1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ THU bảo HIỂM xã hội ở THÀNH PHỐ hà nội

96 388 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 882,5 KB

Nội dung

Bảo hiểm thuộc lĩnh vực phân phối lại, là một bộ phận trong hệ thống tài chính của một quốc gia. Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của tất cả các nước trên thế giới, vì nó liên quan trực tiếp đến con người và sự an toàn xã hội của mỗi quốc gia. Ở nước ta, bảo hiểm xã hội là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị xã hội và phát triển kinh tế xã hội. Cùng với công cuộc đổi mới đang diễn ra trên khắp các lĩnh vực, chính sách bảo hiểm xã hội cũng từng bước đ¬ược sửa đổi để phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ THU BẢO 1.1 1.2 HIỂM XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Những vấn đề chung bảo hiểm xã hội Khái niệm, nội dung, vai trò thu bảo hiểm xã hội 12 12 22 1.3 thành phố Hà Nội Kinh nghiệm thu bảo hiểm xã hội số nước giới, học cho thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở THÀNH 33 PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 Thành tựu, hạn chế thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt 45 45 thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG THU BẢO HIỂM 58 XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI Quan điểm tăng thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội Giải pháp nhằm tăng thu bảo hiểm xã hội thành 67 67 2.1 2.2 3.1 3.2 phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 76 86 89 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hiểm thuộc lĩnh vực phân phối lại, phận hệ thống tài chính quốc gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) chính sách quan trọng hệ thống an sinh xã hội tất nước giới, liên quan trực tiếp đến người an toàn xã hội quốc gia Ở nước ta, bảo hiểm xã hội trụ cột chính hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội Cùng với công đổi diễn khắp lĩnh vực, chính sách bảo hiểm xã hội bước sửa đổi để phù hợp với phát triển chung kinh tế - xã hội Vì vậy, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn bảo hiểm xã hội vấn đề cấp bách nhà nghiên cứu, nhà quản lý, mà người lao động với tư cách vừa đối tượng, vừa chủ thể chính sách bảo hiểm xã hội Chính sách bảo hiểm xã hội vấn đề thiết điều kiện phát triển kinh tế thị trường Trong xã hội, phân hóa giàu nghèo có chênh lệch lớn, đó, người lao động cần có tương trợ cộng đồng, phát huy vai trò cộng đồng để giảm bớt khó khăn sống rủi ro mang lại Với nhu cầu này, chính sách bảo hiểm xã hội hướng tới mục tiêu sống tốt đẹp người văn minh toàn xã hội Xác định vị trí vai trò chính sách bảo hiểm xã hội công đổi mới, ngày 29/6/2006 Quốc hội ban hành Luật Bảo hiểm xã hội (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2007) nhằm thực thống chính sách bảo hiểm xã hội phạm vi nước, thành phần kinh tế Tuy nhiên, thời gian vừa qua việc thực chính sách BHXH bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt công tác thu BHXH, cụ thể: số đơn vị, số lao động tham gia BHXH ít, tình trạng đơn vị nợ đọng BHXH nhiều, gây ảnh hưởng không nhỏ tới quyền lợi người lao động Việc tăng nguồn thu BHXH thấp chưa tương xứng với tiềm Công tác thu BHXH thành phố Hà Nội không tránh khỏi hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân công tác quản lý chưa phù hợp, phối hợp đơn vị liên quan thiếu chặt chẽ, nhịp nhàng đồng Từ lý trên, đặc biệt qua kết nghiên cứu, tính toán dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Ngân hàng giới (WB) cho thấy, vào khoảng năm 2030 quỹ hưu trí tử tuất Việt Nam cân đối công tác thu BHXH không điều chỉnh quản lý chặt chẽ Chính vậy, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thu BHXH nhằm đưa giải pháp tăng nguồn thu BHXH vấn đề cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tế, qua nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn công tác, học viên lựa chọn đề tài: “Thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học nghiên cứu góc độ kinh tế chính trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Liên quan đến nội dung bảo hiểm xã hội chế, chính sách hệ thống bảo hiểm xã hội, thu bảo hiểm xã hội có công trình nghiên cứu công bố sau: * Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam”, mã số: KX.02.02/06-10, Chủ nhiệm đề tài, GS.TS Mai Ngọc Cường Trên sở tổng quan công trình nghiên cứu, đồng thời xuất phát từ nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới khu vực việc xây dựng hệ thống chính sách An sinh xã hội, đề tài làm rõ vấn đề an sinh xã hội hệ thống chính sách an sinh xã hội kinh tế thị trường; Đề tài đánh giá thực trạng hệ thống an sinh xã hội việc thực chính sách an sinh xã hội Việt Nam thời gian qua, thành tựu, hạn chế, thuận lợi khó khăn, thách thức đặt hệ thống chính sách an sinh xã hội Việt Nam nay; Phân tích xu hướng đổi hệ thống an sinh xã hội hệ thống chính sách an sinh xã hội giới chủ trương Đảng Nhà nước ta việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội chính sách an sinh xã hội năm tới để làm rõ yêu cầu đặt vấn đề an sinh xã hội Việt Nam, đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống tổng thể quốc gia an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2006-2015; Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng đề tài chưa đề cập sâu đến hoạt động thu BHXH như: Các phận hệ thống thu BHXH; tiêu chí, tiêu đánh giá quản lý thu bảo hiểm xã hội * Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế vận hành mô hình tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội”, mã số: CT 2007 01- 01, Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Lan Hương Đề tài đưa khuyến nghị chế vận hành mô hình tổ chức thực BHXH nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, đảm bảo công khai, minh bạch, tránh khép kín quản lý quỹ BHXH phát huy vai trò người lao động người sử dụng lao động tham gia BHXH Do giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài chưa đề cập sâu đến số vấn đề liên quan đến hoạt động thu BHXH như: chưa đưa tiêu chí, tiêu đánh giá hoạt động thu BHXH; chưa sâu nghiên cứu phối hợp phận trình tổ chức thực chính sách BHXH * Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Các giải pháp đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực Luật Bảo hiểm xã hội”, mã số CT 2007- 01- 02, chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Đỗ Nhật Tân Đề tài làm rõ sở lý luận, phương pháp luận yếu tố tác động đến thu, chi tăng trưởng quỹ BHXH; đánh giá thực trạng quỹ BHXH khả cân đối quỹ dài hạn thông qua việc phân tích tác động từ quy định chế độ, chính sách BHXH theo Luật BHXH tác động việc điều chỉnh tiền lương, tiền công Nhà nước; Làm rõ vai trò, trách nhiệm quan quản lý Nhà nước việc giám sát quản lý hoạt động thu, chi sử dụng quỹ BHXH; đề xuất giải pháp đảm bảo cân đối quỹ BHXH thực Luật BHXH Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng: đề cập đến quản lý thu, chi tăng trưởng quỹ đề tài chưa đề cập sâu đến số vấn đề liên quan đến hoạt động thu BHXH như: Sự phối hợp phận hệ thống thu BHXH; tiêu đánh giá kết thu BHXH * Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020" Chủ nhiệm đề tài, TS Nguyễn Huy Ban Đề tài nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển hoạt động BHXH Tác giả đề cập đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam; hoạt động BHXH nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế; yêu cầu phát triển BHXH nhằm đáp ứng phát triển kinh tế xã hội Vấn đề thực BHXH số nước giới thực trạng chính sách BHXH Việt Nam Đề tài lựa chọn Philippin, Malaysia Nhật Bản để nghiên cứu đưa số kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện Việt Nam Đề tài nêu lên quan