Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
487,89 KB
Nội dung
GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội lồi người trải qua hình thái kinh tế - xã hội giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội để tiến tới hình thái kinh tế - xã hội tương lai – Cộng sản chủ nghĩa Ở giai đoạn phát triển lịch sử quan điểm người giải phóng người xã hội ln khác Nhưng nói chưa có xã hội giải thích vấn đề người giải phóng người tốt đẹp xã hội xã hội chủ nghĩa mà nước ta xây dựng Bởi lẽ phát triển người mục tiêu cao tồn nhân loại, sóng văn minh thứ ba đưa lồi người tới kỷ nguyên mới, mở bao kỹ để người tìm đường tối ưu tới tương lai Ở Việt Nam, suốt tiến trình cách mạng, đặc biệt đất nước bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta coi trọng vấn đề người Trên sở vận dụng khoa học sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh người Hội nghị lần thứ tư ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Đảng ta đề thơng qua nghị việc phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách động lực nghiệp xây dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đó “con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức”(1) Phát triển người Việt Nam toàn diện - động lực, mục tiêu nước ta thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn nay, người lao động nước ta ngày đóng vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội nghiệp phát triển kinh tế theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chất lượng người lao động nhân tố định Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố”(2) Như muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải Trang GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi giải phóng người, làm cho đời sống người ngày nâng lên Mọi sách Đảng, Nhà nước ta phải xuất phát từ người, người nhằm phát triển người Trên sở tác giả chọn đề tài “Giải phóng người mục tiêu cao nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm rút số học cho việc thực mục tiêu giải phóng người nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhiệm vụ: để đạt mục đích tác giả hệ thống hóa quan điểm người qua trào lưu triết học, qua khái qt, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người giải phóng người mục tiêu cao nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài Trong đề tài tác giả nghiên cứu vấn đề sau: Quan điểm người giải phóng người qua trào lưu triết học Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người giải phóng người trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nêu lên thực trạng trình giải phóng người Việt Nam; qua đưa phương hướng, giải pháp cho việc thực mục tiêu giải phóng người Việt Nam giai đoạn năm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Trong trình nghiên cứu tác giả dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam kiện kinh tế, trị, văn hóa xã hội diễn Việt Nam năm gần Bên cạnh luận văn sử dụng Trang GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi kết nghiên cứu thống kê phát triển người Việt Nam nghiệp đổi Đảng Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp logic lịch sử Phương pháp thống kê phân tích - tổng hợp Phương pháp đối chiếu so sánh Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần lời cảm tạ, mở đầu, kết luận, tài liều tham khảo, mục lục, phục lục, luận văn gồm chương tiết Trang GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi Chương QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI CỦA CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG TRONG LỊCH SỬ 1.1 Quan điểm người qua trào lưu triết học Trong lịch sử phát triển loài người, qua thời kỳ khác có nhiều quan điểm khác người Trong lịch sử triết học trước Mác, vấn đề người chưa giải đáp cách thực khoa học, chủ nghĩa tâm mà chủ nghĩa vật trực quan, siêu hình nhận thức không người Mặc dù vậy, quan điểm khác người lịch sử triết học đạt thành tựu quan trọng việc phân tích, quan sát người đề cao lý tính, xác lập giá trị nhân học hướng người tới tự Và quan điểm người giải cách khác qua trào lưu triết học sau: 1.1.1 Quan điểm người triết học phương Đông Ấn Độ quốc gia hình thành từ sớm nên triết học Ấn Độ phát triển vấn đề người quan tâm đặc biệt trường phái triết học Ấn Độ Đạo Jaina - ba hệ thống triết học khơng thống (tà giáo) cho người gồm thể xác tinh thần Thể xác nơi hạn chế khả vô tận linh hồn Muốn giải phóng linh hồn tồn khỏi hạn chế, ràng buộc ham muốn, nhục dục thể xác giới vật chất, người ta phải tu luyện đạo đức: Không sát sinh, không bạo lực, khổ hạnh đến mức không mãnh vải che thân Nếu Phật giáo cho rằng: đời bể khổ phái Jaina phân biệt: sống ác khổ, cịn sống lâu theo điều thiện có hạnh