1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ THU hút vốn đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI ở ĐÔNG NAM bộ HIỆN NAY

100 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Luật Đầu tư nước ngoài (ban hành năm 1987) như một mốc quan trọng đánh dấu và khởi đầu quá trình mở cửa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo với nội dung cốt lõi là chuyển từ nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, từ nền kinh tế khép kín sang nền kinh tế mở. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vốn là yếu tố đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, nguồn vốn tích lũy từ bên trong nền kinh tế của một quốc gia luôn có hạn. Chính vì vậy, tranh thủ nguồn vốn của các quốc gia khác là giải pháp quan trọng nhằm bổ sung cho nguồn vốn trong nước còn hạn hẹp để phát triển kinh tế. Do đó, việc thu hút đầu tư nước ngoài là cần thiết, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Không những thế, đồng thời với việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chúng ta còn có thể qua đó tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến và trình độ quản lý hiệu quả từ các quốc gia khác.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 12 1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài, vấn đề lý luận 12 chung 1.2 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng Đông 18 Nam Bộ 1.3 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước số địa phương Việt Nam học rút cho vùng 32 Đông Nam Bộ Chương THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 39 NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ THỜI GIAN QUA 2.1 Thành tựu, hạn chế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đông Nam Bộ 39 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt 59 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THU 75 HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm đạo thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng Đông Nam Bộ thời gian tới 75 3.2 Những giải pháp chủ yếu việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế Đông Nam Bộ 79 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Đầu tư nước (ban hành năm 1987) mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu trình mở cửa Đảng ta khởi xướng lãnh đạo với nội dung cốt lõi chuyển từ kinh tế với chế quản lý tập trung quan liêu sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, từ kinh tế khép kín sang kinh tế mở Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vốn yếu tố đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, nguồn vốn tích lũy từ bên kinh tế quốc gia có hạn Chính vậy, tranh thủ nguồn vốn quốc gia khác giải pháp quan trọng nhằm bổ sung cho nguồn vốn nước hạn hẹp để phát triển kinh tế Do đó, việc thu hút đầu tư nước cần thiết, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Không thế, đồng thời với việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, qua tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến trình độ quản lý hiệu từ quốc gia khác Đông Nam Bộ hai phần Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn người dân Việt Nam thường gọi Miền Đông Vùng Đông Nam Bộ có thành phố tỉnh (thành phố Hồ Chí Minh, Bà RịaVũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Tây Ninh), vùng kinh tế trọng điểm nước ta Trong năm qua, kinh tế Đông Nam Bộ có bước phát triển nhanh chóng, đặc biệt có đóng góp đáng kể lượng vốn đầu tư trực tiếp nước lớn mà địa phương vùng thu hút Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tháng đầu năm 2014, có tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ đứng đầu nước thu hút FDI Trong TP HCM đứng thứ chiếm khoảng 12,9%, Bình Dương đứng thứ với 12,8% Đồng Nai đứng thứ với 10% tổng vốn FDI nước Số vốn đầu tư trực tiếp nước góp phần quan trọng phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ Đồng thời, hoạt động đầu tư trực tiếp nước thúc đẩy trình hội nhập quốc tế, cầu nối gắn kết kinh tế nước với khu vực quốc tế, từ đó, tạo điều kiện cho trình đổi mới, cải cách chế kinh tế diễn mạnh mẽ hiệu Tuy nhiên, trình triển khai thu hút đầu tư nước vào vùng kinh tế trọng điểm bộc lộ hạn chế định hướng, sách, chế giải pháp thực Các địa phương toàn Vùng chưa có phối hợp việc xây dựng chiến lược thu hút sử dụng có hiệu dòng vốn FDI, lồng ghép chiến lược vào chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Vùng nước, phù hợp với giai đoạn, gắn liền với chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu để có đánh giá khách quan thực trạng thu hút FDI Đông Nam Bộ, tìm thành công, hạn chế nguyên nhân chủ yếu chúng để từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm tăng cường hoạt động thu hút FDI khu vực kinh tế trọng điểm thời gian tới thực cần thiết Với nhận thức vậy, em lựa chọn chủ đề: “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đông Nam Bộ nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Cho tới nay, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu (Đề tài nghiên cứu, Luận án, Luận văn) FDI Việt Nam phương diện lý