"Rirợu không bao gồm: Bia các loại nước trái cây lên men các loại có độ cồn dưới5% theo thể tích )) Nếu con của dưới 7 tuổi bị ốm, bố hoặc mẹ vẫn được hưởngchế độ ốm đau này
Quyền lợi được hưởng
Thời gian hưởng :
Khung thời gian dưới đây dành cho bản thân người đóng BHXH bị ôm đau:
- 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm:
- 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
- 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
Riêng người làm công việc nặng nhọc, độc hại:
- 40 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm;
- 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
- 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
Đối với người mắc bệnh cần chữa trị dài ngày (Danh mục các bệnh này được ban hànhtại Thông tư số 46/2016/TT-BYT):
- Tối đa 180 ngày tinh cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần
- Hết thời hạn trên mà chưa hết binh thi vẫn được tiếp tục được hưởng chế độ ốmđau với mức quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật BHXH số 58/2014/QH13status2,nhưng tối đa không quá thời gian đóng BHXH
Đối với trường hợp con dưới 7 tuổi bị ốm, cha hoặc mẹ sẽ được nghỉ việc (để chăm sóc con):
- 20 ngày làm việc nếu con dưới 03 tuổi:
- 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 03 tuổi đến dưới 07 tuổi
Trang 11Nếu cả cha và mẹ đều tham gia BHXH bắt buộc thì mỗi người đều được hưởng chế độ trên
x 75 (%) x
Số ngày nghỉ việcđược hưởng chế
kề trước khi nghỉ việc
x
Tỷ lệ hưởngchế độ ốm đau(%)
x
Số tháng nghỉviệc hưởng chế
độ ốm đauTrong đó:
a) Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau được tính bằng 75% đối với thời gian hưởng chế
độ ốm đau của người lao động trong 180 ngày đầu Sau khi hưởng hết thời gian 180ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau cho thời gian tiếp theođược tính như sau:
- Bằng 65% nếu NLĐ đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên;
- Bằng 55% nếu NLĐ đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
- Bằng 50% nếu NLĐ đã đóng BHXH dưới 15 năm
b) Tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau được tính từ ngày bắt đầu nghỉ việchưởng chế độ ốm đau của tháng đó đến ngày trước liền kề của tháng sau liền kề.Trường hợp có ngày lẻ không trọn tháng thì cách tính mức hưởng chế độ ốm đau chonhững ngày này như sau:
Mức hưởng chế = Tiền lương đóng bảo hiểm xãx Tỷ lệ x Số ngày nghỉ
Trang 12độ ốm đau đối
với bệnh cần
chữa trị dài
ngày
hội của tháng liền kề trước
độ ốm đau(%)
việc hưởng chế
độ ốm đau
24 ngày
Trong đó:
- Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại điểm a khoản này
- Số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉhàng tuần
3 Trường hợp NLĐ bị ốm đau, tai nạn mà không phải tai nạn lao động hoặcnghỉ việc hưởng chế độ khi con ốm đau ngay trong tháng đầu thuộc diện tham giaBHXH bắt buộc mà thời gian nghỉ việc từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thìmức hưởng chế độ ốm đau được tính trên tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm
xã hội của chính tháng đó
Ché độ dưỡng sức
Nếu đã nghi hết tiêu chuẩn ngày ốm trong năm theo thời gian hưởng nêu trên
mà sức khỏe vẫn chưa hồi phục trong vòng 30 ngày trở lại làm việc thì tiếp tục đượcnghĩ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm
Được hưởng mức lương trợ cấp của chế độ ốm đau
(Theo Mục I, các Điều tử 24 - 29 Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014)
Chế độ thai sản
Chế độ thai sản chỉ dành cho các trường hợp sau:
- Mang thai
- Sinh con
- Nhờ hoặc nhận mang thai hộ
- Nhận nuôi con dưới 6 tháng tuổi (kể cả nam)
- Áp dụng biện pháp tránh thai hoặc triệt sản
- Có vợ sinh con
Điều kiện hưởng:
- Đã đóng BHXH ít nhất 6 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh hoặc nhận nuôi
con
- Đã đóng BHXH ít nhất 3 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh, nếu phải nghỉ
1 Mục 1, các điều từ 24-29, luật BHXH 2014