phúc Trong triết học Phật giáo, lấy người làm trung tâm hệ thống giáo lý song người Phật giáo người trừu tượng, phi lịch sử Phật giáo cho người cấu thành yếu tố vật chất (sắc) tinh thần (danh), thân tồn người chẳng qua “ngũ uẩn”, yếu tố hợp lại: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (ý thức thúc đẩy Trang GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi hành động) thức (ý thức) Theo Phật giáo, vật tượng người khơng có thật, đời sống người trần ảo giác, hư vơ Vì vậy, đời người sống sống gửi, tạm bợ, thác nơi hạnh phúc vĩnh cửu Với quan niệm “đời bể khổ, nước mắt loài người nhiều bốn biển Phật giáo giải thích nguồn gốc sâu xa nỗi khổ người “vô minh” “dục vọng”.Con người đạt đến Niết bàn, nơi có chân hạnh phúc khối lạc, cách diệt trừ dục vọng, khắc phục vô minh, từ bỏ tham, sân, si Đây nguyên nhân thúc đẩy bánh xe sinh tử luân hồi Vì vậy, muốn chấm dứt đau khổ, người ta phải trừ khử gốc rễ dục vơ minh, từ bỏ tham, sân, si sống Diệt trừ đau khổ hướng tới Niết bàn, giải thoát cuối khỏi ràng buộc sinh tử, phiền nảo ám ảnh Mục đích cuối Phật giáo là: tìm cách khỏi vịng “ln hồi”, “nghiệp báo”, đưa chúng sinh thoát khỏi bể khổ luân hồi bất tận để đạt đến trạng thái Niết bàn Phật nói: “Này đệ tử, ta nói cho mà biết, nước ngồi biển khơi có vị mặn, đạo ta dạy có vị vị giải thốt”(3) Luận điểm nhân sinh quan phật giáo mang tính nhân văn thể chổ nêu cao tinh thần “bình đẳng giác ngộ” tức quyền lực thể giải cho “chúng sinh” Nhìn chung, triết học Phật giáo tìm nhiều nguyên nhân gây nỗi khổ người: nguyên nhân sinh lý nguyên nhân tâm lý Đức Phật lại khơng thấy nỗi khổ cịn có nguyên nhân là; nguyên nhân quan hệ xã hội, áp giai cấp thống trị Phật giáo đề cập tới giải khơng đề cập đến yếu tố giải cho người yếu tố kinh tế Lực lượng giải thoát theo phật giáo tự giải thốt, đường giải đường tích đức, tâm linh giải kiếp sau khơng phải kiếp Trong đó, theo quan điểm triết học Mác – Lênin: phải “vơ sản nước đồn kết lại” Cùng với triết học Ấn Độ, triết học Trung Hoa cổ đại tập trung vào vấn đề người xã hội, thể màu sắc nhân văn tu dưỡng đạo đức, coi trọng hành vi cá nhân, hướng tới thống hài hòa vũ trụ xã hội Trang GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi Có thể nói, “con người” đối tượng nhận thức bản, chủ yếu triết học Trung Hoa cổ đại Chỉ từ “con người”, người ta xem xét vũ trụ, giới người từ việc giải vấn đề “số phận người”, “vận mệnh người” triết học tới mục tiêu nhận thức giải vấn đề “tồn người” mục tiêu thực triết học Một số quan điểm người triết học Trung Hoa cổ đại: Khổng Tử (tên Khâu, tự Trọng Ni, 551- 479 TCN), người khai sáng học thuyết Nho giáo, nhà tư tưởng vĩ đại Trung Hoa thời cổ Ông cho “mệnh trời” lực lượng có ý chí, chi phối vận mệnh người xã hội, khơng có xảy đời sống xã hội khơng có áp đặt mệnh trời Rằng, định thành bại hoạt động sống người Khổng Tử khuyên người nên phục tùng ý chí trời coi việc hiểu biết điều kiện tất yếu để trở thành người hoàn thiện, quan niệm dẫn đến thuyết “sống chết có mạng, giàu sang trời”(4) Khổng Tử sống thời kỳ mà xã hội Trung Hoa có loạn lạc, chiến tranh liên miên, chư hầu loạn Vì thế, ơng mơ tưởng khôi phục lại trật tự xã hội theo kiểu nhà Chu, xã hội có trật tự tôn ti, từ thiên tử đến chư hầu lớn nhỏ, q tộc, bình dân, có phận nấy, có quyền lợi nghĩa vụ sống hòa hảo với nhau, giữ chữ tín với nhau, khơng xâm phạm nhau, xã hội người yêu thương theo phận vị Xã hội mà ơng mơ ước xã hội quan hệ người với người tốt đẹp: cha hiền thảo, anh tốt em ngoan, chồng biết điều, vợ nghe lẽ phải, bề rộng rãi bề kính thuận, vua nhân trung Muốn vậy, người phải giáo dục, phải học “Lễ” để biết kính thờ cha mẹ, trung với vua vợ chồng anh em bạn bè, biết cách đối xử với cho không xa rời nhân nghĩa Trong hệ thống quan điểm khổng Tử, chữ “Nhân” ông đề cập với ý nghĩa sâu rộng Chữ “Nhân” triết học Khổng Tử bao hàm nhiều mặt đời sống người đức tính tốt người Theo quan điểm Khổng Tử gốc chữ “Nhân” hiếu lễ, bao gồm tiêu chuẩn đạo Trang GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi đức khác: trung hiếu, thật thà, khiêm tốn,…Tự trách trách người, biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét hay nói cách khác đạo làm người Vì vậy, theo ơng để trở thành người nhân, người hồn thiện từ vua đến dân thường ai phải học, để trở thành người tốt, học để tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, đường người quân tử Như vậy, theo quan điểm Khơng Tử người mang màu sắc tâm; ông cho mâu thuẩn xã hội, loạn lạc thịnh suy xã hội lịng nhân mà ra, ơng khơng thấy vai trò hành động thực tiễn, phát triển kinh tế đấu tranh cải tạo xã hội người Vì vậy, đạo nhân ơng bất lực trước thời Trong học thuyết trị Khổng