luận lẫn thực tiễn Trong đó, kể đến công trình chủ yếu sau: - Nguyễn Tiến Cơi, Chính sách thu hút FDI Malayxia trình hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2006 Trong luận án, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận FDI vai trò FDI nước phát triển, sách thu hút FDI Trên sở đó, tác giả sâu phân tích sách thu hút FDI Malayxia trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn từ năm 1996 - 2005 Ở chương 3, tác giả đề xuất số kinh nghiệm Malayxia ứng dụng vào thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 “Nghiên cứu, đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến thay đổi cấu kinh tế thành phố Hồ Chính Minh giai đoạn 1988-2012” tiến sĩ Phạm Thị Minh Lý làm chủ nhiệm Đề tài tiến hành khảo sát thực tế, thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1988 tới năm 2020 đánh giá tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế thành phố; - Đề tài “Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI vào thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Việt Nam thành viên WTO” Dương Bình Minh làm Chủ nhiệm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh chủ trì, thực năm 2009 Đề tài làm rõ thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2000 - 2009 Trên sở đánh giá tác động môi trường đầu tư tới thu hút vốn FDI địa bàn thành phố Báo cáo sâu vào phân tích giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường đầu tư để thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước địa phương nước giai đoạn đến năm 2020; - Đề tài “Nghiên cứu giải pháp phương thức thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu vực kinh tế dịch vụ Việt Nam” Tiến sĩ Ngô Công Thành làm Chủ nhiệm Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) chủ trì năm 2009 Đề tài nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, cụ thể lĩnh vực du lịch Trên sở đánh giá thành công hạn chế nguyên nhân hạn chế thu hút vốn FDI cho phát triển du lịch thời gian qua, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư FDI vào lĩnh vực này; - Luận văn “Đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp” Trương Đăng Hùng, trường Đại học Kinh tế TP HCM năm 2004 Trong luận văn mình, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước cần thiết phải thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước cho phát triển kinh tế địa phương Trên sở đó, tác giả đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước TP HCM từ năm 2001 - 2003 nhằm đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân công tác Chương 3, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI cho thành phố tới năm 2010; - Công trình “Những nhân tố tác động tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào số địa phương Việt Nam” tác giả Nguyễn Mạnh Toàn, Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học Đà Nẵng năm 2010 Trong đó, tác giả xác định nhân tố chủ yếu giúp thu hút vốn đầu tư nước vào địa phương Việt Nam Sau nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận thực vấn nhà đầu tư nước ngoài, tác giả xác định tám nhân tố, phân thành bốn nhóm, phục vụ cho việc nghiên cứu Bảng hỏi với 300 câu hỏi điều tra gửi đến công ty có vốn đầu tư nước ba thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng TP HCM để khảo sát Kết điều tra cho thấy số nhân tố đánh giá quan trọng nhân tố khác Trong đó, sở hạ tầng kỹ thuật, ưu đãi hỗ trợ quyền địa phương, chi phí hoạt động thấp nhân tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng mang tính định nhà đầu tư nước xem xét lựa chọn địa điểm đầu tư Việt Nam; - Luận văn “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2011”, Nguyễn Hữu Cường, trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 2011 Nội dung luận văn bao gồm vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước cần thiết phải thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước cho phát triển kinh tế địa phương Trên sở đó, tác giả đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2011 nhằm đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân công tác Ngoài ra, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào tỉnh Bắc Ninh thời gian tới - Bài viết “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp vùng ngoại thành Hà Nội - Thuận lợi khó khăn”, tác giả Trà My, Tạp chí Cộng sản, số 124 năm 2012 Trong viết, tác giả đưa thực trạng thu hút FDI vào khu công nghiệp ngoại thành Hà Nội địa bàn Thanh Oai, Thạch Thất, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm,… Tác giả đưa thuận lợi khó khăn thu hút FDI vào khu vực đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI thời gian tới; - "Đầu tư trực tiếp nước với nghiệp công nghiệp hoá, đái hoá Việt Nam giai đoạn 1988-2005" tác giả Đỗ Thị Thuỷ (Luận án Tiến sĩ Kinh tế, năm 2001) phân tích nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào Việt Nam, giai đoạn 1997 - 2000 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực làm giảm sút FDI vào Việt Nam giai đoạn này; - "Kinh nghiệm thu hút FDI nước phát triển Châu Á khả vận dụng vào Việt Nam" tác