Trang 13- Người bị chấm dứt HĐLĐ hoặc xin thôi việc trước thời điểm sinh con nhận con
nuôi vẫn được hưởng chế độ này
Quyền lợi được hưởng
Thời gian được hưởng nghỉ chế độ khám thai
- Khám thai: tối đa 05 lần, mỗi lần 01 ngày hoặc 02 ngày (nếu khám ở xa, thai bị
bệnh lý, thai không bình thường
- Sảy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý: từ 10 ngày (thai
dưới 5 tuần), 20 ngày (thai từ 5 - dưới 13 tuần), 40 ngày (thai từ 13 - dưới 25tuần), 50 ngày (thai từ 25 tuần trở lên)
- Sinh con: 06 tháng, nếu sinh đôi trở lên thì được hưởng thêm 01 tháng cho mỗi
con Trong đó, thời gian nghĩ trước khi sinh tối đa 2 tháng
- Vợ sinh con: 05 ngày 07 ngày (nếu sinh mổ hoặc sinh con dưới 32 tuần) 10 ngày
(nếu sinh đôi), nghỉ thêm 03 ngày cho mỗi con (nếu sinh 3 trở lên), 14 ngày (nếusinh đòi và phải phẫu thuật) Tuy nhiên, chỉ được hưởng trong vòng 30 ngày đầu
vợ sinh con
- Con chết sau khi sinh: 04 tháng (nếu con dưới 2 tháng tuổi), 2 tháng (nếu con từ
2 tháng tuổi trở lên) Mẹ chết sau khi sinh: cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡngđược hưởng chế độ thai sản cho thời gian còn
Sinh con hộ: người sinh hộ được hưởng cho đến khi giao trẻ, ít nhất cũng bằng 60ngày; người nhờ sinh hộ được hưởng từ khi nhận trẻ đủ 6 tháng
Nhận con nuôi: được huonhwr cho đến khi con đủ 6 tháng
Tránh thai: 07 ngày ( nếu đặt vòng tránh thai), 15 ngày (nếu triệt sản)
- Chế độ dưỡng sức:
Sau khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu sức khỏe chưa hồi phục thì được nghỉ thêm
từ 5 - 10 ngày trong vòng 30 ngày đầu trở lại làm việc
(Theo Mục 2, các Điều từ 30 – 41 Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014)
- Mức hưởng chế độ thai sản
1 Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36
và 37 của Luật BHXH thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
a) Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảohiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản Trường hợp ngườilao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản theo
Trang 14quy định tại Điều 32, Điều 33, các khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của LuậtBHXH là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;b) Mức hưởng một ngày đối với trường hợp quy định tại Điều 32 và khoản 2Điều 34 của Luật BHXH được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chiacho 24 ngày;
c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mứctrợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 39, trường hợp có ngày lẻ hoặctrường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật BHXH thì mức hưởng một ngàyđược tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày
2 Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trongtháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động và người sử dụnglao động không phải đóng bảo hiểm xã hội
3 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết về điềukiện, thời gian, mức hưởng của các đối tượng quy định tại Điều 24 và khoản 1 Điều 31của Luật BHXH
Chế độ tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp
Khi bản thân bị tai nạn lao động (TNLĐ) hoặc bệnh nghề nghiệp (BNN), bạn sẽđược hưởng chế độ TNLĐ-BNN Tuy nhiên, quyền lợi này chỉ dành cho những ngườiđược giám định bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên Nói cách khác, khả nănglao động nếu bị suy giảm không đáng kể, dưới 5% thì không được hưởng chế độTNLĐ-BNN
Để biết quy trình giám định khả năng lao động, xem Quyết định số 3757/QĐ-BYTngày 21/7/2016
Để biết các loại bệnh được xem là bệnh nghề nghiệp, xem Danh mục đính kèm Thông
tư số 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016
Điều kiện hưởng:
Bị tai nạn trong các trường hợp sau dẫn đến suy giảm khả năng lao động từ 5%:(i) tại nơi làm và trong giờ làm; (ii) ngoài nơi làm hoặc ngoài giờ làm khi thực hiệncông việc theo yêu cầu của doanh nghiệp; (iii) trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến
oặcnghề có yếu tố độc hại dẫn đến suy giảm khả năng lao động từ 5%
2 Mục 2, các điều từ 30-41, luật BHXH 2014
Trang 15Mức hưởng:
- Nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 5% - 30% thì được hưởng trợ cấp một lần bằng:
05 lần mức lương cơ sở nếu suy giảm 5%, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì đượchưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở
Ngoài ra, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH, từ 1năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXHđược tính thêm 0,3 tháng lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việcđiều trị
- Nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hàng thángbằng: 30% mức lương cơ sở nếu suy giảm 30%, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thìđược hưởng thêm 2% mức lương cơ sở
Ngoài ra, còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH,
từ 1 năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH đượctính thêm 0,3% mức lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc điều trị
Chế độ trợ cấp phương tiện, dụng cụ chỉnh hình: người nào bị TNLĐ-BNN mà bị
tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì còn được cấp phương tiện trợ giúpsinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnhtật
- Trợ cấp phục vụ: chỉ dành cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên
mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần, mứctrợ cấp hàng tháng bằng mức lương cơ sở
- Trợ cấp một lần khi chết do TNLĐ-BNN: thân nhân được hưởng trợ cấp một lần
bằng 36 lần mức lương cơ sở, nếu người bị TNLĐ-BNN mà chết, kể cả khi chếttrong thời gian điều trị lần đầu
- Chế độ dưỡng sức: nếu sau khi điều trị ổn định thương tật do TNLĐ hoặc bệnh tật do
BNN mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức từ 05 ngày đến 10 ngày,mức hưởng bằng 25% mức lương cơ sở (nếu dưỡng sức tại nhà), 40% (nếu dưỡngsức tại bệnh viện)
Trang 16- Thời gian đóng BHXH ít nhất 20 năm
- Độ tuổi:
Bình thường: đủ 60 (nam), 55 (nữ)
Nếu có 15 năm làm nghề nặng nhọc, độc hại: từ đủ 55 - 60 (nam), đủ 50 - 55 (nữ).Nếu có 15 năm khai thác than trong hầm lò: từ đủ 50 - 55 tuổi, không phân biệt nam,nữ
Nếu bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp: không yêu cầu về độ tuổi
Nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 61%: năm 2016 (nam 51, nữ 46), sau đó mỗinăm tăng thêm một tuổi cho đến 2020 trở đi thì phải đủ 55 (nam), 50 (nữ)
Quyền lợi được hưởng
Mức hưởng hàng tháng:
- Trước 2018: 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với 15
năm đóng, sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ;mức tối đa bằng 75%
- Từ sau 1/1/2018: 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với
số năm từ 16 - 20 (đối với nam, tùy thời điểm nghỉ hưu), 15 năm (đối với nữ), sau đó
cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%
- Nếu nghỉ hưu sớm do suy giảm khả năng lao động: cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi
thì giảm 2% mức hưởng so với bình thường
- Mức lương hưu thấp nhất bằng mức lương cơ sở.
Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu:
Người có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lươnghưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần, cứ mỗinăm đóng BHXH thì được tính thêm bằng 0,5 tháng
Chế độ: Tử tuất
Khi người lao động chết, thân nhân của họ sẽ được hưởng tử tuất Chế độ tử tuấtbao gồm 3 khoản trợ cấp: trợ cấp mai táng, trợ cấp tuất hàng tháng, trợ cấp tuất mộtlần Mỗi khoản trợ cấp được xác định như sau:
- Trợ cấp mai táng
Điều kiện hưởng : người đóng BHXH qua đời do tai nạn lao động hoặc bệnh
nghề nghiệp và đã tham gia BHXH bắt buộc ít nhất 12 tháng Người đang
4 Mục 4, các điều từ 53-65, luật BHXH 2014
Trang 17hưởng lương hưu hoặc đang hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hằng tháng và đã nghỉviệc khi qua đời cũng được hưởng trợ cấp mai táng.
