1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề bài so sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức phân tích thực trạng đạo đức xã hội ở việt nam hiện nay

36 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? Phân tích thực trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Trần Thu Trang, Cao Hồ Thái An Bình, Hà Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Anh Thư
Người hướng dẫn Ths Nguyễn Hoàng Vân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH _ _ BÀI TẬP NHĨM Mơn: Pháp luật đại cương Đề bài: So sánh nêu mối quan hệ pháp luật đạo đức? Phân tích thực trạng đạo đức xã hội Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Hồng Vân Nhóm :7 Lớp học phần : LUCS1129(122) _42 Thành viên nhóm : Trần Thu Trang - 11226535 Cao Hồ Thái An Bình - 11220839 Hà Thị Ngọc Ánh - 11220721 Nguyễn Anh Thư - 11226104 Hà Nội - 2022 A ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN % Tham gia ST T Tên Phần Lớp (Nhóm sinh viên trưởng đánh giá) Trần Thu Phân tích thực Trang trạng đạo đức Tài Ngân (Nhóm xã hội hàng 64H trưởng) (Tích cực) 25%  Khái quát đạo Hà Thị Ngọc Ánh đức pháp luật  So sánh đạo đức pháp Tài Ngân hàng 64H 25% luật Cao Hồ Phân tích thực Thái An trạng đạo đức Bình xã hội Tài Ngân hàng 64H 25% (Tiêu cực)  Khái quát đạo đức pháp luật Nguyễn Anh Thư  Mối quan hệ đạo đức Tài Ngân hàng 64H pháp luật 25% Điểm (GV đánh giá) B MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………… SO SÁNH VÀ NÊU MỐI QUAN HỆ………………………………………… Khái quát đạo đức pháp luật……………………………………… 11.1 Đạo đức………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm đạo đức ……………………………………………… 1.1.2 Nguồn gốc hình thành………………………………………………6 1.1.3 Các đặc điểm đạo đức………………………………………….6 1.1.4 Vai trò đạo đức…………………………………………………6 1.2 Pháp luật…………………………………………………………………7 1.2.1 Khái niệm pháp luật…………………………………………… … 1.2.2 Nguồn gốc hình thành pháp luật……………………………… …7 1.2.3 Các đặc điểm pháp luật…………………………………… … 1.2.4 Vai trò pháp luật…………………………………………….….9 So sánh đặc điểm pháp luật…………………………………………10 2.1 Sự giống nhau…………………………………… ……………………10 2.2 Sự khác nhau…………………………………… ……………………11 2.3 Nhận xét………………………………………….…………………… 12 Mối quan hệ đạo đức pháp luật……… …………………………13 3.1 Tác động đạo đức tới pháp luật……………………………… …13 3.2 Tác động pháp luật tới đạo đức………………………………… 14 II Phân tích thực trạng đạo đức xã hội Việt Nam nay………………15 Tích cực…………………………………….…………………………….…15 1.1 Đạo đức gia đình……………………………………………… 15 1.2 Đạo đức xã hội…………………….…………………….……….16 1.3 Đạo đức nhà trường………………………………………… …18 1.3.1 Trường học nói chung……………… ……………………………18 1.3.2 Mơi trường đại học…………………………………………………18 1.4 Nhận xét chung………………… ……………………………………19 Tiêu cực………………………… …………………………………………21 2.1 Đạo đức gia đình………….…………………………………….21 2.2 Đạo đức xã hội……………… …………………………………23 2.3 Đạo đức môi trường học đường……………….