điểm định hướng để phát triển BHXH Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp cho việc hoạch định chính sách BHXH Việt Nam như: dự báo dân số lao động đến năm 2020; vấn đề BHXH cho loại hình lao động thuộc khu vực kinh tế khác nhau; nguồn đóng góp, mức đóng góp chế quản lý sử dụng quỹ BHXH, mô hình tổ chức quản lý hoạt động BHXH * Đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội", Chủ nhiệm, TS Dương Xuân Triệu Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm thu bảo hiểm xã hội số nước như: Nhật Bản, Indonexia, Mỹ, Malaysia, Singapore thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội Việt Nam qua thời kỳ Tác giả đưa số giải pháp: Hoàn thiện quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội như: mức thu, tiền lương, đăng ký lao động tham gia bảo hiểm xã hội Hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội theo loại đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Áp dụng quản lý thu bảo hiểm xã hội công nghệ tin học Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu nên đề tài chưa đánh giá tác động chính sách BHXH nói chung, chính sách thu BHXH nói riêng đến quy trình thu BHXH Bởi vì, đặc thù hoạt động BHXH Việt Nam phụ thuộc lớn vào chính sách Mỗi chính sách thay đổi hoạt động quan BHXH phải thay đổi theo * Luận án tiến sĩ: "Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam", mã số: 62.34.01.01, tác giả Đỗ Văn Sinh Luận án hệ thống hóa sở lý luận, khảo sát, tổng kết thực tiễn đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý quỹ BHXH, đặc biệt giai đoạn hình thành hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam, để tìm tồn tại, vướng mắc nguyên nhân Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam Do luận án nghiên cứu trước Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực, đề xuất luận án chủ yếu tập trung vào trình tác nghiệp quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam * Luận án tiến sĩ: “Hoàn thiện chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam”, tác giả Phạm Trường Giang Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam gồm: cách thức phối hợp phận hệ thống thu BHXH nhằm đảm bảo thực mục tiêu mà chính sách BHXH nói chung, quy định thu BHXH nói riêng đề Trên sở phân tích, đánh giá chế thu BHXH Việt Nam, đặc biệt sau hai năm thực Luật Bảo hiểm xã hội, luận án đưa giải pháp số điều kiện cần thiết để thực giải pháp nhằm hoàn thiện chế thu BHXH Việt Nam Tuy nhiên giới hạn định, luận án tập trung vào vấn đề nhất, vướng mắc Do vậy, cần có số công trình khác nghiên cứu bổ sung vấn đề liên quan đến việc tăng nguồn thu cho quỹ BHXH * Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thu BHXH Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội”, tác giả Nguyễn Dương Luận văn hệ thống làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển BHXH, quỹ BHXH nội dung hoạt động thu BHXH Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý thu BHXH Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội lĩnh vực: phát triển đối tượng tham gia BHXH, phát triển quỹ lương tham gia BHXH, qua tìm nguyên nhân hạn chế, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý thu bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu góc độ quản lý kinh tế, vậy, cần có công trình nghiên cứu bổ sung để hoàn thiện công tác thu BHXH * Đề án khoa học: “Xây dựng quy định quản lý thu nợ BHXH, BHYT, BHTN”, Chủ nhiệm, Thạc sĩ Trần Đình Liệu, Trưởng Ban Thu - BHXH Việt Nam Đề án nghiên cứu đánh giá tình hình nợ BHXH, BHYT đơn vị sử dụng lao động 63 tỉnh, thành phố nước công tác quản lý thu nợ BHXH, BHYT thời gian 03 năm 2010-2012 Xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan đồng thời đề xuất giải pháp quản lý có hiệu nhằm chống thất thu, ngăn ngừa tình trạng chiếm dụng tiền đóng giảm nợ đọng BHXH, BHYT như: - Hoàn thiện Luật BHXH văn hướng dẫn có liên quan, giao thẩm quyền tra thu BHXH, BHYT cho quan BHXH - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng chính quyền địa phương, phối hợp quan quản lý Nhà nước địa phương công tác thu hồi nợ đọng BHXH, BHYT - Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin công tác thu BHXH, BHYT * Đề tài nghiên cứu “Việt Nam phát triển hệ thống BHXH đại - thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai” Tổ chức Ngân hàng Thế giới Trên sở phân tích tỷ lệ sinh, dân số Việt Nam cho thấy hệ thống BHXH gặp phải số thách thức như: Tỷ lệ bao phủ thấp, bất bình đẳng nhóm tham gia đóng BHXH, thiếu bền vững tài chính, lực quản lý thực chương trình bảo hiểm yếu Từ phân tích trên, nhóm tác giả vấn đề quan trọng cần phải đổi để phát triển hệ thống BHXH đại cho Việt Nam Cần nhiều cố gắng để mở rộng độ bao phủ hệ thống BHXH, đảm bảo tính bền vững quỹ BHXH, củng cố công tác thực thi quản lý,… Tóm lại, công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác chính sách BHXH công tác thu BHXH Đề tài “Thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội” nghiên cứu sở kế thừa phát triển công trình nghiên cứu trước Đồng thời, đề tài mong muốn đóng góp vào việc hoàn thiện công tác thu BHXH thành phố Hà Nội thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn bảo hiểm xã hội, thu bảo hiểm xã hội, đề xuất quan điểm giải pháp tăng nguồn thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận BHXH, thu BHXH với tư cách phận hệ thống tài chính - Phân tích, đánh giá thực trạng thu BHXH thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2014, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt thu BHXH thời gian qua - Đưa quan điểm đề xuất giải pháp tăng nguồn thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Thu BHXH thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu luận văn góc độ kinh tế chính trị, tập trung vào loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, không bao gồm bảo hiểm xã hội tự nguyện hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH - Do BHXH thành phố Hà Nội phải tuân thủ chính sách chung nước, nên đề tài giới hạn nghiên cứu việc thực chính sách chung nhằm giải mối quan hệ tài chính lĩnh vực bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội Hoạt động thu BHXH giới hạn khuôn khổ quan Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2012 đến năm 2014 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách Nhà nước quan hệ tài chính, bảo hiểm xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nghị Đảng thành phố Hà Nội vấn đề 10 * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp logic với lịch sử, phân tích tổng hợp, khái quát hóa so sánh, phương pháp thống kê tư liệu phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Luận văn đóng góp thêm cách tiếp cận góc độ kinh tế chính trị hoạt động thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội - Phân tích thực trạng thu BHXH, đánh giá thành tựu, rút vấn đề hạn chế xác định nguyên nhân Luận văn đề xuất số giải pháp tăng nguồn thu BHXH thành phố Hà Nội, góp phần phát triển bền vững quỹ BHXH tương lai - Luận văn làm tài liệu tham khảo sở đào tạo nghiên cứu tài chính nói chung BHXH nói riêng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương (7 tiết) 11 có theo nghiệp vụ chuyên ngành, cụ thể nghiệp vụ thu BHXH, chi BHXH, công nghệ thông tin Điều không phục vụ cho công tác phát triển đối tượng tham gia, tăng thu BHXH, mà nâng cao chất lượng phục vụ, giảm bớt sai sót trình tác nghiệp Về lâu dài, điều kiện cho phát triển ổn định, bền vững ngành BHXH nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng gồm: * Tiếp tục hoàn thiện cấu, tổ chức máy ngành BHXH từ thành phố xuống quận, huyện, thị xã Thực phân cấp, phân quyền quản lý cho cán theo trình độ, đặc điểm cán nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, gây