Tử có số hạn chế là: ông đứng lập trường giai cấp thống trị mà thực sách mị dân, chí ngu dân Khuyên người hài lòng với danh phận mà khơng ốn trách Tuy nhiên, Khổng Tử có quan điểm đắn trong mối quan hệ xã hội, đạo đức làm người Biết trọng hiền tài, thấy người tài nhường quyền, khơng người ăn cấp địa vị, khuyên giai cấp thống trị đừng cực đoan, khơng nên dùng nhục hình mà phải biết đến điều nhân sách trị dân trị nước Mạnh Tử (tên Kha, tự Tử Du, 372-289 TCN ) phát triển tư tưởng “Thiên mệnh” Khổng Tử sâu tìm hiểu tính người sở nhân học Khổng Tử, đề thuyết “Tính thiện” Theo Mạnh Tử “Bản tính người thiện” ông đưa ba để lý giải: thứ nhất, người ta có lịng trắc ẩn (biết xót thương), lịng tu ố (biết hổ thẹn), lịng từ nhượng (biết cung kính) lịng thị phi (biết phải trái) Thứ hai, người có chung mầm thiện vốn có quan trời phú cho người; để nhận biết, phân biệt phải trái, tốt xấu tính thiện chung chất người Thứ ba, tính thiện người ta bắt nguồn từ “tâm” người “Tâm” chủ thể tinh thần, thần linh trời phú cho ta, quan để suy nghĩ, để phân biệt phải trái, thiện ác để ứng vạn sự, nên Trang GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi gọi “lương tâm” Tâm ta nhờ có “lương năng” “lương tri” mà tự biết nhân, nghĩa, lễ, trí Tâm chủ đạo, điều khiển hành vi Ông cho tính người thiện ảnh hưởng phong tục, tập quán xấu xa mà người bị nhiễm xấu xa đó, xa rời tốt đẹp Vì vậy, theo Mạnh Tử muốn giữ gìn đạo đức mình, khơng làm tổn hại đến thiên tâm trời phú cho, người không cần phải tìm chân lý ngồi giới khách quan mà cần suy xét nội tâm mình, biết tính biết tính trời, người phải tồn tâm, dưỡng tính Cũng Không Tử, Mạnh Tử rơi vào chủ nghĩa tâm vừa chủ quan vừa khách quan Ông cho tính người có sẵn, trời phú cho Tuy nhiên, ơng nhận tính người chi phối mối quan hệ xã hội Tuân Tử (tên Huống, tự Khanh, 315 - 230 TCN) - nhà triết học vật kiệt xuất lịch sử triết học Trung Hoa cổ đại, người phát triển truyền thống trọng lễ nho giáo, trái với Khổng Tử Mạnh Tử, Ông cho người vốn “tính ác” Trong quan niệm triết học người, ông cho người sản phẩm cao quý tự nhiên: “nước, lửa” có “khí”, khơng có sinh mệnh; “cây cỏ” có sinh mệnh khơng có tri giác; lồi “cầm thú” có “tri giác” khơng có khn phép đạo đức tổ chức xã hội; loại người có “khí”, mà cịn có “sinh mệnh”, có tri giác có khn phép đạo đức, tức lễ nghĩa Khơng có lực lượng siêu nhiên thần bí chi phối đời sống tinh thần người Hình thể người có trước, sau sinh ý thức tinh thần Như vậy, Tuân Tử có cách nhìn người so với Khổng Tử Mạnh Tử Theo Tuân Tử người cấu tạo từ vật chất chất người hính thành mối quan hệ xã hội Tóm lại, người triết học Phương Đơng mang màu sắc tâm, có pha trộn tính vật chất phác mối quan hệ với tự nhiên xã hội, chưa lý giải cách khoa học người Chỉ nguyên nhân nỗi khổ người chưa đường để người đấu tranh để thoát Trang GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi khỏi khổ đau, bất hạnh; khuyên người cố gắng chịu đựng an phận, không thấy khả sáng tạo người việc đấu tranh để cải tao tự nhiên cải tạo xã hội Tuy nhiên, triết học phương Đông xây dựng nên quan niệm đạo đức tiến việc hình thành nhân cách người, nguyên nhân nỗi khổ người 1.1.2 Quan điểm người triết học phương Tây Trong triết học Hy Lạp cổ đại, người xem điểm khởi đầu tư triết học, khẳng định người tinh hoa tinh túy tạo hóa, người nhìn nhận với tính chất cá thể Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng nên triết học phong phú đa dạng Hêraclit (520- 460 TCN) nhà triết học tiếng Hy Lạp cổ đại, nhà sáng lập phép biện chứng lập trường vật cho rằng: người hòa đồng vào chỉnh thể thống vũ trụ mà khơng có tha hóa người khỏi chỉnh thể Lửa nguồn gốc sản sinh vật mà sinh linh hồn Khi quan sát giới, Hêraclit có quan điểm mang tính biện chứng, vật giới luôn vận động, thay đổi phát triển khơng ngừng Trong người có hai mặt đối lặp lửa ẩm ướt, lửa sinh linh hồn Nếu người có nhiều yếu tố lửa người người tốt tâm hồn người khơ ráo, Cịn người có nhiều yếu tố ẩm ướt người xấu Tuy nhiên, nhìn nhận xã hội người, ơng khơng khỏi có hạn chế, đứng lập trường tầng lớp chủ nô - quý tộc để xem xét, nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp Ông phủ nhận khả sáng tạo người việc cải tạo xã hội Platôn (427-347 TCN) đại biểu lớn chủ nghĩa tâm thời cổ đại Vấn đề người đề tài xuyên suốt toàn giới quan Platôn Điểm bật hệ thống triết học tâm Platơn học thuyết “ý niệm” Ơng đối lập thể xác linh hồn, coi thể xác nơi trú ngụ, nhà tù linh hồn Con người chết đi, linh hồn giải thoát khỏi thể xác trở Trang GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi với giới ý niệm Thể xác người cấu thành bốn yếu tố: lửa, nước, khơng khí đất Còn linh hồn sản phẩm linh