Mức hưởng: 10 lần mức lương cơ sở (tức khoảng 13 triệu đồng tính theo mức
lương cơ sở hiện hành của Nghị định số 47/2017/NĐ-CP)
Người thụ hưởng: thân nhân của người lao động đã qua đời
- Trợ cấp tuất hàng tháng
Đối tượng hưởng:
Người đóng BHXH qua đời do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp và đãtham gia BHXH bắt buộc ít nhất 15 năm
Người qua đời là người đang hưởng lương hưu hoặc đang hưởng trợ cấp TNLĐ-BNNhằng tháng với mức suy giảm từ 61% trở lên
Người thụ hưởng: thân nhân của người lao động đã qua đời, bao gồm: con, vợ, chồng,
cha, mẹ, thành viên gia đình khác có nghĩa vụ nuôi dưỡng người đã chết và dưới tuổilao động hoặc trong độ tuổi lao động nhưng bị suy giảm khả năng lao động, không cóthu nhập hoặc có thu nhập thấp hơn mức lương cơ sở
- Trợ cấp tuất một lần
Điều kiện hưởng:
Không thuộc trường hợp hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
Không có thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
Thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng có nguyện vọng được hưởng mộtlần
Mức hưởng:
1,5 tháng lương cho những năm đóng BHXH trước 2014
2 tháng lương cho những năm đóng BHXH từ 2014 trở đi
Mức thấp nhất bằng 3 tháng lương đóng BHXH
Riêng thân nhân của người chết khi đang hưởng lương hưu: 48 tháng lương hưu đanghưởng (nếu chết trong 2 tháng đầu hưởng lương hưu), nếu chết vào những tháng sau đó,
cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5
1.2.1.2.Bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.2.1.2.1Khái niệm
i tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội hình thành trên cơ sở kết hợp giữa tổ chức, bảo
5 Mục 5, các điều từ 66-71, luật BHXH 2014
Trang 18trợ của Nhà nước với sự tham gia tự nguyện của người lao động có nhu cầu bảo hiểm” Theo đó, việc tham gia loại hình bảo hiểm này là hoàn toàn tự nguyện, người
lao động có thể lựa chọn tham gia hoặc không tham gia Căn cứ khoản 4 Điều 2 LuậtBảo hiểm xã hội 2014, công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đốitượng tham gia BHXH bắt buộc thì đều có thể tham gia BHXH tự nguyện
1.2.1.2.2.Các chế độ của bảo hiểm xã hội tự nguyện
Theo đó, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được hưởng 02 chế độ:Hưu trí và tử tuất Với các chế độ này, người tham gia có thể đảm bảo cuộc sống chomình khi không thể tiếp tục làm việc Có thể thấy, so với chế độ bảo hiểm xã hội bắtbuộc, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng ít quyền lợi do khôngđược hưởng chế độ ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động Tuy nhiên,nếu muốn nhận lương hưu khi về già để có chỗ dựa kinh tế, người lao động khôngthuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vẫn nên tham gia bảo hiểm xã hội
tự nguyện
Chế độ: Hưu trí
Quyền lợi được hưởng
Mức hưởng hàng tháng:
Mức hưởng lương hưu = Tỷ lệ hưởng x Bình quân thu nhập tháng đóng BHXH
Trước 2018: 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với 15 nămđóng, sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mứctối đa bằng 75%
Từ sau 1/1/2018: 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với sốnăm từ 16 - 20 (đối với nam, tùy thời điểm nghỉ hưu), 15 năm (đối với nữ), sau đó cứthêm mỗi năm thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%
Nếu nghỉ hưu sớm do suy giảm khả năng lao động: cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi thìgiảm 2% mức hưởng so với bình thường
Mức lương hưu thấp nhất bằng mức lương cơ sở
Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu:
Người có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần, cứ mỗi nămđóng BHXH thì được tính thêm bằng 0,5 tháng
Điều kiện được hưởng
Trang 19- Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định: 60 tuổi 03 tháng (nam nghỉ hưu năm 2021)
và 55 tuổi 04 tháng (nữ nghỉ hưu năm 2021)
- Có đủ 20 năm BHXH trở lên
Bảo hiểm xã hội một lần
Điều kiện hưởng BHXH một lần:
- Đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ 20 năm đóng BHXH mà không tiếp tục tham gia bảohiểm xã hội;
- Ra nước ngoài để định cư;
- Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bạiliệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS
Mức hưởng: Tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm được:
- 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH: Thời gian đóng BHXHtrước năm 2014
- 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH: Thời gian đóng BHXH từnăm 2014 trở đi
Trường hợp đóng BHXH tự nguyện chưa đủ 01 năm thì hưởng bằng số tiền đã đóng,tối đa bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH
Chế độ: Tử tuất
– Trợ cấp mai táng:
+ Điều kiện: Áp dụng với trường hợp người lao động có thời gian đóng BHXH từ đủ
60 tháng trở lên hoặc người đang hưởng lương hưu chết hoặc bị tuyên bố đã chết
+ Mức trợ cấp mai táng = 10 x Mức lương cơ sở = 29,8 triệu đồng.