giả Hoàng Xuân Hải (Luận án Phó Tiến sỹ khoa học kinh tế) nghiên cứu kết đạt nước ta lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam; - "Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia" tác giả Hoàng Thị Bích Loan viết vai trò công ty xuyên quốc gia lưu chuyển FDI toàn cầu, chiến lược đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia, viết toàn cảnh thực trạng đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia gần 20 năm qua, triển vọng, phương hướng, giải pháp thu hút FDI công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam năm tới; - "Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam" tác giả Lê Xuân Bá Nguyễn Thị Tuệ Anh, năm 2006 nêu tác động tích cực, tác động chưa tích cực đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam; - "Một số biện pháp thức đẩy việc triển khai thực dự án FDI Việt Nam" tác giả Bùi Huy Nhượng (Luận án Tiến sỹ kinh tế, năm 2006) đánh giá việc triển khai thực dự án FDI đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; - "Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam" tác giả Nguyễn Huy Thám (Luận án Tiến sĩ kinh tế, năm 1999) đưa số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - "Đầu tư trực tiếp nước với phát triển khu công nghiệp" tác giả Lê Xuân Trinh đăng Tạp chí Công sản năm 1998 viết tác động đầu tư trực tiếp nước với phát triển khu công nghiệp 2.2 Tài liệu nghiên cứu nước - J Saul Lizondo (1990), Foreign Direct Investment, IMF Working Paper No 90/63 Bài viết tóm tắt lý thuyết chứng thực nghiệm yếu tố định đầu tư trực tiếp nước Những yếu tố định bao gồm dự kiến tỷ lệ lợi nhuận nhận lại, phân tán rủi ro, quy mô thị trường, lợi công nghệ, thất bại thị trường, cạnh tranh độc quyền nhóm, khả toán, sức mạnh tiền tệ, bất ổn trị, sách thuế quy định phủ; - G Jonh (2012), Foreign direct investment advantages and disadvantages, Harrow Bài viết đưa ưu điểm đồng thời nêu nhược điểm mà vốn đầu tư trực tiếp nước mang lại cho nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài; - Z.heqser (2012), Attracting foreign direct investment fdi to India, Daily paper Bài viết nêu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Ấn Độ nêu biện pháp cụ thể mà phủ nước đưa để tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài, ưu đãi thuế, ưu đãi tín dụng… 2.3 Đánh giá công trình nghiên cứu Nhìn chung, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài hệ thống hóa sở lý luận thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn cụ thể đề xuất giải pháp để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, địa phương có đặc điểm kinh tế, xã hội lợi khác nên ảnh hưởng đến thực trạng thu hút FDI địa bàn Tính tới thời điểm chưa có công trình chuyên nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế Đông Nam Bộ Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đông Nam Bộ nay” để nghiên cứu trực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước khu vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận thực tiễn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương, vùng miền; - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ Việt Nam, làm rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải quyết; - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước góp, phần phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương, vùng miền 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Vùng kinh tế Đông Nam Bộ Việt Nam, cụ thể bao gồm TP HCM, tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước Tây Ninh - Thời gian: Giai đoạn 2010 – 2014 định hướng, giải pháp tới năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin mà trực tiếp Kinh tế trị Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước Việt Nam thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành ngành kinh tế trị, gồm: Phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp thống kê, phân tích, điều tra xã hội học, phướng pháp hệ thống hóa, mô hình hóa đồ thị, phương pháp chuyên gia,… Ý nghĩa đề tài - Làm rõ nội dung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Đông Nam Bộ từ năm 2010 nay, đề xuất giải pháp chủ yếu để thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Đông Nam Bộ tới năm 2020 10 - Luận văn làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu giảng dạy môn kinh tế trị tài liệu tham khảo cho lãnh đạo cấp địa phương vùng Đông Nam Bộ địa phương khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, danh mục chữ viết tắt; Luận văn gồm chương (7 tiết) 11 phố việc xác lập chế trao đổi, phối hợp quan XTĐT trung ương với địa phương địa phương với Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác quan XTĐT tỉnh thành Đông Nam Bộ TP HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai…với với quan XTĐT nước, đưa công tác xúc tiến vào chuyên nghiệp, hiệu hơn, cần đưa hướng dẫn giúp địa phương hoàn chỉnh danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với mối quan tâm nhà đầu tư nước nhu cầu phát triển địa phương, đề nghị địa phương nên chọn dự án có tính khả thi cao nhất, cung