hồn vũ trụ, tồn vĩnh viễn Con người nhận thức chân lý cách nhớ lại, hồi tưởng lại linh hồn quên khứ Mặc dù quan niệm Platôn người mang tính tâm; song, ơng có cơng lao lớn việc nghiên cứu vấn đề ý thức xã hội vai trị việc hình thành nhân cách ý thức người Như vậy, vấn đề người triết học Hy Lạp cổ đại xem xét, giải theo hai quan điểm khác Đó người theo quan điểm tâm quan điểm vật Trong tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại; nhà triết học thời kỳ này, xây dựng nên học thuyết triết học người phong phú, đa dạng, đánh dấu lịch sử tư tưởng nhân loại bước ngoặt nhân độc đáo Vấn đề người triết học Hy Lạp cổ đại chưa hồn chỉnh xem khơi nguồn cho tư người động lực, phương hướng cho triết học, khoa học phương Tây hai thập niên qua Triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ xem người sản phẩm thượng đế sáng tạo số phận, nỗi buồn, niềm tin người thượng đế đặt Trí tuệ người thấp trí tuệ anh minh, sáng suốt thượng đế Con người trở nên bất lực, yếu ớt trước sống lại an ủi, phải lòng với sống tạm bợ trần quãng đường hành hương tìm hạnh phúc giới bên Và điều dẫn đến hậu người bị thủ tiêu ý chí đấu tranh, khơng thể vượt qua gian khổ để giải thân Triết học thời kỳ Phục hưng - Cận đại: thời kỳ ca ngợi người, giải phóng người, tự cá nhân, chủ nghĩa nhân đạo với ước mơ giải phóng người lao động khỏi chế độ phong kiến, khỏi nô dịch tôn giáo mà thời kỳ áp đặt người Các nhà vật thời kỳ có bước tiến nghiên cứu người nhà triết học cho rằng: người từ động Trang 10 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi xã hội hệ thống pháp luật, sách hồn chỉnh, đồng thông qua việc hoach định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đẩy mạnh đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Trong giai đoạn nay, hoạt động tư pháp trở thành hoạt động quan trọng Nhà nước ta, thể vai trò mới, địi hỏi Trên sở kinh nghiệm thành tựu có, cần có bước cải cách đột phá tư pháp; đổi nội dung, chương trình, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, chức tư pháp Theo đó, cần phải kiện toàn cải cách quan tư pháp; tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Tịa án, Viện kiểm sốt quan điều tra cấp Đổi công tác xét xử quan Tịa án hình sự, dân sự, kinh tế, hành theo hướng mở rộng tranh tụng phiên tòa; coi trọng xem xét kết tranh tụng tòa kết án – coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Sớm thực chủ trương tăng thẩm quyền xét xử cho cấp huyện Tập trung thực tốt công tác thi hành án, khắc phục tình trạng tồn đọng, kéo dài Tiếp tục đạo với tâm cao, có hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức, tội phạm tham nhũng Đối với Viện kiểm sát nhân dân, cần phải cấu lại tổ chức, nhiệm vụ theo nguyên tắc Viện kiểm sát nhân dân thực quyền cơng tố kiểm sốt hoạt động tư pháp Đối với quan điều tra, cần phải tổ chức lại theo hướng gọn đầu mối, có chủ động, tập trung, thống nhất; kiện toàn quan thi hành án; cải cách kiện toàn quan hỗ trợ tư pháp Để bảo đảm quyền người bình đẳng trước pháp luật, cần ban hành Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại hoạt động tư pháp gây oan sai cho công dân tổ chức Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật kỷ cương, tăng cường pháp chế: phát huy dân chủ phát huy nguồn sức mạnh to lớn toàn dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung; củng cố nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động máy nhà nước nói riêng Tuy nhiên, vấn đề rộng lớn với Trang 57 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi nhiều nội dung, phương thức đặc điểm cấp, lĩnh vực, nên cần có thời gian dài đầu tư nghiên cứu Phát huy dân chủ lĩnh vực bầu cử, bảo đảm chất lượng cấu đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Thực tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận định vấn đề quan trọng; khắc phục biểu dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan; “phát triển nhiều hình thức tự quản dân hoạt động theo pháp luật” Đổi chế, xác định rõ trách nhiệm cấp, quan cán bộ, công chức để tạo bước chuyển rõ nét việc giải kịp thời khiếu nại tố cáo cơng dân Ban hành sách, biện pháp thích hợp chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Phát huy dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật; tuyên truyền, giáo dục toàn dân ý thức chấp hành pháp luật Hiện nay, có tình trạng đáng lo ngại là: “Tình trạng tùy tiện, thiếu ý thức tổ chức, kỷ luật tinh thần trách nhiệm; không chấp hành Chỉ thị, nghị Đảng, pháp luật, sách Nhà nước; báo cáo khơng trung thực, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, làm cho số nghị Đảng khó vào sống Công tác đạo, điều hành cấp, ngành cịn nhiều bất cơng, thiếu kiểm tra đơn đốc chưa