– Trợ cấp tuất: Trường hợp tham gia BHXH tự nguyện chỉ được giải quyết tuất một
Trang 201,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH: Thời gian đóng BHXHtrước năm 2014.
02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH: Thời gian đóng BHXH từnăm 2014 trở đi
Trường hợp nếu đóng BHXH tự nguyện chưa đủ 01 năm:
Trợ cấp tuất = Số tiền BHXH đã đóng
Trợ cấp tối đa = 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH
Nếu tham gia cả BHXH bắt buộc và tự nguyện: Trợ cấp tối thiểu = 03 thángmức bình quân tiền lương và thu nhập tháng đóng BHXH
+ Đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu:
Hưởng 48 tháng lương hưu: Nếu người lao động chết trong 02 tháng đầu hưởnglương hưu
Cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng: Nếungười lao động chết vào những tháng sau đó
.2.2 Bảo hiểm y tế
BHYT không phải là bảo hiểm xã hội.
1.2.2.1 Khái niệm
- Theo khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm y tế 2008 sửa đổi, bổ sung 2014: Bảo hiểm y tế
là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định củaLuật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chứcthực hiện
- Bảo hiểm y tế (bảo hiểm sức khỏe) là loại hình bảo hiểm thuộc lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe cộng đồng Theo đó, người mua bảo hiểm y tế sẽ được chi trả một phần hoặctoàn bộ chi phí thăm khám, điều trị, phục hồi sức khỏe,… nếu không may xảy ra tainạn, ốm đau
- Bảo hiểm y tế áp dụng bắt buộc đối với các đối tượng là cán bộ, công nhân, viên
chức tại chức, hưu trí, nghỉ mất sức lao động thuộc khu vực hành chính sự nghiệp, tổchức Đảng, đoàn thể xã hội có hưởng lương từ ngân sách nhà nước, các doanh nghiệptrong nước có thuê từ 10 lao động trở lên, các doanh nghiệp liên doanh với nướcngoài và tổ chức quốc tế tại Việt Nam có thuê lao động là người Việt Nam
1.2.2.3 Quyền lợi và điều kiện được hưởng
Quyền lợi được hưởng khi tham gia BHYT
7 Chương 2, mục 2, các điều từ 80-81, luật BHXH 2014
8 Theo khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm y tế 2008 sửa đổi, bổ sung 2014
Trang 21Thứ nhất, Mức hưởng của người tham gia BHYT cùng tuyến :
- 100% chi phí khám chữa bệnh BHYT đối với:
+ Mã đối tượng CC: Bà mẹ Việt Nam anh hùng, lão thành cách mạng, thương bệnh binh>81%
+ Mã đối tượng CK: những người có công khác
+ Mã đối tượng CA: Lực lượng Công an nhân dân
+ Mã đối tượng TE: Trẻ em dưới 6 tuổi
+ Chi Phí cho một lần KCB thấp hơn 15% mức lương tối thiểu
- 95% chi phí khám chữa bệnh BHYT đối với:
+ Mã đối tượng HT: Hưu trí, trợ cấp mất sức
+ Mã đối tượng HN: Hộ nghèo, dân tộc thiểu số
- 80% chi phí khám chữa bệnh BHYT đối với các đối tượng còn lại
Thứ hai, Mức hưởng của người tham gia bảo hiểm y tết trái tuyến
Mức thanh toán trong trường hợp người có thẻ BHYT tự đi KCB không đúng tuyếnđược quỹ BHYT thanh toán theo mức hưởng của loại thẻ BHYT theo tỷ lệ như sau:
- Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú;
- Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01/01/2021trong phạm vi cả nước;
- Tại bệnh viện tuyến huyện là 100% chi phí KCB từ ngày 01/01/2016
Trường hợp đặc biệt
Các trường hợp đặc biệt sau khi đi KCB không đúng tuyến được quỹ BHYT thanhtoán như trường hợp đúng tuyến:
- Trường hợp bệnh nhân cấp cứu;
- Đang điều trị nội trú được phát hiện bệnh khác ngoài phạm vi chuyên môn của cơ
sở KCB;
- Tình trạng bệnh diễn biến vượt quá khả năng chuyên môn của cơ sở KCB
- Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia BHYT đangsinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc vùng đặc biệt khókhăn đi KCB BHYT;
- Người tham gia BHYT đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo