1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay

123 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THU HOI THựC HIệN PHáP LUậT Về BảO HIểM XÃ HéI ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THU HỒI THùC HIƯN PHáP LUậT Về BảO HIểM XÃ HộI VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Thu Hồi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI .6 1.1 Cơ sở lý luận BHXH 1.1.1 Các khái niệm BHXH 1.1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng Bảo hiểm xã hội 1.1.3 Các nhân tố tác động đến chất lượng Bảo hiểm xã hội 1.1.4 Cơ sở hình thành sách, chế độ bảo hiểm xã hội 10 1.1.5 Vị trí, vai trị bảo hiểm xã hội hệ thống sách pháp luật xã hội 11 1.1.6 Phân biệt Bảo hiểm xã hội với bảo hiểm thương mại 12 1.2 Quan hệ pháp luật Bảo hiểm xã hội 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm 13 1.2.2 Thành phần quan hệ pháp luật Bảo hiểm xã hội 14 1.2.3 Nội dung quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội 18 1.2.4 Cơ sở phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội 20 1.3 Qúa trình phát triển sách bảo hiểm xã hội nước ta 21 1.3.1 Chính sách bảo hiểm xã hội giai đoạn trước năm 1961 .21 1.3.2 Chính sách bảo hiểm xã hội giai đoạn từ 1962 đến 1994 21 1.3.3 Chính sách bảo hiểm xã hội giai đoạn từ 1995 đến 2006 23 1.3.4 Chính sách bảo hiểm xã hội từ 2006 đến 24 1.4 Kinh nghiệm nước việc ban hành thực sách bảo hiểm xã hội 25 1.4.1 Kinh nghiệm nước thành viên tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) 25 1.4.2 Hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc .28 1.4.3 Hệ thống an sinh xã hội Pháp .29 1.4.4 Bài học kinh nghiệm 31 1.5 Cơ sở lý luận thực pháp luật BHXH 32 1.5.1 Khái niệm thực pháp luật BHXH 32 1.5.2 Hình thức thực pháp luật BHXH 33 Tổng kết chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 35 2.1 Quy định pháp luật bảo hiểm xã hội 35 2.1.1 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội .35 2.1.2 Quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam (theo Luật BHXH 2006 Luật BHXH 2014) .38 2.1.3 Quỹ bảo hiểm xã hội 46 2.1.4 Quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội 47 2.1.5 Khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm lĩnh vực Bảo hiểm xã hội 48 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật 49 2.2.1 Những ưu điểm pháp luật hành bảo hiểm xã hội 49 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế luật bảo hiểm xã hội hành .52 2.3 Những điểm Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi) .63 2.3.1 Về mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 63 2.3.2 Về hồn thiện chế độ sách bảo hiểm xã hội 63 2.3.3 Bổ sung quyền cho chủ thể 67 2.3.4 Bổ sung chức tra cho tổ chức bảo hiểm xã hội 68 2.3.5 Luật hóa số nội dung trước giao Chính phủ quy định chi tiết 68 2.3.6 Đánh giá Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi) .68 2.4 Thực trạng việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội .72 2.4.1 Những kết đạt .72 2.4.2 Những vướng mắc, bất cập trình tổ chức thực .75 2.4.3 Đánh giá thực pháp luật BHXH Việt Nam 83 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI .86 3.1 Giải pháp hồn thiện sách, pháp luật bảo hiểm xã hội 86 3.1.1 Kiến nghị sửa đổi bổ sung Luật bảo hiểm xã hội 86 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống văn Luật .90 3.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung bảo đảm tính thống với pháp luật bảo hiểm xã hội 95 3.2.1 Pháp luật dân 95 3.2.2 Pháp luật tố tụng dân .96 3.2.3 Pháp luật hình 96 3.2.4 Pháp luật lao động 97 3.2.5 Pháp luật thi hành án dân 97 3.3 Giải pháp tổ chức thực 98 3.3.1 Hồn thiện cơng tác quản lý thu - chi bảo hiểm xã hội 98 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức máy nhân lực ngành bảo hiểm xã hội, quy trình quản lý nghiệp vụ ngành .101 3.3.3 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin 101 3.3.4 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền pháp luật bảo hiểm xã hội 105 3.4 Các biện pháp khác 106 3.4.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế .106 3.4.2 Bảo đảm thống việc thực sách bảo hiểm xã hội với sách kinh tế, xã hội có liên quan 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế ILO: Tổ chức lao động quốc tế KNLĐ: Khả lao động LĐ-TB-XH: Lao động - Thương binh - Xã hội OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ÔĐ-TS-DS: Ốm đau - thai sản - dưỡng sức TNLĐ-BNN: Tai nạn lao động- Bệnh nghề nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Quỹ BHXH đầu tư theo danh mục quy định 73 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp tính cân đối quỹ hưu trí-tử tuất 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Theo báo cáo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), có tới 180 quốc gia giới áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động Có thể nói BHXH chắn cho người lao động trước rủi ro dẫn tới khả hội lao động tạm thời vĩnh viễn Ở Việt Nam, BHXH phận lớn hệ thống an sinh xã hội, trụ cột an sinh xã hội ghi nhận Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp qua thời kỳ BHXH vấn đề liên quan đến người, đến hội tồn phát triển, đến hưởng thụ nhu cầu vật chất, tinh thần người, địi hỏi phải có biện pháp điều chỉnh, kiểm soát, giải theo hướng đảm bảo phát triển bền vững xã hội Chính sách BHXH hoạt động dựa nguyên tắc “đóng - hưởng” hình thành phát triển tạo bước đột phá quan trọng cho bình đẳng người lao động Người lao động làm việc thành phần kinh tế khác nhau, ngành nghề khác nhau, địa bàn khác tham gia BHXH Phạm vi, đối tượng không ngừng mở rộng thu hút tham gia hàng triệu người lao động thuộc thành phần kinh tế, tạo yên tâm tin tưởng lao động, sản xuất, kinh doanh Trong giai đoạn lịch sử định, BHXH có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, bao gồm nội dung phạm vi đối tượng tham gia; loại hình BHXH; nội dung chế độ; việc tổ chức quản lý trình thực khung pháp lý cho việc ban hành thực sách BHXH Việc Quốc hội thơng qua Luật Bảo hiểm xã hội (có hiệu lực từ ngày 01/01/2007) góp phần quan trọng vào việc hồn thiện sách BHXH Đến nay, Luật Bảo hiểm xã hội triển khai thực năm bước vào đời sống xã hội, trở thành cơng cụ pháp luật có hiệu quả, góp phần điều tiết xã hội, phục vụ công xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Bên cạnh kết đạt được, q trình thực sách BHXH bộc lộ tồn tại, hạn chế cần bổ sung, sửa đổi mặt nội dung luật việc tổ chức thực Ngày 21/11/2014, Hội trường Ba Đình, Quốc hội bấm nút thơng qua Luật BHXH (sửa đổi) có hiệu lực từ 01/01/2016, tạo sở pháp lý để BHXH khẳng định vị trí trụ cột sách an sinh xã hội Trong giai đoạn phát triển đất nước với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh”, lấy người làm trung tâm, tất người việc nghiên cứu đánh giá thực luật BHXH có ý nghĩa quan trọng ổn định phát triển bền vững xã hội Với mục đích đó, tác giả chọn đề tài: “Thực pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Nghiên cứu thành cơng đề tài có ý nghĩa mặt lý luận giá trị mặt thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến có số quan tác giả nghiên cứu BHXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nghiên cứu đề tài: - Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đề tài khoa học cấp bộ, năm 2006 Bảo hiểm xã hội Việt Nam nghiên cứu: - Đề án xây dựng chiến lược phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020, năm 2012 Ngân hàng giới (World Bank), OECD Trung tâm nghiên cứu quốc gia sách y tế xã hội Hàn Quốc: - Những đánh giá sơ hệ thống hưu trí Châu Á-Thái Bình Dương, năm 2011 Một số tác giả quan tâm nghiên cứu đề