có phối hợp chặt chẽ, hiệu lực hiệu chưa cao Nhiều nhiệm vụ công tác lớn đề thực khơng đến nơi, đến chốn mà nói mà không làm Nhiều cán bộ, đảng viên, công chức vi phạm pháp luật điều lệ Đảng chưa đượt xử lý kiên quyết” (36) Cơ quan cán bộ, công chức nhà nước không chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật, điều hành quy định cấp trên, chí vi phạm pháp luật khó lịng đòi hỏi người dân chấp hành nghiêm pháp luật Chúng ta khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền trước hết địi hỏi quan cán bộ, cơng chức nhà nước phải chấp hành gương mẫu, nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật, đồng thời cấp phải phục tùng cấp Trang 58 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi Đẩy mạnh cải cách hành nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Giải pháp đặt phải đẩy mạnh cải cách hành thể chế tổ chức thực hiện; loại bỏ khâu bất hợp lý, phiền hà; ngăn chặn tệ nạn cửa quyền, tham nhũng, quan liêu, sách nhiễu nhân dân, hối lộ, vi phạm pháp luật Đi đôi với việc thực cải cách máy hành Nhà nước; cần phải tăng cường hoạt động nhà nước nhằm bảo vệ, thúc đẩy phát triển người Một là, đẩy mạnh hoạt động lập pháp bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dân lĩnh vực dân trị Quyền dân quyền trị thể nhu cầu tự cá nhân, xác lập mối quan hệ pháp lý chặt chẽ cá nhân với Nhà nước Nhà nước quan công quyền, có trách nhiệm bảo vệ quyền tự cá nhân; cơng dân cá nhân có trách nhiệm thực nghĩa vụ phát sinh từ quyền Hiến pháp pháp luật quy định Do đó, hệ thống pháp luật đồng hoàn chỉnh bảo đảm thực quyền dân trị; nước ta xây dựng sở xác lập quyền nghĩa vụ cá nhân, công dân với Nhà nước theo hướng công dân làm tất mà pháp luật khơng cấm, Nhà nước, cán bộ, cơng chức làm mà pháp luật quy định Điều đó, khơng đáp ứng yêu cầu sống nhân dân mà đáp ứng mục tiêu cơng cải cách hành chính, tư pháp gọn nhẹ, vững mạnh, cán bộ, công chức không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm, tận tụy phục vụ nhân dân Trước hết phải rà soát hệ thống pháp luật hành nhằm khắc phục khiếm khuyết, bất cập, rào cản việc thực quyền dân trị cơng dân Đối với quyền tự dân sự: Luật Quốc hội ban hành phải hoàn chỉnh đồng bộ, thể rõ bảo đãm quyền cụ thể như: quyền sống, quyền không bị tra tấn, nhục hình; quyền tự an ninh cá nhân; quyền người bị giam giữ đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm; quyền tự lại cưu trú; quyền xét xử công việc xét xử dân hình Trang 59 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi sự; quyền bí mật đời tư áp dụng triệt để nguyên tắc quốc tế thừa nhận chung, không áp dụng hiệu lực hồi tố lực hình sự; ngun tắc khơng xét xử hai lần hành vi phạm tội; nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật,…Các quyền thuộc nhân thân, gắn liền với cá nhân người cụ thể, cá nhân thực chuyển giao cho người khác Các quyền tự dân chủ trị như: Quyền tự ngơn luận, tự báo chí; quyền tự lập hội; quyền thông tin; quyền tham gia công việc Nhà nước xã hội… quy định Hiến pháp Công ước quốc tế Những quyền tự dân chủ thể nhu cầu tự cá nhân Nhà nước với tư cách quan cơng quyền nhân dân lập có trách nhiệm bảo đảm công dân thực hành hưởng thụ quyền tự dân chủ Để tăng cường hoạt động lập pháp bảo đảm quyền này, trước hết phải hoàn thiện quy định bầu cử ứng cử công dân Cần nghiên cứu lại chế hiệp thương, giới thiệu đại biểu, chế tranh cử; có cấu đại biểu bảo đảm tính đại diện cho thành phần dân cư, coi trọng chất lượng đại biểu; có chế kiểm tra, giám sốt hoạt động đại biểu trúng cử; đồng thời khuyến khích chế tự ứng cử; cần bổ sung Luật bầu cử Quốc hội Luật bầu cử Hội đồng nhân dân cấp, quyền tự ứng cử cơng dân rõ Hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự báo chí Tự ngơn luận, tự báo chí phương tiện để cơng dân tỏ quan điểm, tư tưởng, suy nghĩ cá nhân trước công luận, quan nhà nước vấn đề mà họ quan tâm Tuy nhiên, cần thực quyền khuôn khổ quy định pháp luật, tự báo chí khơng xâm phạm an ninh quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Hiện nay, đặt vấn đề dân chủ hóa đời sống xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân quyền tự xuất quyền dân chủ không trị mà kinh tế, quan trọng kinh tế thị trường Trang 60 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi Hoạt động xuất tự phải tuân thủ quy định pháp luật; xuất tự không vi phạm điều cấm, không làm phương hại đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, trật tự công cộng… Xây dựng Nhà nước pháp quyền địi hỏi cơng dân phải làm chủ, thực tham gia trực tiếp vào vấn đề quan trọng đất nước Trong điều kiện nay, việc xây dựng Luật trưng cầu dân ý theo quy định Hiến pháp để nhân dân trực tiếp thể quyền làm chủ Những vấn đề đưa toàn dân, phúc phải vấn đề nghiêm trọng, định đến vận mệnh quốc gia, dân tộc, ảnh hưởng tác động đến môi trường sinh thái; đến chủ quyền biên giới, lãnh thổ, quốc gia…Thực quyền dân chủ trực tiếp thông qua trưng cầu dân ý bước tiến cao dân chủ, qua đánh giá mức độ dân chủ thể rõ nét chất tốt đẹp Nhà nước Đó đường thực quyền dân chủ đích dân chủ Hai là, đẩy mạnh hoạt động lập pháp đảm bảo quyền tự do, dân chủ công dân lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường hoạt động lập pháp bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hội, đòi hỏi trước hết phải hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền sở hữu cá nhân Đây quyền giữ vị trí chi phối việc bảo đảm quyền khác hệ thống quyền kinh tế, xã hội Vì vây, bảo vệ quyền sở hữu cá nhân địi hỏi Nhà nước tơn trọng quyền sở hữu cá nhân thông qua biện pháp lập pháp, tránh hành vi can thiệp từ phía quan công quyền, ngăn ngừa hành động tự ý xâm phạm quyền sở hữu tài sản; đồng thời đề biện pháp bảo vệ khỏi can thiệp bên thứ ba cách trừng phạt kẻ chiếm đoạt tài sản trì trật tự xã hội Khi quyền sở hữu cá nhân bảo đảm, sở để cơng dân tự sản xuất kinh doanh tạo cải, làm giàu cho thân xã hội Ba là, đẩy mạnh hoạt động lập pháp bảo đảm quyền lợi nhóm dễ bị tổn thương xã hội, người gia đình có cơng với cách mạng Đị nhóm đối tượng như: trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người bị khuyết tật…Hiến pháp, Trang 61 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi pháp luật Nhà nước ta coi đối tượng đối tượng cần có chăm sóc đặc biệt Đối với trẻ em, Quốc hội cần thông qua đạo luật riêng, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, xác định rõ quyền nghĩa vụ trẻ em; trách nhiệm Nhà nước, gia đình, nhà trường công dân nghiệp bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Nhà nước ta phải hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em tất lĩnh vực; bảo đảm bốn nguyên tắc giới thừa nhận, là: Nguyên tắc không phân biệt đối xử; nguyên tắc tồn phát triển; nguyên tắc lợi ích tốt dành cho trẻ em nguyên tắc tôn trọng lắng nghe ý kiến trẻ em Đối với phụ nữ, hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, bảo đảm nguyên tắc không phân biệt đối xử nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực lao động, việc làm,…Cần sớm gia nhập Cơng ước quốc tế quyền trị phụ nữ ban hành Luật bình đẳng giới, Luật chống bạo lực gia đình Đối với người cao tuổi người bị khuyết tật, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh người cao tuổi, Pháp lệnh người tàn tật Cần nhanh chóng tổng kết thực hai pháp lệnh này, sớm nâng lên thành Luật bảo vệ người cao tuổi Luật người khuyết tật Bảo vệ quyền lợi người có cơng với cách mạng, thương binh, gia đình liệt sỹ khơng trách nhiệm đạo đức “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhở kẻ trồng cây” mà nghĩa vụ pháp lý Cần trọng ban hành Luật ưu đãi Nhà nước người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ mạng Về giáo dục: Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục: vấn đề lớn quan trọng, cần phải xác định rõ mục tiêu đào tạo người có tài năng, đạo đức, có tinh thần thần trách nhiệm sử dụng người đào tạo vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trang 62 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi đất nước nay; mục tiêu đến năm nào, có trường đại học, có người có đại học, cao đẳng để có số lượng đào tạo mà chất lượng người đào tạo khơng đáp ứng nhu cầu đất nước thời đại Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục: Trong năm qua xã hội bất bình trước hành vi xuống cấp đạo đức, nghề nghiệp số phận nhỏ giáo viên làm ảnh hưởng đến nghề nhà giáo Chính cần phải trọng đến việc phát triển đội ngủ giáo viên phải thật có nâng lực, trình độ chun mơn, đạo đức, phải có tâm huyết với nghề Tiếp tục hồn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục: phải tiếp tục nâng cao mở rộng loại hình đào tạo từ cấp học, ngành học loại hình đào tạo nhằm xây dựng xã hội học tập, cộng đồng học tập Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục: Giáo dục xem quốc sách hành đầu nên nhà nước cần phải đầu tư lớn nữa, đặt biệt xây dựng thêm sở cho nhà trường sách tiền lương cho giáo viên người làm cơng tác giáo dục Đẩy mạng xã hội hóa giáo dục: cần phải tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân thấy tầm quan giáo dục đào tạo; vai trò trách nhiệm người đào tạo lẫn người đào tạo người dân có nhận thức đắn giáo dục đào tạo Đẩy mạng hợp tác quốc tế giáo dục: cần phải liên kết với trường đại học uy tính giới phải xác định rõ mục tiêu liên kết phải đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu phát triển đất nước Về kinh