trở ngại cho công việc, đồng thời phát huy lực cán * Kiện toàn nâng cao hiệu quản lý Nhà nước công tác tổ chức, tương ứng với chức ngành phục vụ Phải xây dựng chính sách đào tạo đội ngũ cán thông qua chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực * Tiếp nhận, bố trí, sử dụng cán phải tiêu chuẩn sở trường, giao việc tầm với cương vị thích hợp để phát huy hết lực sở trường họ, đảm bảo phù hợp với trình độ, lực đòi hỏi công việc * Quy hoạch đội ngũ cán trẻ có lực, có trình độ, tâm huyết với nghề, phù hợp với kế hoạch hoá công tác cán Đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn ngành * Cần xác định rõ chức năng, quyền hạn trách nhiệm vị trí cách chi tiết, cụ thể nhằm tạo chủ động cho cán công chức thuận lợi cho việc đánh giá lao động * Chính sách quản lý phải xây dựng cho đảm bảo yêu cầu chung, khách quan, dân chủ, bảo đảm điều kiện vật chất phục vụ công tác, công khai hoá thủ tục hành chính hoạt động quản lý * Phải xây dựng chính sách khen thưởng rõ ràng, khuyến khích thi đua, 83 đề bạt cán lãnh đạo, luân chuyển cán lãnh đạo phải có kế hoạch, xem xét phải ưu tiên cán có trình độ, phẩm chất, lực, có tinh thần đoàn kết, biết quy tụ điều hành quản lý * Ngoài nghiệp vụ tác nghiệp BHXH, cần đào tạo bổ sung ngoại ngữ, tin học, cách giao tiếp hoà nhập phối hợp với người liên quan, nhận thức tư tưởng, đạo đức, thấm nhuần quan điểm phục vụ người lao động, nhanh chóng chuyển đổi tác phong hành chính sang tác phong phục vụ đối tượng, tăng niềm tin, thu hút người lao động tham gia BHXH * Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao hiệu quản lý thu BHXH Thực hành thành thạo sử dụng hiệu phần mềm quản lý, cán làm công tác thu cần tập huấn nghiệp vụ thường xuyên, đặc biệt có chính sách mới, văn Việc trang bị kiến thức vậy giúp cán vững vàng nghiệp vụ tự tin xử lý trường hợp vướng mắc, hạn chế sức ép cho lãnh đạo Trong trường hợp yếu tố người có vai trò quan trọng, đặc biệt điều kiện Việt Nam bước đường hội nhập kinh tế khu vực giới Chính vậy, để bảo đảm chiến lược phát triển bền vững cần đội ngũ cán quản lý có nghiệp vụ, có trình độ chuyên môn vững vàng, phẩm chất chính trị tốt, yên tâm công tác, yêu ngành, nắm vững chế độ chính sách Đảng Nhà nước, có ý thức tổ chức kỷ luật lao động, có khả giao tiếp lực điều hành công việc 3.2.5 Thực hiện tốt phối hợp quan quản lý thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội Trong hoạt động thu BHXH, cần phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ cấp Trung ương với địa phương, quan chức năng, Sở, ban, ngành để hoàn thành tốt nhiệm vụ Các biện pháp thực phối hợp giải mối quan hệ thể sau: * Với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 84 Cần có văn hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương chính sách Đảng, Nhà nước; kịp thời xử lý vướng mắc địa phương, giúp đỡ địa phương công tác đào tạo cán bộ, đào tạo lại kiến thức chuyên môn nghiệp vụ * Với Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố Chỉ đạo phối hợp BHXH thành phố với Sở, ban, ngành thành phố để đôn đốc, nhắc nhở, tra, kiểm tra việc đăng ký tham gia thu nộp BHXH doanh nghiệp quốc doanh Chỉ đạo cấp uỷ Đảng chính quyền địa phương cấp việc phối hợp với quan BHXH địa bàn Cấp đất bố trí nơi làm việc đủ diện tích, tạo điều kiện sở vật chất đảm bảo phục vụ cho người tham gia BHXH nhanh chóng, thuận tiện * Với Sở, ban, ngành thành phố - BHXH thành phố cần phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thuế để nắm số đơn vị, số lao động cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, sở yêu cầu đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH cho người lao động - Phối hợp với Liên đoàn Lao động thành phố để tuyên truyền phổ biến nhằm nâng cao nhận thức người lao động chính sách BHXH Qua họ hiểu nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm tự giác tham gia bảo hiểm xã hội - Phối hợp với Thanh tra Nhà nước tiến hành tra, kiểm tra việc thực Bộ luật lao động, Luật BHXH xử lý vi phạm đơn vị sử dụng lao động không thực thực không theo quy định * Với đơn vị sử dụng lao động - Phải tạo mối quan hệ gắn bó quan quản lý Nhà nước với đơn vị sử dụng lao động quyền lợi người lao động 85 KẾT LUẬN Trên sở mục đích, nhiệm vụ đề ra, luận văn làm rõ sở lý luận học kinh nghiệm thu BHXH thành phố Hà Nội, cụ thể; sâu vào làm rõ khái niệm thu BHXH; nội dung thu BHXH; vai trò thu BHXH nhân tố ảnh hưởng đến thu BHXH Đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm thu BHXH số nước giới, qua rút bảy học thành phố Hà Nội Đây chính sở khoa học cho nghiên cứu thực tiễn đề xuất giải pháp Bảo hiểm xã hội chính sách lớn Đảng Nhà nước, có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân hệ thống an sinh xã hội Nó góp phần thực công xã hội, đảm bảo an toàn ổn định chính trị xã hội Đảng Nhà nước có định hướng ban hành hệ thống chính sách BHXH phù hợp với giai đoạn lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Quốc Hội thông qua Luật BHXH, Chính phủ ban hành nhiều Nghị định hướng dẫn, mở rộng điều kiện phạm vi cho NLĐ tham gia BHXH, chế độ chính sách BHXH góp phần đáng kể đảm bảo quyền lợi cho hàng triệu NLĐ tầng lớp nhân dân nước Luận văn phân tích thực trạng hoạt động thu BHXH sở số liệu báo cáo trung thực từ năm 2012 đến năm 2014 Qua việc phân tích cho thấy thu BHXH thành phố Hà Nội đạt nhiều thành tựu Đó là: số đơn vị sử dụng lao động, số lao động tham gia BHXH không ngừng gia tăng, quỹ lương tham gia BHXH ngày lớn, kết thu BHXH năm sau tăng cao năm trước Tuy nhiên, công tác thu BHXH thành phố Hà Nội nhiều hạn chế, bất cập như: số đơn vị sử dụng lao động, số lao động tham gia BHXH tăng chưa tương xứng với tiềm năng, tình trạng nợ đọng BHXH có chiều hướng gia tăng Đồng thời, tác giả rõ nguyên nhân thành tựu là: ổn định chính trị, tăng trưởng kinh tế, quan tâm đạo 86 cấp ủy đảng, chính quyền, đặc biệt đẩy mạnh công tác cải cách hành chính lĩnh vực BHXH Chỉ nguyên nhân hạn chế như: hạn chế công tác quản lý, hạn chế công tác tuyên truyền, tra kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực BHXH rõ vấn đề đặt công tác thu BHXH, cụ thể: yêu cầu gia tăng lực lượng lao động tham gia BHXH với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách BHXH hạn chế; thực mục tiêu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời BHXH mâu thuẫn với Tổ chức, quản lý thu giải chế độ BHXH; Yêu cầu bảo đảm tăng trưởng vững quĩ BHXH mâu thuẫn với hạn chế giải tình trạng nơ đọng BHXH Để tăng thu BHXH thành phố Hà Nội thời gian tới, luận văn đề xuất năm quan điểm, cụ thể: Tăng thu bảo hiểm xã hội phải góp phần thực tốt chính sách an sinh xã hội thành phố Hà Nội; Tăng thu bảo hiểm xã hội phải kế hoạch phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội; Tăng thu bảo hiểm xã hội phải theo nguyên tắc có đóng, có hưởng, quyền lợi gắn với nghĩa vụ, tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội; Tăng thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội phải sở đẩy mạnh cải cách, đại hoá hành chính; Tăng thu bảo hiểm xã hội phải đề cao vai trò cấp ủy đảng, chính quyền, cán chủ chốt cấp Luận văn đề xuất năm giải pháp nhằm tăng thu BHXH thành phố Hà Nội sau: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền hoạt động bảo hiểm xã hội; Đẩy mạnh công tác phát triển đối tượng tham gia BHXH; Quản lý nguồn thu BHXH; Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác thu BHXH; Thực tốt phối hợp quan quản lý thu bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn cao, hy vọng 87 góp phần tăng thu BHXH thành phố Hà Nội thời gian tới theo Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020 Phấn đấu đến năm 2020 có 50% lực lượng lao động tham gia BHXH Tuy