… ……………28 2.4 Giải pháp……………………………………………… ………………29 2.5 Nhận xét…………………………………………………………………30 C LỜI MỞ ĐẦU Qua đề tài lựa chọn để nghiên cứu, sinh viên muốn hiểu rõ giống khác biệt đạo đức pháp luật Từ mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao vốn tri thức điều chỉnh hành vi thân theo chuẩn mực đạo đức với pháp luật Bên cạnh đó, sinh viên nhận thức rõ mối quan hệ đạo đức pháp luật, bối cạnh hội nhập nay, mà xã hội ngày phát triển lĩnh vực từ kinh tế, trị đến pháp luật, khoa học… việc hiểu rõ áp dụng linh hoạt, đan xen lẫn pháp luật đạo đức đời sống xã hội cá nhân cần thiết Khi nắm vững tảng pháp luật trau dồi phẩm chất đạo đức truyền thống cao đẹp, sinh viên phát triển thân, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Khơng vậy, qua việc nghiên cứu, phân tích tìm hiểu thực trạng đạo đức Việt Nam nay, sinh viên có nhìn khách quan khía cạnh đạo đức đất nước mình, gần mơi trường sống Từ đó, sinh viên hiểu đạo đức xã hội tồn hai mặt xấu tốt Từ hành vi, phẩm chất đạo đức sáng ngời tạo nên giá trị cao đẹp, sinh viên cảm thấy tự hào trân trọng truyền thống đạo đức cha ơng Đó động lực, gương sáng để sinh viên học tập noi theo Ngược lại, với suy nghĩ hành vi làm suy thoái đạo đức, sinh viên thấy rõ hậu nặng nề mà chúng để lại cho xã hội, từ sinh viên phải biết nhìn nhận, điều chỉnh tự chủ thân để tránh sa ngã D NỘI DUNG Như biết, Pháp luật Đạo đức phận hình thái ý thức xã hội Giữa chúng thường có mối quan hệ, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn cho dù thân chúng vốn có đặc điểm riêng biệt Để hiểu mối quan hệ pháp luật đạo đức, trước hết cần phải nắm rõ khái niệm, phạm vi, đặc điểm, vai trò pháp luật đạo đức hệ thống quy phạm xã hội I So sánh nêu mối quan hệ pháp luật đạo đức Khái quát đạo đức pháp luật 1.1 Đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức + Đạo đức hệ thống quy tắc hành vi xã hội người, mang đến thay đổi nhận thức để từ điều chỉnh thái độ sống, đảm bảo tích cực, chất lượng sống tồn xã hội + Trong xác lập quan điểm, quan niệm chung lĩnh vực, tiêu chuẩn khác công bất công, thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm hay phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần xã hội Từ buộc người cộng đồng phải tuân theo Các giá trị đạo đức đưa người vào chuẩn mực + Đạo đức đời tồn hầu hết giai đoạn phát triển lịch sử người Nó hình thành cách tự phát xã hội, lưu truyền từ đời sang đời khác phương thức truyền miệng Đạo đức thể ý chí cộng đồng dân cư, ý chí chung xã hội đảm bảo thực thói quen, dư luận xã hội, lương tâm người + Đạo đức mang giá trị lâu dài, người có ý thức tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Nhờ điều chỉnh xuất phát từ thân chủ thể, hành vi đạo đức có tính bền vững Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật 100% (26) Đạo đức hình thành từ thực tiễn sốngđại… nhận thức 1.1.2 Nguồn gốc hình thành đạo đức người, thơng qua kết thu thông qua hoạt động người để từ điều chỉnh hành vi, thái độ tương tự ĐỀ THI PLDC ĐÃ THI 1.1.3 Các đặc điểm đạo đức 10 01  Đạo đức có phạm vi quy định rộng đời sống tinh thần người, Pháp luật 98% (46) đại cương tác động lên nhận thức, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp trước lợi ích đặt quan tâm trước thái độ đánh giá người khác  Đạo đức thể thông qua niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Các cá nhân, tập thể bị ràng buộc đạo đức cộng đồng họ Bởi khơng đạo đức họ dễ dàng bị tẩy chay, uy tín, …  Đạo đức biết đến hệ thống chuẩn mực ảnh hưởng đến thái độ cách sống người nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đích trì, bảo vệ trật tự xã hội 1.1.4 Vai trò đạo đức + Đạo đức phương thức để điều chỉnh hành vi người, cách hồn tồn tự giác, khơng vụ lợi phạm vi rộng lớn nhằm mục đích đảm bảo quan hệ lợi ích cộng đồng cá nhân + Đạo đức cơng cụ hữu hiệu để góp phần hình thành nên nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, nhân đạo hóa người xã hội lồi người giáo dục người lối sống lương thiện, trở nên sống có ích cho đời + Đạo đức sở thể sắc dân tộc quan hệ quốc tế, góp phần mở mang tầm mắt bạn bè quốc tế người, đất nước sở để mở rộng giao lưu văn hóa quốc gia, dân tộc + Đạo đức phương tiện góp phần giữ vững ổn định trị – xã hội, qua đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội nước nhà 1.2 Pháp luật 1.2.1 Khái niệm pháp luật  Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, có tính chất bắt buộc nhà nước ban hành hoă wc thừa nhận nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể  Pháp luật nhà nước ban hành thơng qua thể ý chí nhà nước việc điều chỉnh hành vi xã hội Pháp luật cưỡng chế phải thực tác động bên ngồi, thay đổi hành vi mình, khơng bị cưỡng chế tuân thủ bị xử phạt Pháp luật đời tồn giai đoạn lịch sử định với mục đích để điều chỉnh xã hội giai đoạn Vì pháp luật cần có thay đổi điều chỉnh khơng cịn phù hợp với hồn cảnh xã hội  Pháp luật đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Nó cơng cụ thiết yếu để đảm bảo tồn vận hành bình thường xã hội, đạo đức Pháp luật công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, góp phần lành mạnh hóa đời sống xã hội bồi đắp nên giá trị cho tâm hồn 1.2.2 Nguồn gốc hình thành pháp luật  Nhà nước pháp luật sản phẩm xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp Sự xuất nhà nước nguyên nhân nguồn gốc đời pháp luật Pháp luật song hành với nhà nước, công cụ quan trọng để thực quyền lực Nhà nước, bảo vệ trì địa vị giai cấp thống trị  Pháp luật đời nhu cầu quản lý xã hội phát triển tới mức độ định Bởi xã hội trở nên phức tạp xuất giai cấp có đối lập với lợi ích, tạo khác biệt nhu cầu trị, nhằm bảo vệ lợi ích cho lực lượng thống trị xã hội kinh tế trị 1.2.3 Các đặc điểm pháp luật + Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước Pháp luật hình thành đường nhà nước Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xã hội nêu lên hợp pháp hóa ý chí cách thống thực tế Việc pháp luật đảm bảo thực thi đời sống xã hội đảm bảo cho quyền lực nhà nước tác động đến thành viên xã hội Chính vậy, pháp luật thuộc nhà nước, ln song hành với nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước + Pháp luật có tính quy phạm phổ biến Các quy định pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho chủ thể xã hội Bất ai, vào điều kiện, hoàn cảnh pháp luật dự liệu xử theo cách thức mà pháp luật nêu Căn vào quy định pháp luật, chủ thể xã hội biết làm gì, khơng làm làm tương ứng điều kiện, hoàn cảnh pháp luật dự liệu Pháp luật thước đo, tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người hợp pháp hay bất hợp pháp Đó tính quy phạm pháp luật + Pháp luật có tính bắt buộc chung Thông qua Nhà nước, giai cấp thống trị thừa nhận đặt quy tắc xử chung coi pháp luật để áp dụng cho cá nhân mà cho thành viên toàn xã hội ứng với điều kiện hồn cảnh cụ thể Pháp luật có giá trị bắt buộc chủ thể điều kiện, hoàn cảnh quy phạm dự liệu phải tuân theo quy định pháp luật, khơng bị coi vi phạm pháp luật + Pháp luật có tính hệ thống

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN