1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm thất nghiệp trong luật bảo hiểm xã hội ở việt nam thực trạng và giải pháp

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THU PHƢƠNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THU PHƢƠNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Hà Nội – 2014 [ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Ngô Thu Phƣơng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 12 1.1 Quan niệm bảo hiểm thất nghiệp 12 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm thất nghiệp 12 1.1.2 Bản chất bảo hiểm thất nghiệp 13 1.1.3 Vai trò bảo hiểm thất nghiệp 14 1.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 17 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 18 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 21 1.3 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp số quốc gia giới 28 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 39 2.1.1 Về đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 39 2.1.2 Về điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 43 2.1.3 Về chế độ bảo hiểm thất nghiệp 48 2.1.4 Về quỹ bảo hiểm thất nghiệp 61 2.2 Thực tiễn thực bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 65 2.2.1 Những kết đạt thời gian thực bảo hiểm thất nghiệp từ 2009 đến 65 2.2.2 Những vướng mắc, tồn trình thực bảo hiểm thất nghiệp nước ta 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỚ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHI ̣NHẰM HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 78 3.1 Những yêu cầu đặt 78 3.2 Một số kiến nghị cụ thể 79 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 80 3.2.2 Về quỹ bảo hiểm thất nghiệp 81 3.2.3 Về thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp 84 3.3 Tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp hiệu Việt Nam 84 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế thị trường với suy thoái kinh tế toàn cầu gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống kinh tế - xã hội tồn giới nói chung, nước ta nói riêng Cuộc khủng hoảng nợ cơng nhiều quốc gia khối Liên minh Châu Âu Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai Len… biểu rõ nét suy thối kinh tế, kéo theo tình trạng thất nghiệp ngày gia tăng Trong bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam chịu ảnh hưởng định khủng hoảng kinh tế giới, gia tăng số lượng người lao động việc làm vấn đề nan giải Ở Việt Nam tính đến ngày 01/7/2012, nước có 50,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên, chiếm 58,5% dân số bao gồm 49,5 triệu người có việc làm 1,3 triệu người thất nghiệp [33] Từ số liệu thấy, nước ta nước có dân số trẻ với lực lượng lao động dồi dào, nhiên việc sử dụng nguồn nhân lực lại chưa hiệu Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội năm 2012 nước ta có khoảng 1,3 triệu người thất nghiệp khu vực nơng thơn 649.000 người, cịn khu vực thành thị 652.000 người Dự tính đến năm 2015, khu vực nơng thơn có khoảng 665.000 người khu vực thành thị có khoảng 847.000 người thất nghiệp [7] Một nguyên nhân phổ biến tình trạng thất nghiệp doanh nghiệp thay đổi cấu sản xuất, kinh doanh khiến cho nhiều người lao động khơng tìm việc làm làm việc lại bị việc Người lao động bị thất nghiệp khoản thu nhập để nuôi sống thân gia đình, chất lượng sống giảm khiến cho người lao động lo lắng làm để tìm cơng việc Tình trạng thất nghiệp kéo dài với chất lượng sống không đảm bảo dễ gây suy giảm niềm tin người dân sách phát triển kinh tế - xã hội nhà nước, gây biến động khơng tốt trị Song song với hậu tiêu cực đó, thất nghiệp gia tăng cịn gây sức ép lớn tài dùng cho quỹ, chương trình, sách để hỗ trợ chống thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp với mục đích hỗ trợ phần thu nhập cho người lao động, tư vấn giới thiệu việc làm, hỗ trợ học nghề biện pháp hữu hiệu củ nhà nước nhằm khắc phục tình trạng thất nghiệp nhiều quốc gia giới Mỹ, Canada, Trung Quốc… áp dụng thành công Ở nước ta, bảo hiểm thất nghiệp ghi nhận Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Qua năm thực hiện, bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đáp ứng nhu cầu người lao động, người sử dụng lao động, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, góp phần quan trọng việc bảo đảm thu nhập người lao động giúp họ sớm tìm việc làm trở lại Tuy nhiên, cịn sách nên q trình áp dụng khơng tránh khỏi cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, bộc lộ nhiều bất cập như: đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp cịn hạn chế dẫn tới phận khơng nhỏ người lao động chưa bảo đảm quyền lợi họ bị việc làm; tình trạng người sử dụng lao động nợ đóng bảo hiểm thất nghiệp; lợi dụng người lao động việc chi trả bảo hiểm thất nghiệp, tâm lý ỷ lại không muốn tìm việc làm mới…Việc tìm biện pháp thích hợp nhằm khắc phục tình trang điều cần thiết để bảo hiểm thất nghiệp phát huy vai trị ý nghĩa vốn có sống Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo hiểm thất nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam – Thực trạng giải pháp” làm luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn tìm nguyên nhân vướng mắc, tồn trình tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp từ làm sở để nâng cao hiệu áp dụng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới tác động kinh tế thị trường xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, thất nghiệp trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng quốc gia Theo đó, vấn đề trợ cấp thất nghiệp bảo hiểm thất nghiệp thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học với viết, chuyên đề nhiều góc độ Có thể kể đến như: Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Nghiên cứu nội dung bảo hiểm thất nghiệp đại, vấn đề lựa chọn hình thức thất nghiệp Việt Nam” (2004) TS Nguyễn Huy Ban nêu lên vấn đề thất nghiệp bảo hiểm thất nghiệp, yêu cầ u xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Luận án tiến sĩ luật học “Chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam” (2005) NCS Lê Thị Hoài Thu sâu nghiên cứu trình bày cách hệ thống nội dung chủ yếu chế độ bảo hiểm thất nghiệp, yêu cầu đặt việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, đồng thời có so sánh với quy định Tổ chức lao động quốc tế (ILO) số nước giới Sách “Pháp luật Bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị rường Việt Nam” (2008) TS Lê Thị Hoài Thu lần hệ thống nội dung chủ yếu bảo hiểm thất nghiệp vấn đề xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay” (2011) Quách Đại Huấn nêu số nội dung bảo hiểm thất nghiệp thực trạng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam sau năm thực Khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng thu nộp quỹ bảo hiểm thất nghiệp số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thu nộp quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay” (2010) tác giả Nguyễn Thu Trang đề cập đến thực trạng thu nộp quỹ bảo hiểm thất nghiệp đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣u quả Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Ngồi ra, cịn có số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý như: “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 03 năm thực Việt Nam” ThS Đỗ Thị Dung đăng tạp chí Luật học số 9/2012; “Một số bất cập thi hành pháp luật bảo hiểm thất nghiệp” tác giả Bùi Đức Hiển đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4(189) tháng 2/2011; “Vấn đề lao động việc làm sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta nay” tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân đăng Tạp chí Quản lý nhà nước số 174 tháng 7/2010; “Thực bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” TS Lê Thị Hồi Thu đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số 12/2008… Sau năm năm thực hiện, bảo hiểm thất nghiệp bộc lộ nhiều vướng mắc bất cập, dẫn đến khó khăn việc áp dụng pháp luật người sử dụng lao động người lao động quan chức có thẩm quyền