nhiên, đề tài luận văn có nhiều điều mới, liên quan đến vấn đề kinh tế - xã hội, chế quản lý Với thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả nỗ lực cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót định, kết nghiên cứu thu bước đầu Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, bổ sung nhà khoa học, nhà quản lý bạn đồng nghiệp quan tâm 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Huy Ban (2008), Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam sửa đổi bổ sung số nội dung định ban hành quy định quản lý thu, chi BHXH, BHYT Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 03/2007/TTBLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 152/2006/ NĐ - CP ngày 22/12/2006 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Thông tư số 19/2008/TTBLĐTBXH ngày 23/09/2008 hướng dẫn sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 Chính Phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Hướng dẫn số điều luật BHXH BHXH bắt buộc 10 Mai Ngọc Cường (2008), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước 89 11 Nguyễn Hữu Dũng (2010), “Hệ thống chính sách An sinh xã hội Việt Nam thực trạng định hướng phát triển”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Dương (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thu BHXH Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh doanh công nghệ, Hà Nội 13 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020” 16 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 18 Phạm Trường Giang (2010) Hoàn thiện chế thu BHXH Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 19 Trần Hoàng Hải – Lê Thị Thuý Hương (2011), Pháp luật An sinh xã hội, kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nhà xuất chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội 20 Đinh Thu Hiền (2007), “Hệ thống an sinh xã hội Philipin”, Tạp chí BHXH, tháng 3/2007, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan Hương (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế vận hành mô hình tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội, Đề tài khoa học cấp Bộ 90 22 Trần Đình Liệu (2014), Xây dựng quy định quản lý thu nợ BHXH, BHYT, BHTN, Đề án khoa học BHXH Việt Nam 23 Ngô Quang Minh (2010), An sinh xã hội vai trò kinh tế nước ta, Viện quản lý kinh tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Ngân hàng Thế giới (2012), Việt Nam phát triển hệ thống BHXH đại - thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật BHXH năm 2006 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động năm 2012 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013 29 Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam, Luận án tiễn sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Phạm Đỗ Nhật Tân (2008), Các giải pháp đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực Luật Bảo hiểm xã hội, Đề tài khoa học cấp Bộ 31 Thành ủy Hà Nội (2013), Chương trình hành động số 19 - CT/TU về“Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020” 32 Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 33 Từ điển Bách khoa Việt Nam , Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2000 91 34 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 35 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch số 48-KH/UBND việc tuyên truyền, phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT 36 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Kế hoạch số 82-KH/UBND thực Chương trình hành động số 19 Thành ủy Hà Nội 37 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2008), Hệ thống An sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh Social Security Act of Philippines of 1997 Government Service Insurance System Act of Philippines of 1997 An Approach on Social insurance Anti-fraud Law in China Hu Jiye, Associate professor of Law, Ph.D of Economics Center for Law and Economics, China, 2009 Anirudh Rai (2005), New approaches to extanding social security coverage, Rome Celine Peyron (2005), Decentralized schemes of Social protection, Rome Vinicius Pinhheiro (2005), Social assistance schemes, Rome 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thu BHXH giai đoạn 2012-2014 Đơn vị tính: tỷ đồng Loại hình đơn vị Hành chính nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Liên doanh, Văn phòng đại diện Ngoài quốc doanh Phường, xã Ngoài công lập Hợp tác xã Hộ KD cá thể Tổng cộng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2.527,52 2.965,72 5.142,12 1.389,51 1.609,75 2.665,73 2.347,96 2.710,65 4.883,65 3.706,43 4.612,84 8.592,84 88,56 105,65 160,83 130,87 171,81 353,61 34,62 38,73 58,75 6,53 10.232 8,86 12.224 15,73 21.873 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội) 93 Phụ lục 2: Đơn vị tham gia BHXH giai đoạn 2012 - 2014 Loại hình đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hành chính nghiệp 4.600 4.693 4.704 Doanh nghiệp nhà nước 1.096 1.059 1.016 Liên doanh, Văn phòng đại diện 2.152 2.287 2.519 Ngoài quốc doanh 24.026 27.279 31.890 Phường, xã 578 578 584 Ngoài công lập 742 806 883 Hợp tác xã 456 457 457 Hộ KD cá thể 208 214 33.858 37.373 244 42.297 Tổng cộng (Nguồn: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội) 94 Phụ lục 3: Số lao động tham gia BHXH giai đoạn 2012 - 2014 Loại hình đơn vị Hành chính nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Liên doanh, Văn phòng đại diện Ngoài quốc doanh Phường, xã Ngoài công lập Hợp tác xã Hộ KD cá thể Tổng cộng Năm 2012 Năm 2013 263.085 273.381 169.399 162.050 179.581 181.914 506.937 527.855 12.198 12.322 20.561 22.577 4.608 4.489 1.169 1.182 1.157.538 1.185.770 Năm 2014 281.250 158.019 186.135 551.536 12.891 24.391 4.655 1.201 1.220.078 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội) Phụ lục 4: Quỹ tiền lương thu BHXH giai đoạn 2012-2014 95 Đơn vị tính: tỷ đồng Loại hình đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 9.935.028 11.970.925 17.350.839 6.130.743 6.733.852 9.228.580 9.636.554 11.239.911 16.626.201 17.183.554 19.909.479 30.442.075 337.538 416.381 567.520 513.975 683.966 1.086.798 137.675 156.042 241.042 30.375 43.905.442 35.570 51.146.126 54.912 75.597.967 Hành chính nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Liên doanh, Văn phòng đại diện Ngoài quốc doanh Phường, xã Ngoài công lập Hợp tác xã Hộ KD cá thể Tổng cộng (Nguồn: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội) Phụ lục 5: Tình hình nợ BHXH giai đoạn 2012-2014 96 Đơn vị tính: tỷ đồng Loại hình đơn vị Hành chính nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Liên doanh, Văn phòng đại diện Ngoài quốc doanh Phường, xã Ngoài công lập Hợp tác xã Hộ KD cá thể Tổng cộng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 57,14 59,03 63,36 206,89 223,37 271,78 91,04 100,88 124,53 1.010,24 1.258,35 1.685,64 3,65 3,86 4,43 6,98 8,48 9,31 3,90 4,16 4,84 1,09 1,28 1.380,92 1.659,40 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội) 1,62 2.165,51 97 ... lương làm thu bảo hiểm xã hội bao gồm mức tiền lương phụ cấp * Qui trình thu quản lý thu bảo hiểm xã hội - Qui trình thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội thành phố, BHXH quận, huyện, thị xã mở tài... nước Ngân hàng thương mại quận, huyện, thị xã (2) (1) (3) Kho bạc Nhà nước Ngân hàng thương mại thành phố Hà Nội Bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã (4) (2) Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (1)... chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội [26] 1.1.3 Bản chất bảo hiểm xã hội Bản chất bảo hiểm xã hội thể qua nội dung chủ yếu sau đây: * Bản chất kinh tế bảo hiểm xã hội Bản chất kinh tế BHXH

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w