tài này, như: - Mai Ngọc Cường, Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2009 - Hồ Ngọc Cẩn, Võ Thanh Nhu, Chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, NXB Lao động, Hà Nôi - 2006 Ngoài sách chuyên khảo trên, số tác giả viết đăng tạp chí, như: 39 Liên Bộ Quốc phịng, Cơng an, Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư liên tịch số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 68/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân, Hà Nội 40 Bùi Sỹ Lợi (2015), Chi phí BHXH nhìn từ lăng kính giám sát, www.baohiemxahoi.gov.vn 41 Bùi Sỹ Lợi (2015), Dấu ấn xây dựng pháp luật BHXH, www.baohiemxahoi.gov.vn 42 Bùi Sỹ Lợi (2015), Người lao động cần hướng tới lương hưu, tránh rủi ro tuổi già, www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn 43 Phan Văn Mến (2015), Giải pháp nâng cao hiệu công tác khởi kiện đơn vị vi phạm pháp luật BHXH, www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn 44 Ngô Quang Minh (2007), “An sinh xã hội vai trò kinh tế nước ta”, Tạp chí lý luận trị, (4) 45 Nguyễn Anh Minh (2009), “Phương hướng hồn thiện sách tài bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Tạp chí BHXH, (108) 46 Phan Duy Minh (2013), “Nguyên tắc chế tài BHXH”, Thơng tin cơng tác BHXH quân đội, (13) 47 Ngân hàng giới (World Bank), OECD Trung tâm nghiên cứu quốc gia sách y tế xã hội Hàn Quốc (2011), Những đánh giá sơ hệ thống hưu trí Châu Á/Thái Bình Dương 48 Hồ Thị Kim Ngân (2015), Một số vướng mắc thực chế độ BHXH ngắn hạn, www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn 49 Đỗ Thị Xuân Phương (2010), Đề án Đánh giá năm thực Luật BHXH, NXB Lao động 50 Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng Dân sự, Hà Nội 51 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 52 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 53 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 114 54 Quốc hội (2014), Luật BHXH (sửa đổi), Hà Nội 55 Đại Thắng (2015), Một số điểm chế độ thai sản luật BHXH (sửa đổi) dự báo tác dộng, www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn 56 Phạm Đình Thành (2010), “65 năm sách bảo hiểm xã hội phát triển đất nước”, Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, (136) 57 Phạm Đình Thành (2012), “Bảo hiểm xã hội - trụ cột hệ thống an sinh xã hội quốc gia”, Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, (150) 58 Nguyễn Thị Anh Thơ (2015), Sự bảo vệ lĩnh vực BHXH Việt Nam pháp luật hình sự, www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn 59 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 quy định quản lý tài BHXH Việt Nam, Hà Nội 60 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 61 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, NXB Lao động - xã hội 62 Mạc Văn Tiến (2012), Một số vấn đề quỹ BHXH, NXB Lao động – xã hội 63 Mạc Văn Tiến (2013), “Cơ sở để xây dựng chế độ BHXH”, Thông tin công tác BHXH quân đội, (12) 64 Trường Đại học Lao động - xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 66 Trần Việt (2012), Hiểu bảo hiểm hưu trí bổ sung, Vietstock, (tháng 12) 115 ... sở lý luận thực pháp luật Bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực trạng pháp luật thực pháp luật BHXH Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO... TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật bảo hiểm xã hội 2.1.1 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội Nguyên tắc ngành luật (hoặc lĩnh vực pháp luật) thường hiểu tư tưởng... HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI .86 3.1 Giải pháp hồn thiện sách, pháp luật bảo hiểm xã hội 86 3.1.1 Kiến nghị sửa đổi bổ sung Luật bảo hiểm xã hội 86 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống văn

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w