cấp thông tin cần thiết cho nhà đầu tư Đặc biệt, xúc tiến đầu tư để thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành công nghệ cao, chế biến, sản xuất, tiềm Đông Nam Bộ cần khai thác du lịch Đông Nam Bộ vùng du lịch trọng điểm, giữ vị trí quan trọng hàng đầu, cửa ngõ đón khách quốc tế lớn nước Năm 2013, toàn vùng đón tiếp phục vụ 4,2 triệu lượt khách quốc tế 18 triệu lượt khách nội địa Tổng thu từ du lịch toàn vùng năm 2013 đạt 31.500 tỷ đồng, chiếm 28% tổng thu du lịch nước [34, tr.2] Tuy nhiên, thành tựu tập trung chủ yếu TP HCM Bà Rịa - Vũng Tàu Các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Tây Ninh phát triển tự phát, bị động thị trường, sản phẩm du lịch chưa phong phú, sức cạnh tranh thấp… Trong vùng Đông Nam bộ, Tây Ninh cửa ngõ thuận lợi du lịch đường kết nối với nước láng giềng Campuchia nước ASEAN, hoạt động du lịch Tây Ninh đơn sơ, chưa bứt phá, vươn lên xứng tầm Nhằm đưa du lịch Đông Nam phát triển xứng tầm vùng du lịch trọng điểm, với tâm điểm TP HCM, tỉnh Đông Nam cần liên kết, hợp sức có giải pháp cấp bách quy hoạch phát triển du lịch bảo đảm thực thi với tầm nhìn dài hạn, hiệu bền vững Trong 87 thời gian tới, Đông Nam nói chung, Tây Ninh nói riêng cần tập trung đẩy mạnh đầu tư vào kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật; xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu phát triển nguồn nhân lực du lịch Đặc biệt với hỗ trợ Nhà nước, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia núi Bà Đen; Trung ương Cục miền Nam; Căn Tà Thiết; Cần Giờ; Cát Tiên, Côn Đảo,… phải đặc biệt tập trung đầu tư phát triển Đông Nam Bộ cần tổ chức Hội thảo xúc tiến đầu tư du lịch Tây Ninh tỉnh Đông Nam thời gian tới, để mang Tây Ninh đến với người, giúp người hiểu Tây Ninh, vị trí mối quan hệ mật thiết Tây Ninh tỉnh thành bạn khu vực Đông Nam bộ, theo cần giới thiệu quy hoạch phát triển du lịch Tây Ninh tỉnh thành Đông Nam bộ; khảo sát thực tế địa điểm đầu tư bật như: Căn Trung ương Cục miền Nam; núi Bà Đen; cửa Mộc Bài; hồ Dầu Tiếng Khu tái Di tích lịch sử cách mạng miền Nam Bời Lời-Trảng Bàng, cần khuyến khích tham luận quy hoạch định hướng đầu tư, phát triển du lịch vào Tây Ninh tỉnh Đông Nam bộ; sách khuyến khích đầu tư vào du lịch; đầu tư phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lịch sử Tây Ninh tỉnh Đông Nam bộ; tiềm hội đầu tư vào Tây Ninh Thu hút đầu tư nước vào du lịch vào Tây Ninh điểm nhấn hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Đông Nam Bộ thời gian tới, để thực cần phải có liên kết Tây Ninh với TP Hồ Chí Minh tỉnh khu vực Đông Nam bộ, phải nâng cấp du lịch Tây Ninh lên chuyên nghiệp Tổng cục Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh cần sớm điều chỉnh quy hoạch du lịch Tây Ninh trước tình hình Tây Ninh có sản phẩm du lịch du lịch văn hoá lễ hội tâm linh; du lịch sinh thái nghỉ dưỡng du lịch mua sắm cửa Cần ý phát triển sản phẩm du lịch tinh thần liên kết với tỉnh thành 88 khu vực Tỉnh cần xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương Tỉnh nên có chủ trương khuyến khích ưu tiên cho nhà đầu tư xây dựng khách sạn Chính phủ cần sớm ban hành định công nhận Khu di tích lịch sử Căn Trung ương Cục miền Nam khu di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt; đề nghị tỉnh Tây Ninh đẩy mạnh việc quảng bá xúc tiến đầu tư du lịch,… Cán làm XTĐT thi phải có thông tin đầy đủ, kiến thức sâu rộng lĩnh vực để cung cấp cho nhà đầu tư cần thiết, cần đẩy mạnh công tác đào tạo cho cán làm XTĐT coi trọng việc phối hợp với công ty tư vấn, kiểm toán, tổ chức pháp lý công tác XTĐT để tận dụng thông tin, quan hệ tổ chức chuyên nghiệp khả quan XTĐT hạn chế Công tác vận động xúc tiến đầu tư cần đổi sở đa dạng hóa phương thức xúc tiến đầu tư Nâng cao chất lượng thông tin, ấn phẩm tuyên truyền đầu tư, đổi phương pháp trình bày hội thảo, phương tiện nghe nhìn nhằm thu hút quan tâm nhà đầu tư Để làm điều này, Đông Nam Bộ cần quan tâm nhiều tới khoản kinh phí cấp hàng năm cho hoạt động XTĐT Ngoài ra, Đông Nam Bộ cần hướng dẫn, thông tin tư vấn cho nhà đầu tư lựa chọn mục tiêu lĩnh vực đầu tư; tìm nguồn vốn, môi giới quỹ phát triển vùng với dự án đầu tư, giúp quỹ lựa chọn dự án khả thi để tài trợ Thực chức nghiên cứu phát triển lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, pháp chế, đào tạo huấn luyện cán bộ, hoạt động môi giới khác FDI có nhiều tác động tích cực đến kinh tế, xã hội, khoa học, kỹ thuật cho nước, địa phương nhận đầu tư, nhiên, có nhiều tác động tiêu cực, vấn đề ô nhiễm môi trường, đào thảo công nghệ lạc hậu vào nước đầu tư, doanh nghiệp FDI trốn thuế, bỏ nước, trốn lương công 89 nhân….Điều cho thấy, công tác thu hút FDI, vấn đề số lượng Việt Nam nói chung Đông Nam Bộ nói riêng cần trú trọng đến chất lượng Giải pháp cần thiết Đông Nam Bộ cần điều chỉnh cấu nâng cao hiệu đầu tư FDI, khuyến khích đầu tư vào ngành sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, ngành công nghiệp hỗ trợ, sử dụng công nghệ Các tỉnh, thành kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ cần hạn chế thu hút đầu tư vào ngành khai thác tài nguyên, sử dụng nhiều đất, tiêu hao nhiều lượng; không chấp nhận dự án đầu tư công nghệ thấp, gây ô nhiễm môi trường Để thực nội dung tái cấu trúc đây, Đông Nam Bộ phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng dựa vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên nguồn lao động chất lượng thấp, sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu sở áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao kỹ quản lý đại Các nhân tố liên quan chặt chẽ với tích hợp tác động, có vai trò định việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng suất lao động sức cạnh tranh 3.2.4 Nâng cấp sở hạ tầng đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thứ nhất, nâng cấp sở hạ tầng Nâng cao sở hạ tầng giải pháp cần thiết để hấp dẫn nhà đầu tư Đông Nam Bộ cần trú trọng việc đầu tư, thực việc tổ chức vùng lãnh thổ hợp lý, thông thoáng không gian phát triển sôi động, hài hòa để phát huy ngày mạnh chức Vùng, trung tâm kinh tế - tài giao lưu quốc tế Vùng Đông Nam Bộ nước Phát triển mạng lưới đô thị hợp lý tổng thể hệ thống đô thị nước, quan hệ Đông Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, hạn chế tối đa việc tập trung mức vào đô thị lớn, ưu tiên phát triển nhanh đô thị vừa nhỏ,tổ chức hợp lý mối quan hệ khu vực thành 90 thị nông thôn Ngoài ra, cần xây dựng quản lý có hiệu hệ thống đô thị theo quy hoạch, hình thành hành lang phát triển nối kết đô thị lớn kéo dãn đông đặc đô thị Vùng, sớm khắc phục tình trạng xuống cấp môi trường, bảo vệ môi trường sinh thái Các tỉnh, thành phố trọng điểm TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu cần khẩn trương xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng tương đối đáp ứng thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội Vùng, đồng thời tạo thuận lợi cho thu hút FDI, phát triển, đại hóa hệ thống cảng biển, đường bộ, đường sắt, sân bay Vùng Đông Nam Bộ theo quy hoạch nhằm thúc đẩy việc giao lưu hàng hóa Vùng mở rộng Vùng Các cấp, quyền cần đạo,nâng cấp xây dựng hệ thống cấp nước đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, đảm bảo nhu cầu nước cho sản xuất, kinh doanh nhu cầu sinh hoạt dân cư Hiện đại hóa thông tin liên lạc, xây dựng đồng với mạng lưới thông tin quốc gia, hòa nhập với cộng đồng quốc tế khu vực; đáp ứng nhu cầu thông tin cho sản xuất đời sống Song song đó, trình thu hút FDI, phát triển công nghiệp kinh tế Vùng, cần trọng gắn phát triển với chuyển giao công nghệ, bước xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ địa bàn toàn Vùng, góp phần thiết thực tích cực vào việc phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ nước Thứ hai, đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Trong xu hướng phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật ngày nay, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam nói chung Đông Nam Bộ nói riêng trở thành nhiệm vụ cấp bách Tính khách quan cấp bách phát triển ngành công nghiệp phụ trợ xuất phát từ đặc trưng vai trò thu hút FDI phát triển thân kinh tế nước ta tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Công nghiệp 91 phụ trợ phận đặc thù cấu thành công nghiệp, chuyên làm chức sản xuất sản phẩm hỗ trợ cho việc tạo sản phẩm hoàn chỉnh Đó ngành chế tạo linh kiện, phụ kiện, phụ tùng, nguyên liệu để sơn, nhuộm sản phẩm dùng làm bao bì, đóng gói… Công nghiệp phụ trợ theo nghĩa rộng bao hàm việc sản xuất sản phẩm trung gian cho trình sản xuất sơ chế nguyên liệu thô chế tạo phần sản phẩm tương tự theo tiêu chuẩn kỹ thuật giấy phép hãng Đặc trưng ngành công nghiệp phụ trợ sản xuất quy mô nhỏ thực doanh nghiệp vừa nhỏ Sự tác nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh hãng lớn có mối liên hệ chặt chẽ kinh tế kỹ thuật với hãng lớn Khi mối liên hệ trở nên thường xuyên ổn định chúng trở thành vệ tinh hãng lớn Đây đường chủ yếu để nhà đầu tư cắm nhánh khai thác thị trường giới thông qua việc hút doanh nghiệp vào quỹ đạo hoạt động để hình thành chi nhánh cấp cấp 3… với mối liên kết chặt lỏng khác Mặt khác, thông qua mối liên kết này, doanh nghiệp nước nhận đầu tư dễ dàng thâm nhập vào hệ thống phân công lao động công ty xuyên quốc gia, nhờ trình độ kỹ thuật công nghệ chúng nâng cao nhanh chóng Bởi lẽ, có phù hợp với yêu cầu chất lượng, kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế mà công ty mẹ đại diện, doanh nghiệp phụ trợ tồn vệ tinh công ty xuyên quốc gia Theo đà phát triển lực sản xuất trình độ công nghệ, doanh nghiệp phụ trợ không cung cấp sản phẩm cho xí nghiệp sản xuất địa bàn quốc gia, mà cung cấp cho mạng lưới xí nghiệp chi nhánh công ty xuyên quốc gia cắm hàng trăm quốc gia giới Do đó, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ không tạo 92 hấp dẫn môi trường đầu tư, mà đường ngắn để hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế khu vực giới thông qua mạng lưới hoạt động công ty xuyên quốc gia Công nghiệp hỗ trợ có vai trò quan trọng việc thu hút dòng vốn FDI, thân tập đoàn, công ty lớn lắp ráp giữ lại quy trình khâu nghiên cứu, phát triển sản phẩm lắp ráp thay tất gói gọn công ty, nhà máy Về bản, Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp phụ trợ nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, trình độ nhân công cho sản phẩm tinh xảo đặc biệt có hàng trăm doanh nghiệp hoạt động ngành khí - chế tạo máy, chưa kể đến lực lượng hùng hậu xưởng, sở kim khí Chính vậy, Đông Nam Bộ cần đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm đẩy mạnh thu hút FDI Bên cạnh đó, Đông Nam Bộ cần coi trọng thị trường nước, cụ thể, phát triển mạnh hệ thống phân phối doanh nghiệp FDI vùng thị trường nội địa để làm chủ thị trường này; tạo sở vươn xa, thâm nhập sâu vào thị trường giới, mở rộng thị trường xuất khẩu, khai thác có hiệu thị trường có hiệp định mậu dịch tự với Việt Nam Ngoài phát triển công nghiệp, cần phát triển mạnh ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa rộng như: dịch vụ du lịch, phân phối, vận tải, logistics dịch vụ cảng biển, nhằm tận dụng vị địa kinh tế Vùng Đông Nam Bộ * * * Xuất phát từ vấn đề đặt thu hút đầu tư trực tiếp nước Đông Nam Bộ, với hạn chế tồn công tác mà tác giả nêu Chương 2, tác giả đề xuất giải pháp để 93 nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Đông Nam Bộ Theo đó, giải pháp chủ yếu bao gồm: - Giải pháp thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật thu hút FDI - Giải pháp thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Giải pháp thứ ba, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư sở trọng tới chất lượng dòng vốn - Giải pháp thứ bốn, nâng cấp sở hạ tầng đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Để thực giải pháp, cần có đạo Chính phủ, ban ngành khu vực Đông Nam Bộ tỉnh, thành phố như: TP HCM, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu,…và quan tâm cấp quyền địa phương, ý thức người lao động hợp tác doanh nghiệp 94 KẾT LUẬN Sau gần ba mươi năm thực Luật Đầu tư nước (nay Luật Đầu tư), FDI nhìn nhận trụ cột góp phần cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung vùng Đông Nam Bộ nói riêng Vai trò FDI thể thông qua việc đóng góp vào yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế như: Bổ sung nguồn vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực Trong thời gian tới, để phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Nam Bộ mạnh mẽ nữa, vai trò vốn đầu tư nước quan trọng Do đó, cần nâng cao hiệu công tác thu hút FDI Đông Nam Bộ Từ hạn chế tồn việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vấn đề đặt công tác này, tác giả đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Đông Nam Bộ thời gian tới Nhận thức tính cấp thiết đề tài, luận văn: “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đông Nam Bộ nay” giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đông Nam Bộ, đặc biệt làm rõ quan niệm nội dung nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đông Nam Bộ Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước số địa phương khác nước nhằm rút học kinh nghiệm cho vùng Đông Nam Bộ Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đông Nam Bộ khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 Trong cụ thể luận văn làm rõ thành tựu đạt được, hạn chế tồn tại, nguyên nhân thành tựu hạn chế vấn đề đặt cần giải thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đông Nam Bộ 95 Thứ ba, sở phân tích rõ quan điểm đạo thu hút đầu tư vốn trực tiếp nước vùng Đông Nam Bộ thời gian tới, luận văn đề xuất bốn nhóm giải pháp chủ yếu việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế Đông Nam Bộ Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy, cô để luận văn hoàn thiện 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Phạm Việt Dũng (2013), Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn: tapchicongsan.org.vn Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Tác động FDI thương mại đến tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, số 278, tr 23 Nguyễn Điển (2006), “Thu hút FDI lĩnh vực công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 176, tr 17 Nguyễn Trọng Hà (2002), “Đánh giá tác động FDI đến ngoại thương Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 81, tr.12 Phạm Xuân Hậu, Phạm Thị Bạch Tuyết (2013), “Thực trạng giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 123, tr.8 Nguyễn Thị Phương Hoa, Võ Trí Thành (2002), “Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế ngành Việt Nam giai đoạn 1996 – 2001”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 12, tr 34 Lê Quốc Hội (2011), “Tác động đầu tư trực tiếp nước vào bất động sản làm ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô tăng trưởng dài hạn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 87, tr.14 Trương Đăng Hùng (2004), Đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Cần Thơ 10 Thúy Hiền (2010), Tác động đa chiều FDI với kinh tế Việt Nam, nguồn: hanoi.vietnamplus.vn 11 Đào Văn Hiệp (2011), “Chuyển dịch cấu kinh tế định hướng thu hút FDI Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 128, tr.21 97 12 Nguyễn Thúy Hương (2008), Đánh giá tác động Đầu tư