tế: Phát triển kinh tế yếu tố quan trọng định phát triển đất nước Kinh tế phát triển tốt thúc đẩy mục tiêu lĩnh vực xã hội thực Tuy nhiên, mục tiêu phát triển kinh tế mà xem nhẹ yếu tố khác làm ảnh hưởng đến đời sống người nhân Bởi vì, Nhà nước ban hành thực chủ trương, sách Trang 63 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi lĩnh vực xã hội nói chung kinh tế nói riêng xét cho củng chăm lo cho đời sống nhân dân Cho nên trinh phát triển kinh tế cần phải đến vấn đề sao: Phát triển kinh tế phải bền vững: trình phát triển kinh tế phải trọng đến việc sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, thiên nhiên đất nước cách hợp lý tránh tình trạng cạn kiệt tài nguyên môi trường ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Phát triển kinh tế phải đôi với thực sách an sinh xã hội: Hiện xã hội ta có xu hướng lệch khoảng cách thu nhập người giàu người nghèo gia tăng, làm cho nhu cầu hưởng thụ dịch vụ công cộng chưa thật công người dân Chính Chính phủ nên tìm cách khắc phục tình trạng để tránh tình trạng người giàu q giàu cịn người nghèo nghèo Rút ngắn lệch mức sống thành thị nông thôn để người dân nơng thơn có điều kiên vui chơi giải trí, sinh hoạt khả thể nâng lực của người thành thị Đối với cơng nhân cần phải biết tích cực học tập lao động sáng tạo, rèn luyện đạo đức tác phong, nêu cao tinh thần dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, cần phải có trách nhiệm lên án hành vi tiêu cực xã hội, ngược lại với lợi ích quốc gia, dân tộc thực truyền thống dân tộc “lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân”; xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh; xã hội công dân chủ văn minh Trang 64 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi KẾT LUẬN Phát triển người mục tiêu cao toàn nhân loại, làng sóng văn minh thứ ba đưa lồi người hướng tới kỷ nguyên mới, mở bao kỹ để họ tìm đường tối ưu tới tương lai Trong bối cảnh tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa; làm cho tư tưởng tự tiềm kiếm đường khả quan cho phát triển người; Việt Nam dễ đến phủ nhận vai trò khả chủ nghĩa Mác Trong thực tế không người rẽ ngang tìm khả phát triển chủ nghĩa tư bản; nhiều người trở với phục sinh tìm hồn thiện người tôn giáo hệ tư tưởng truyền thống người lại sáng tạo tư tưởng tôn giáo cho phù hợp với người Việt Nam Song nhìn nhận lại cách thật khách quan khoa học tồn chũa nghĩa Mác – Lênin xã hội ta có lẽ khơng phủ nhận vai trò ưu trội triển vọng phát triển người Trên sở vận dụng khoa học sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin người hội nghị lần thứ tư ban chấp hành Trung ương Đảng, Đảng ta đề thông qua nghị xây dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đó là: “Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức ” phát triển người Việt Nam tồn diện động lực mục tiêu nhân đạo nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việt Nam Bởi lẽ người lao động nước ta ngày đóng vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội phát triển kinh tế đất nước theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa; chất lượng người lao động nhân tố định Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng đinh: “ Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố hàng đầu định thắng lợi công công nghiệp hóa – đại hóa”, thực tiễn chứng minh khơng có người lao động chất lượng cao, Trang 65 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi phát triển kinh tế, đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Nhưng nghèo nàn, lạc hậu kinh tế mà chất lượng người lao động nước ta chưa cao Để khỏi lịng luẩn quẩn này, tạo đà cho bước phát triển nước ta khơng xây dựng sách phát triển lâu bền có tầm nhìn xa rộng, phát triển người cách toàn diện để người thể hết khả Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên tác giả chọn đề tài “giải phóng người mục tiêu cao nghiệp xây dưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mịc đích luận văn nhằm đưa thực trạng vấn đề người Việt Nam giai đoạn đồng thời từ đưa giải pháp cho nhiệm vụ giải phóng người Việt Nam năm Đây nghiên cứu luận văn, thời gian nghiên cứu hạn chế, nên nghiên cứu tránh khỏi sai lầm thiếu sót mong đóng góp ý kiến từ bạn đọc quý thầy cô cho làm tốt Nếu có điều kiện tốt tác giả hứa nghiên cứu đề tài cấp độ cao Qua đề tài em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Đại Thắng hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hồn thành nghiên cứu mình, chúc thầy dồi giàu sức khỏe cám ơn q thầy bạn đọc tìm hiểu viết Trang 66 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(1930 – 2006) – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 Giáo trình Triết học Mác – Lênin - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Giáo trình Xây dựng Đảng – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Trang 67 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980,1992 nghị sữa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992) – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Lý luận Chính trị (5/2005); (10/2005); (7/2006); (9/2007) Quốc hội Việt Nam việc bảo đảm quyền người – TS Trường Duy Kiên – Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội 2006 10 Quyền người Luật quốc tế người – PTS Chu Hồng Thanh – Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 1997 11 Quyền người giới đại – Phạm Khun Ích, Nhà xuất Viện Thơng Tin Khoa Học Xã hội, Hà Nội 1995 12 Tạp chí Cộng sản số 16 (tháng 6/2003); số 778 (8/2007) 13 Tạp chí Triết học số (2/2/2006); (10/2007); (11/2007) 14 Tạp chí nguyên cứu người số 6/2007 15 Triết học Chính trị quyền người – TS Nguyễn Văn Vĩnh – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 16 Tư tưởng Hồ Chí Minh người – TS Phạn Ngọc Anh – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 17 Về chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam – Hồ Chí Minh – Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2004 18 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 19 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 20 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã họi chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi – Nguyễn văn Yểu, GS.TS Lê Hữu Nghĩa – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Trang 68 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi PHỤ LỤC (1), (2), (17), (18), (19), (20), (37) : Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(1930 – 2006) – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2006 (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (28) :C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 1,2,3,4, – Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (12), (14), (18), (21), (22), (26), (29), (30) : Hồ Chí Minh tồn tập; tập 1,4, 5, 12, - Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2001, 2005 (16), (24) : : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 (23), (27) : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, tr76,79 (25), (32), (36) :Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr 67, 68 Trang 69 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng (31), (33), (34) SVTH: Lê Văn Lợi : Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 nghị sữa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992) – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 (35) : Triết học Chính trị quyền người – TS Nguyễn Văn Vĩnh – Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 (3) Phật giáo đời sống người dân Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin (4) Trí tuệ Khổng Tử, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Trang 70 GVHD: Th.s Nguyễn Đại Thắng SVTH: Lê Văn Lợi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu đề tài .3 Chương QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI CỦA CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG TRONG LỊCH SỬ 1.1 Quan điểm người qua trào lưu triết học 1.1.1 Quan điểm người triết học phương Đông 1.1.2 Quan điểm người triết học phương Tây 1.1.3 Quan điểm người triết học Mác-Lênin 12 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người .16 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh người 16 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người .19 Chương 24 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIẢI PHĨNG CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 25 Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 25 2.1 Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử 25 2.2 Thực trạng q trình thực mục tiêu giải phóng người Việt Nam .31 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân thành tựu .31 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 47 2.3 Phương hướng giải pháp cho việc thực mục tiêu giải phóng người Việt Nam nay: 53 KẾT LUẬN .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Trang 71 ... NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử Trong trình phát triển lịch sử xã hội loài người, quần chúng... triết học Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người giải phóng người q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nêu lên thực trạng q trình giải phóng người Việt Nam; qua đưa phương... sản Việt Nam người giải phóng người mục tiêu cao nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài Trong đề tài tác giả nghiên cứu vấn đề sau: Quan điểm người giải phóng người