Tuy nhiên, cơng trình chưa đánh giá tồn diện thực trạng pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam từ thực Chính vậy, đề tài “Bảo hiểm thất nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam – Thực trạng giải pháp” làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận bảo hiểm thất nghiệp thực trạng bảo hiểm thất nghiệp nước ta từ có hiệu lực Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn đánh giá quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp việc áp dụng chúng thực tiễn Việt Nam Đề tài làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận bảo hiểm thất nghiệp pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; nghiên cứu thực trạng quy định pháp luận hành bảo hiểm thất nghiệp đồng thời so sánh đối chiếu với pháp luật số nước giới bảo hiểm thất nghiệp; từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Đề tài nghiên cứu góc độ luật học sở quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam hành tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới Pháp, Đức… Các số liệu thực tiễn lấy phạm vi từ năm 2009 đến năm 2013 địa bàn nước Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phân tích, so sánh, thống kê, bình luận, quy nạp, diễn giải… làm sở cho trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Trên sở phân tích đánh giá quy định pháp luật hành bảo hiểm thất nghiệp thực hiễn áp dụng quy định đó, đề tài vướng mắc, khó khăn tồn đưa số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung điểm chưa hợp lý nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp nâng cao hiệu qủa áp dụng bảo hiểm thất nghiệp đời sống xã hội 10 an sinh xã hội Trong thời gian tới, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam cần hoàn thiện điểm sau: 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp * Về điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Để hưởng bảo hiểm thất nghiệp người lao động phải đáp ứng đủ bốn điều kiện là: người lao động bi ̣mất việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật; phải tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp khoảng thời gian định trước bị việc làm; phải đăng ký thất nghiệp; chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp Những điều kiện vào thực tiễn áp dụng bộc lộ nhiều bất cập, điển hình quy định “chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp” tác giả phân tích trên; hay việc đăng ký thất nghiệp không đạt hiệu mong muốn người lao động khai báo gian dối, muốn trục lợi bảo hiểm thất nghiệp; quy định thời gian tối thiểu đóng bảo hiểm thất nghiệp chặt chẽ, chưa có linh hoạt cho người lao động thực khó khăn… Do đó, thời gian tới cần có sửa đổi cho phù hợp hơn, ví dụ quy định trách nhiệm quan lao động việc kiểm tra, kiểm sốt tình hình việc làm người lao động; quy định mở trường hợp người lao động có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trước bị việc làm gần đạt mức tối thiểu (10 11 tháng) đóng thêm hình thức tự nguyện; xố bỏ quy định việc chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp, mà quy định chưa thực phát huy hiệu quan lao động hồn tồn khơng xác định tính chân thực việc khai báo người lao động, đồng thời nhằm xoá bỏ chồng chéo với quy định thời hạn định hưởng trợ cấp thất nghiệp 80 * Về chế độ bảo hiểm y tế quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp: Việc quy định bảo hiểm y tế đóng góp vào quỹ bảo hiểm y tế trách nhiệm tổ chức bảo hiểm thể quan tâm nhà nước người thất nghiệp nhằm đảm bảo sức khỏe cho họ tiếp tục lao động Hiện nay, nước ta xây dựng riêng ngành luật cho bảo hiểm y tế, điều chỉnh tất quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Do đó, theo chúng tơi quy định nên để luật bảo hiểm y tế quy định, tạo thống tránh trùng chéo tồn hệ thống pháp luật nói chung * Về chế độ hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm Thực tế nay, người lao động bị việc làm thường có xu hướng muốn hưởng tiền trợ cấp mà có nhu cầu học nghề, đào tạo lại nghề yêu cầu quan lao động hỗ trợ tìm kiếm việc làm Điều khiến cho cán thực công tác bảo hiểm thất nghiệp tập trung vào việc giải trợ cấp thất nghiệp cho người lao động, cịn hỗ trợ học nghề hỗ trợ tìm việc làm thực hạn chế Do đó, cần phải có quy định bắt buộc việc học nghề tìm kiếm việc làm, khơng dừng lại mức hỗ trợ tùy theo nhu cầu người lao động Nên chăng, cần quy định theo hướng người lao động vòng hai tháng sau nhận trợ cấp thất nghiệp tháng mà chưa tìm việc làm phải đến đăng ký hỗ trợ tìm việc làm hỗ trợ học nghề quan lao động 3.2.2 Về quỹ bảo hiểm thất nghiệp * Về mức đóng, phương thức đóng bảo hiểm thất nghiệp: Thứ nhất, quy định tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm thất nghiệp cần điều chỉnh theo hướng mức thu bảo hiểm thất nghiệp tính tổng 81 mức thu nhập hàng tháng người lao động, bao gồm khoản tiền lương phụ cấp thực lĩnh Trên thực tế người lao động thường có thu nhập hàng tháng cao nhiều so với mức tiền công, tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp Điều xuất phát từ việc người sử dụng lao động tự phối hợp với người lao động trốn tránh đóng bảo hiểm thất nghiệp, thơng qua việc bóc tách tiền lương Chính vậy, cần xác định tổng mức thu nhập hàng tháng thực thơng qua việc xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân người lao động, thông qua khoản tiền lương, tiền thưởng trả cho người lao động qua hệ thống ngân hàng Thứ hai, cần có quy định giảm dần mức hỗ trợ Nhà nước quỹ bảo hiểm thất nghiệp Như tác giả phân tích, mức hỗ trợ 1% Nhà nước tương đối cao so với tương quan nước giới, mức hỗ trợ phù hợp sách bảo hiểm thất nghiệp vào áp dụng nhằm đảm bảo khả tài cho quỹ bảo hiểm thất nghiệp Do cần phải có lộ trình rút dần vai trị nhà nước cách giảm dần mức hỗ trợ chế độ bảo hiểm dần vào ổn định Trong tương lai, cần xác định vai trò nhà nước dừng lại việc bảo trợ cho quỹ, trường hợp cân đối Nhà nước bù đắp Điều khuyến khích người lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm trước rủi ro thất nghiệp, hạn chế ỷ lại trông chờ vào trợ cấp đảm bảo công cho người lao động, đặc biệt người tham gia bảo hiểm thất nghiệp người chưa tiếp cận với chế độ bảo hiểm Thứ ba, cần bổ sung thêm quy định trách nhiệm người sử dụng lao động việc đóng bảo hiểm thất nghiệp Thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp người sử dụng lao động, doanh nghiệp nợ đóng bảo hiểm xã hội khiến người lao động không 82 hưởng chế độ ngày trở nên xúc Có thể dễ dàng lý giải người sử dụng lao động hành động quy định pháp luật chưa có chế tài phù hợp đủ sức răn đe người sử dụng lao động cố tình trốn tránh trách nhiệm Do đó, cần thiết phải xây dựng hệ thống quy định chế tài áp dụng người sử dụng lao động, ví dụ quy định việc người sử dụng lao động khơng phép nợ đóng bảo hiểm thất nghiệp 01 02 tháng liên tiếp; quy định chế độ giám sát, xử lý chặt chẽ việc đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động, trao quyền cho tra lao động cho người lao động tự giám sát; hàng tháng quan bảo hiểm xã hội niêm yết thông báo thông tin cho người lao động biết kết đóng bảo hiểm doanh nghiệp nơi họ làm việc để người lao động tự biết tự kiểm tra việc doanh nghiệp có thực đầy đủ quyền lợi cho hay không… *Về quản lý sử dụng quỹ: Cần có quy định cụ thể trách nhiệm chủ thể sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp để hoạt động đầu tư, nhằm mục đích sinh lợi nhuận Theo quy định Điều 31 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP quỹ bảo hiểm thất nghiệp sử dụng để đầu tư sinh lời, phải đảm bảo an tồn, hiệu thu hồi cần thiết Tuy nhiên, lại chưa có quy định việc việc sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp không hiệu gây tổn thất tài cho quỹ chủ thể phải chịu trách nhiệm, chịu trách nhiệm Do đó, cần thiết phải có quy định cụ thể trách nhiệm chủ thể việc sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp để đầu tư, tránh lợi dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp gây ảnh hưởng tới an tồn tài quỹ Ví dụ đồng thời quy định trách nhiệm cho chủ thể có thẩm quyền định hoạt động đầu tư quỹ Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam 83 3.2.3 Về thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp Qua năm thực bảo hiểm thất nghiệp, có nhiều trường hợp người lao động không hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp nguyên nhân xuất phát từ quy định thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp phức tạp, gây khó khăn cho người lao động, ví dụ việc người sử dụng lao động gây khó khăn việc xác nhận người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật; người sử dụng lao động chậm chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động… Do đó, thời gian tới cần phải có quy định trách nhiệm người sử dụng lao động việc thực thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động chế tài áp dụng người sử dụng lao động tắc trách, gây thiệt hại cho người lao động Ngồi ra, bên cạnh nghĩa vụ thơng báo tình hình việc làm người thất nghiệp nên bổ sung quy định việc người lao động nói chung phải thơng báo tình hình việc làm quan lao động Việc quy định người lao động nói chung phải thơng báo tình hình việc làm quan lao động giúp quản lý tốt tình hình lao động việc làm; giúp dự báo tình trạng thất nghiệp xác mà tránh việc người lao động lợi dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp, tác giả phân tích Thông báo người lao động nên có quy định việc xác thực tính minh bạch xác thơng báo trách nhiệm người lao động việc thông báo sai thật nhằm tránh trường hợp người lao động tạo thông báo giả để trục lợi 3.3 Một số kiến nghị nhằm tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp hiệu Việt Nam Bảo hiểm thất nghiệp sách xã hội, đó, để áp dụng cách có hiệu bảo hiểm thất nghiệp vào đời sống, bên cạnh 84 việc hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, cịn cần thiết phải có biện pháp tổ chức thực thật hữu hiệu Sau số kiến nghị tác giả nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam: Một là, hoàn thiện hệ thống nguồn nhân lực phục vụ cho công tác bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: - Củng cố đội ngũ, tăng cường lực cho các cán làm công tác bảo hiểm thất nghiệp từ trung ương tới địa phương Hiê ̣n , đô ̣i ngũ cán bô ̣ làm công tác bảo hiể m thấ t nghiê ̣p vẫn còn mỏng yếu, đó chưa thể thực hiê ̣n mô ̣t cách tro ̣n ve ̣n đầ y đủ các yêu cầ u cơng tác bảo hiểm thất nghiệp Có thể thấy thời gian qua , công tác bảo hiểm thất nghiệp trọng đến phần giải hưởng trợ cấp thấ t nghiê ̣p cho người lao động mà chưa chú ý đươ ̣c đế n công tác quản lý lao đô ̣ng, quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp hay công tác hỗ trợ học nghề hỗ trợ tìm kiếm việc làm Do đó , thời gian tới cầ n tăng cường củng cố , nâng cao lực và phân công công tác chuyên trách cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ làm công tác bảo hiểm thất nghiệp từ trung ương đến địa phương, đảm bảo phát huy tố i đa hiê ̣u quả của công tác bảo hiể m thấ t nghiê ̣p Tăng cường lực cho đội ngũ cán thực thơng qua hình thức như: tổ chức tập huấn định kỳ hàng năm cho cán làm công tác bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức lớp trao đổi kinh nghiệm hoạt động bảo hiểm thất nghiệp cho cán bộ, công chức quan bảo hiểm; thực hợp tác quốc tế bảo hiểm thất nghiệp thơng qua chương trình đào tạo ngắn ngày nước mời chuyên gia tới giảng dạy nước… - Phân công cán chuyên quản, trực tiếp đơn vị sử dụng lao động, nắm tình hình biến động lao động , tình hình biến động quỹ lương , 85 đơn đốc đóng bảo hiể m thấ t nghiê ̣p Có quản lý tốt tình hình lao động đơn vị , tình hình quỹ lương , thu nô ̣p bảo hiể m thấ t nghiê ̣p Các cán thực công việc cần phải thực chủ động, tránh tình trạng nể nang để chủ sử dụng lao động lợi dụng kéo dài thời gian đóng bảo hiể m thấ t nghiê ̣p Hai là, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, cụ thể: - Nâng cao ý thức người lao động người sử dụng lao động sách bảo hiểm thất nghiệp Mô ̣t những nguyên nhân khiế n cho người lao động và người sử dụng lao động trố n tránh không muố n đóng bảo hiể m thấ t nghiê ̣p là ho ̣ chưa hiể u đươ ̣c ý nghiã và lơ ̣i ić h của bảo hiể m thấ t nghiê ̣p đố i với bản thân xã hội Do đó , cầ n tiế n hành tuyên truyề n , phở biế n chế ,̣ sách bảo hiểm thất nghiệp ý nghĩa nhân văn bảo hiể m thấ t nghiê ̣p cho người lao động và người sử dụng lao động ; giáo dục ý thức đóng góp cho họ mục tiêu an sinh xã hội Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến cần tiến hành nhiều hình thức tổ chức hội nghị tập huấn; tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng báo, đài…; biên tập xuất tài liệu tóm tắt… - Đưa nội dung sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp vào chương trình giáo dục, đào tạo nhằm xây dựng nhận thức bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động từ học tập đào tạo nghề Ba là, nâng cao hiệu hoạt động công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm khiếu nại, tố cáo bảo hiểm thất nghiệp, cụ thể cần: - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiê ̣n chin ́ h sách bảo hiểm thất nghiệp 86 Bảo hiểm thất nghiệp cần phải phối hợp với tra lao động liên đoàn lao động , tra Nhà nước đế kiểm tra tình hình thực quy định về bảo hiể m thấ t nghiê ̣p cá c đơn vị sử dụng lao động; thực xử phạt nghiêm minh chủ sử dụng lao động cố tình gian lận việc khai báo lao động qũy tiền lương trích nộp Tăng cường cơng tác kiể m tra ở đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt khối doanh nghiê ̣p quốc doanh ; xử lý nghiêm đơn vị cố tình dây dưa nợ đọng tiền bảo hiểm thất nghiệp Để thực công tác này, tác giả đề xuất nên thành lập lực lượng tra chuyên ngành bảo hiểm thất nghiệp để tiến hành hoạt động tra xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng vi phạm - Tiế n hành cơng khai hố mức tham gia bảo hiể m thấ t nghiê ̣p cho người lao đô ̣ng biết bằ ng cách hàng năm phải đ ể người lao đô ̣ ng kiểm tra sổ bảo hiể m xã hô ̣i của ̀ h mô ̣t lầ n , hoă ̣c định kỳ hàng q cần phải tiến hành thơng báo tình trang nợ ở đơn vị sử dụng lao động nợ tiền bảo hiể m thấ t nghiê ̣p lớn cho giám đốc , chủ tịch cơng đồn sở, để có phối hợp kịp thời giải triệt đê tình trạng , tránh dây dưa kéo dài gây ảnh hưởng tới lơ ̣i ích của người lao đô ̣ng và quỹ bảo hiể m thấ t nghiê ̣p - Hàng năm nên có chương trình phối hợp thực sách bảo hiể m thấ t nghiê ̣p với ban ngành liên quan địa bàn để nắm bắt thông tin tăng giảm đầu mối phải tham gia, tình hình lao động, quỹ lương, - Cầ n có chế độ khen thưởng kịp thời đổi với cán bộ, công chức, đơn vị sử dụng lao động sở thực tốt quy định sách bảo hiểm thất nghiệp Ngược lại, phải có biện pháp xử phạt, kỷ luật thật nghiêm khắc chủ thể vi phạm Có 87 mới có thể khuyế n khić h đươ ̣c các chủ thể này tham gia mô ̣ t cách đúng đắ n , tích cực vào sách bảo hiểm thất nghiệp Bốn là, cần có sách thúc đẩy gắn trợ cấp thất nghiệp với giải việc làm như: sách hỗ trợ doanh nghiệp nhận người thất nghiệp vào làm việc, theo chi phí hỗ trợ lấy từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp nguồn quỹ ngày có khả chi…; sách hỗ trợ người thất nghiệp tự tạo việc làm, hỗ trợ kinh phí để tự hành nghề hỗ trợ hình thức cho vay với lãi suất thấp; sách tổ chức sản xuất tạm thời cho người thất nghiệp, ví dụ tổ chức sở sản xuất để bố trí việc làm tạm thời, xếp việc làm tạm thời sở sản xuất – kinh doanh cho người thất nghiệp với công việc chưa phù hợp với chuyên môn người thất nghiệp để chờ việc làm lâu dài thích hợp, theo việc làm tạm thời phải đảm bảo thu nhập tối thiểu 80% mức lương trước thất nghiệp, thời gian tối đa 12 tháng Nếu người thất nghiệp tình nguyện lại làm việc lâu dài thi coi có việc làm phù hợp Năm là, cần triển khai hoạt động ngăn chặn thất nghiệp như: đề xuất chỗ làm việc thêm doanh nghiệp, giảm làm, đào tạo nâng cao tay nghề, đào tạo lại, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật kỹ thuật lao động… 88 KẾT LUẬN Ở Việt Nam , đấ t nước ta chuyể n sang nề n kinh tế thi ̣trường theo đinh ̣ hướng xã hội chủ nghiã , thất nghiệp thiếu việc làm những vấ n đề bức xúc Chính sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta đờ i từ năm 2006 thức thực từ ngày 01/1/2009 Qua năm thực hiê ̣n, bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam phát huy tính tích cực xã hội , đạt nhiều kết khả quan : sách bảo hiểm thất nghiệp vào đời sống, góp phần hỗ trợ người lao động gia đình họ vươ ̣t qua khó khăn, tìm kiếm việc làm , ổn định sống; số người tham gia bảo hiể m thấ t nghiê ̣p liên tu ̣c tăng qua các năm ; số người ký thấ t nghiê ̣p cũng tăng nhanh ; số người có quyế t đinh ̣ hưởng so với số người đăng ký hưởng ngày tăng lên ; hoạt đông tư vấn, giới thiê ̣u viê ̣c làm đươ ̣c coi tro ̣ng và ta ̣o điề u kiê ̣n tố t cho người lao động ; cân đố i quỹ và d ự báo quỹ bảo hiểm thất nghiệp đạt độ an toàn cao… Tuy nhiên, quy định bảo hiểm thất nghiệp dừng việc hỗ trợ người lao động sau họ bị việc làm, tức sau giải hậu việc việc làm mà chưa có sách cụ thể nhằm ngăn ngừa hỗ trợ trì việc làm cho người lao động Trước tác động tiêu cực trình hội nhập quốc tế với đợt khủng hoảng kinh tế liên tiếp diễn quy mô khu vực, quốc tế, quốc gia ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề việc làm người lao động nước phát triển, có nước ta Hơn nữa, sách nhằm ngăn ngừa khắc phục tiêu cực tác động đến vấn đề việc làm người lao động nước ta chưa thể tầm văn có hiệu lực pháp lý cao Do đó, ngày 16/11/2013, Quốc hội ban hành Luật Việc làm số 38/2013/QH13, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015, có quy định bảo hiểm thất nghiệp Hi vọng rằng, với việc thực thi Luật Việc làm, 89 pháp luật bảo hiểm thất nghiệp phát huy mạnh mẽ vai trò đời sống xã hội Việt Nam Mơ ̣t những nguyên nhân quan tro ̣ng dẫn tới những ̣n chế viê ̣c áp du ̣ng bảo hiể m thấ t nghiê ̣p là các quy định của pháp luật hiê ̣n hành nhiều chồng chéo, bấ t câ ̣p Do đó, viê ̣c nghiên cứu các quy định của pháp luật bảo hiể m thấ t nghiê ̣p nhằ m tiế p tu ̣c sửa đổi, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thấ t nghiê ̣p là rấ t cầ n thiế t Viê ̣c sửa đổi , hoàn thiện quy định pháp luật phải phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n kinh tế - xã hội cu ̣ thể ở nước ta và thố ng nhấ t với toàn bô ̣ hệ thống pháp luật nói chung 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Văn Anh (2008), Vấn đề bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động nay, Tạp chí lao động xã hội (số 343 + 344) Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2010), Báo cáo tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp năm 2009, Hà Nội Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2011), Báo cáo tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp năm 2010, Hà Nội Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp năm 2011, Hà Nội Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp năm 2012, Hà Nội Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2012), Báo cáo nội chuyến khảo sát Hàn Quốc bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Lao động đăng ký thất nghiệp tăng gấp lần, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1994), Một số Công ước Tổ chức lao động quốc tế, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1993), Một số Công ước Tổ chức lao động quốc tế, Hà Nội 10.Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1977), Báo cáo kết nghiên cứu dự án mơ hình sách để thực bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Bô ̣ Lao động – Thương binh Xã hội (1988), Hội thảo khao học về Nguồ n lao động và viê ̣c làm, Hà Nội 12 Bô ̣ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp quốc doanh tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn đến 2020, Hà Nội 13 Bô ̣ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012), Công ước 102 Tổ chức Lao động quốc tế ngày 28/6/1952, An sinh xã hội, Hà Nội 14 Cục Việc làm (2013), Báo cáo 04 năm thực bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Thị Dung (2012), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 03 năm thực Việt Nam, Tạp chí Luật học (số 9/2012) 91 16 Dự án NaSi (8/2002), Bảo hiểm thất nghiệp thành phố Bắc Kinh thông qua hội nghị thường vụ thứ 17, Hà Nội 17 Dự án ILO/ Nhật Bản, Thúc đẩy xây dựng dịch vụ bảo hiểm thất nghiệp khu vực ASEAN 18 Nguyễn Văn Định (2008), Tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 19 Ngô Thị Thu Hoài (2012), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn áp dụng Nghệ An, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 20 Đỗ Năng Khánh (2000), Thất nghiệp việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 21 Anh Linh, Bảo hiểm thất nghiệp số nước, Lao động Xã hội (206+207+208), Hà Nội 22 Nguyễn Bích Ngọc (2009), Bảo hiểm thất nghiệp Thụy Điển, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (số 01/2009) 23 Trung Ngun, Lao động Việt Nam nước ngồi: “Ngọc thơ rào cản”, Báo Hà Nội mới, Hà Nội 24 Nguyễn Hiền Phương (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Bảo hiểm thất nghiệp nên quy định nguyên tắc định hướng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 3/2006) 26 Phạm Đình Thành (2008), Pháp họa mơ hình tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (số 11/2008) 27 Quang Thiều (2005), Cải cách chế độ bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc, Tạp chí bảo hiểm xã hội (số 8) 28 Lê Thị Hoài Thu (2008), Pháp luật Bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Lê Thị Hoài Thu (2005), Mối quan hệ chế độ bảo hiểm thất nghiệp với chế độ bảo hiểm xã hội giải việc làm, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, t5/2005 30 Lê Thị Hoài Thu (2004) Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, t6/2004 92 31 Lê Thị Hoài Thu (2011), Nguyên tắc – Bàn chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Hà Nội 32 Lê Thi Hoa ̣ ̀ i Thu (2012), Xây dựng nội dung bảo hiểm viê ̣c làm Luật Viê ̣c làm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19 (227), Hà Nội 33 Tổng cục thống kê (2013), Báo cáo Điều tra Lao động việc làm Việt Nam năm 2012, Kết chủ yếu, phần 2, Hà Nội 34.Trang thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội Liên bang Nga 35.Trang thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội Pháp 36 Lê Quang Trung (2007), Vai trò trung âm giới thiệu việc làm với chế độ bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí Lao động xã hội số 313 37 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội, NXB Công An, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hải Vân (2008), Hoạt động dịch vụ việc làm: Thực trạng giải pháp hồn thiện, Tạp chí Lao động xã hội (số 335) 40 Nguyễn Cửu Việt (1993), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Tổng hợp, Hà Nội 41.http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/29/4-cdbaohiem.htm, 26/8/2011 cập nhật ngày 42 http://vieclamcamau.vn/?mod=insu-det&id=124 43.http://www.bhxhkiengiang.gov.vn/view.aspx?ContentView=News&Actio n=Detail&ItemID=39 44 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/628166/Nhung-chu-no-bat-dac-ditpp.html 45 http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/51466/seo/Baohiem-that-nghiep-tai-CHLB-Duc/language/vi-VN/Default.aspx II Tiếng Anh 46 State Social Insurance General Office (2001), Social Insurance legislation, Ulaanbaatar 93 47 U.S Social Security Administration (1999), Social security programs throughout the world 1999, SSA Publication No.13-11805 94 ... diện thực trạng pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam từ thực Chính vậy, đề tài ? ?Bảo hiểm thất nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam – Thực trạng giải pháp? ?? làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận bảo hiểm. .. luận pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm thất. .. người thất nghiệp quay trở lại thị trường lao động 38 CHƢƠNG THƢ̣C TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w