trực tiếp nước năm 2008, Bộ Kế hoạch Đầu tư 13 Vũ Văn Hường (2007), “Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế: Nhìn từ mô hình kinh tế lượng”, Tạp chí Tài chính, số 32, tr 16 14 Đình Lý (2013), Thay đổi chiến lược thu hút FDI, nguồn: baomoi.com 15 Lương Văn Lý (2005), “FDI vào Thành phố Hồ Chí Minh bước sang giai đoạn mới”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 121, tr 32 16 Nguyễn Tiến Long (2010), “Đầu tư trực tiếp nước với chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam: Hiện trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 23, tr.35 17 Dương Bình Minh (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Việt Nam thành viên WTO 18 Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành, Hà Thị Ngọc Oanh (2010), “Môi trường đầu tư thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 83, tr 26 19 Dương Thị Bình Minh Phùng Thị Cẩm Tú (2009), “Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 20 Vũ Minh, Thu hút FDI: Nội lực định ngoại lực, nguồn: vafie.org.vn 21 Đặng Hoàng Thanh Nga (2012), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực dịch vụ Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, số 123, tr 35 22 Nguyễn Tiên Phong (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Những xu đầu tư trực tiếp nước chiến lược thu hút - thúc đẩy đầu tư nước đến năm 2020 98 23 Lý Hoàng Phú (2012), Các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước vào nước phát triển bối cảnh khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu khuyến nghị cho Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển ngành lĩnh vực thành phố Hồ Chí Minh, nguồn: zbook.vn 25 Trần Phiên (2008), “Một số tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị, số 65, tr.27 26 Trần Phiên (2005), “Đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (1988-2004)”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 13, tr.32 27 Nguyễn Hồng Sơn (1996), “Đầu tư trực tiếp nước tác động kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Thái Bình Dương, số 12, tr.7 28 Ngô Công Thành (Chủ nhiệm đề tài) (2009), Nghiên cứu giải pháp phương thức thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu vực kinh tế dịch vụ Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư 29 Nguyễn Thị Thìn (2011), Tác động đầu tư trực tiếp nước việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội 30 Nguyễn Xuân Thiên (2013), “Những nhân tố tác động tới việc thu hút FDI nước ASEAN nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 34, tr 31 Nguyễn Thị Thảo Trang (2010), “Đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 12, tr 99 32 Lê Công Toàn (2001), “Tác động đầu tư trực tiếp nước kinh tế xã hội Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 234, tr.31 33 Trần Minh Tuấn (2011), “Nhận định tác động FDI tới thương mại Việt Nam thời gian qua”, Tạp chí Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 56, tr.10 34 Trần Minh Tuấn (2010), “Tác động đầu tư trực tiếp nước kinh tế Việt Nam năm qua”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 98, tr.25 35 Phạm Kim Vân (2007), “Tác động tràn FDI tới kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu tài - kế toán, số 76, tr.12 36 Phạm Kim Vân (2007), “Tác động qua lại tăng trưởng kinh tế đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tài - kế toán, số 83, tr 37 Nguyễn Tấn Vinh (2011), Đầu tư trực tiếp nước trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Tấn Vinh (2005), “Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) tới trình phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị, số 23, tr.17 39 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 40 Hoàng Hà Trang (2010), Thực trạng thu hút sử dụng FDI thành phố Hồ Chí Minh, nguồn: doc.edu.vn 41 Website vietrade.gov.vn (2012), Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Vùng Đông Nam Bộ thời gian qua 100 PHỤ LỤC Sơ đồ 2.1: Vị trí địa lý vùng Đông Nam Bộ 101 ... Cơ sở lý luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng Đông Nam Bộ 1.2.1 Quan niệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng Đông Nam Bộ Từ khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài, hiểu đầu tư trực tiếp. .. vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - "Đầu tư trực tiếp. .. niệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước : thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng Đông Nam Bộ việc địa phương thu c Đông Nam Bộ cách áp dụng biện pháp, sách thu hút đầu tư để nhằm mục đich nhà đầu

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
2. Phạm Việt Dũng (2013), Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn: tapchicongsan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tác giả: Phạm Việt Dũng
Năm: 2013
3. Nguyễn Tuấn Dũng (2012), “Tác động của FDI và thương mại đến tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp, số 278, tr. 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của FDI và thương mại đến tăng trưởng kinh tế”," Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tuấn Dũng
Năm: 2012
4. Nguyễn Điển (2006), “Thu hút FDI trong lĩnh vực công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 176, tr. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút FDI trong lĩnh vực công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh”", Tạp chí Kinh tế và dự báo
Tác giả: Nguyễn Điển
Năm: 2006
5. Nguyễn Trọng Hà (2002), “Đánh giá tác động của FDI đến ngoại thương Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 81, tr.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của FDI đến ngoại thương Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế và phát triển
Tác giả: Nguyễn Trọng Hà
Năm: 2002
6. Phạm Xuân Hậu, Phạm Thị Bạch Tuyết (2013), “Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 123, tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh”", Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả: Phạm Xuân Hậu, Phạm Thị Bạch Tuyết
Năm: 2013
7. Nguyễn Thị Phương Hoa, Võ Trí Thành (2002), “Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ngành Việt Nam giai đoạn 1996 – 2001”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 12, tr. 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ngành Việt Nam giai đoạn 1996 – 2001”, Tạp chí Phát triển kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa, Võ Trí Thành
Năm: 2002
8. Lê Quốc Hội (2011), “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào bất động sản làm ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô và tăng trưởng dài hạn ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 87, tr.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào bất động sản làm ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô và tăng trưởng dài hạn ở Việt Nam”, "Tạp chí Quản lý kinh tế
Tác giả: Lê Quốc Hội
Năm: 2011
9. Trương Đăng Hùng (2004), Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trương Đăng Hùng
Năm: 2004
10. Thúy Hiền (2010), Tác động đa chiều của FDI với nền kinh tế Việt Nam, nguồn: hanoi.vietnamplus.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động đa chiều của FDI với nền kinh tế Việt Nam
Tác giả: Thúy Hiền
Năm: 2010
11. Đào Văn Hiệp (2011), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và định hướng thu hút FDI ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 128, tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và định hướng thu hút FDI ở Việt Nam”," Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Đào Văn Hiệp
Năm: 2011
12. Nguyễn Thúy Hương (2008), Đánh giá tác động Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2008, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2008
Tác giả: Nguyễn Thúy Hương
Năm: 2008
13. Vũ Văn Hường (2007), “Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế: Nhìn từ mô hình kinh tế lượng”, Tạp chí Tài chính, số 32, tr. 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế: Nhìn từ mô hình kinh tế lượng”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Vũ Văn Hường
Năm: 2007
15. Lương Văn Lý (2005), “FDI vào Thành phố Hồ Chí Minh bước sang giai đoạn mới”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 121, tr. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI vào Thành phố Hồ Chí Minh bước sang giai đoạn mới”," Thời báo kinh tế Sài Gòn
Tác giả: Lương Văn Lý
Năm: 2005
16. Nguyễn Tiến Long (2010), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam: Hiện trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 23, tr.35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam: Hiện trạng và những vấn đề đặt ra”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Tiến Long
Năm: 2010
18. Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành, Hà Thị Ngọc Oanh (2010), “Môi trường đầu tư thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 83, tr. 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường đầu tư thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng và giải pháp”," Tạp chí Phát triển kinh tế
Tác giả: Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành, Hà Thị Ngọc Oanh
Năm: 2010
19. Dương Thị Bình Minh và Phùng Thị Cẩm Tú (2009), “Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội về sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội về sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Dương Thị Bình Minh và Phùng Thị Cẩm Tú
Năm: 2009
21. Đặng Hoàng Thanh Nga (2012), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, số 123, tr. 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam”," Tạp chí Thương mại
Tác giả: Đặng Hoàng Thanh Nga
Năm: 2012
23. Lý Hoàng Phú (2012), Các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và khuyến nghị cho Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và khuyến nghị cho Việt Nam
Tác giả: Lý Hoàng Phú
Năm: 2012
24. Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển các ngành và lĩnh vực của thành phố Hồ Chí Minh, nguồn: zbook.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển các ngành và lĩnh vực của thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Phương
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w