1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề bài 3 phân tích và lấy ví dụ về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Lấy Ví Dụ Về Sự Lựa Chọn Đầu Vào Tối Ưu Để Tối Đa Hóa Sản Lượng Với Một Mức Chi Tiêu Nhất Định
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn Hồ Thị Mai Sương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại bài thảo luận
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA MARKETING---

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING 🙤🙤🙤 BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ VI MƠ Đề 3: “Phân tích lấy ví dụ lựa chọn đầu vào tối ưu để: tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định” Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : 2288MIEC011 Tên học phần : Kinh tế vi mô Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Mai Sương 🙤🙤🙤🙤🙤🙤🙤 MỤC LỤC Lời mở đầu Danh mục đồ thị, hình vẽ Danh mục từ viết tắt .5 Nội dung I, Cơ sở lí luận lựa chọn đầu vào tối ưu Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1, Các yếu tố đầu vào .6 2, Hàm sản xuất 3, Tỉ lệ thay kỹ thuật cận biên (MRTS) 4, Sản phẩm cận biên vốn lao động .8 5, Đường đồng phí 6, Đường đồng lượng II, Nội dung: Bài toán lựa chọn đầu vào tối ưu 11 Các yêu cầu việc lựa chọn đầu vào 11 Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định 11 2.1 Điều kiện cần 12 2.2 Điều kiện đủ .12 III, Ví dụ minh họa .13 IV, Phương hướng giải pháp lựa chọn đầu vào tối ưu 13 Phương hướng 13 Giải pháp, đề xuất .13 V.Kết luận 14 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế học vi mô phận kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà tác nhân kinh tế đưa định lựa chọn tối ưu điều kiện nguồn lực khan kinh tế thị trường Bắt đầu từ chương nghiên cứu hành vi doanh nghiệp Trước tiên, cần biết lý thuyết nghiên cứu hành vi doanh nghiệp, lý thuyết sản xuất, chi phí sản xuất lý thuyết lợi nhuận Mỗi chủ thể kinh tế kinh tế đầu tư có mục tiêu hướng tới tối đa lợi ích kinh tế họ: mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận hộ tiêu dùng tối đa hóa mức độ tiêu dùng, người lao động tối đa hóa tiền cơng cịn phủ tối đa hóa lợi ích xã hội Từ ta nói rằng: xu tồn cầu hóa doanh nghiệp muốn tồn phát triển khơng thể khơng nghĩ đến việc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định Mục đích cuối tối đa hóa lợi nhuận để đưa doanh nghiệp minh ngày phát triển Do đó, để hiểu rõ lựa chọn đầu vào tối ưu sản phẩm kinh tế nay, sau tham khảo Giáo trình Kinh tế vi mơ I Trường Đại học Thương Mại, nhóm chúng em xin trình bày hiểu biết đề tài: “Phân tích lấy ví dụ lựa chọn đầu vào tối ưu để: tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định.” (đề 3) DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Xác định tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên đường đồng lượng Đường đồng phí Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng Đường đồng lượng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Q K L f Số lượng đầu tối đa Vốn vật (nhà xưởng, máy móc, thiết bị…) Lao động Hàm số yếu tố đầu vào K, L… Sản lượng cận biên vốn Sản lượng cận biên lao động Sản phẩm cận biên lao động Tỉ lê pthay kĩ thuâtpcânp biên vốn lao đông p C r w Đường đồng phí Giá đơn vị vốn Giá đơn vị lao động TĨM LƯỢC Khi nghiên cứu q trình sản xuất doanh nghiêp, p nhà kinh tế học giả định doanh nghiêpp đạt hiêup mă tpkỹ thuât.p Tuy nhiên, đạt hiêup mătpkỹ thuâ tpkhông đồng nghĩa với đạt hiêup mă tpkinh tế Các doanh nghiêpp mong muốn sản xuất sản phẩm với mức chi phí thấp hoă cp với mơtpmức chi phí tạo số lượng sản phẩm lớn Vì vây,p ta sư dụng đường đồng lượng đường đồng phí để xây dựng nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưu cho doanh nghiêp p NỘI DUNG I, Cơ sở lí luận lựa chọn đầu vào tối ưu Các yếu tố đầu vào: Các yếu tố đầu vào cố định: yếu tố có lượng sư dụng khơng thể thay đổi: nhà xưởng, máy móc, nhân khơng thể nhanh chóng thay đổi Các yếu tố đầu vào biến đổi: yếu tố có mức sư dụng thay đổi dễ dàng cần thay đổi sản lượng Nhiều loại dịch vụ lao động ngun liệu thơ gia cơng định thuộc loại Hàm sản xuất: Hàm sản xuất mô tả mối quan hệ yếu tố đầu vào trình sản xuất sản lượng đầu tạo từ q trình Nó cho biết lượng đầu tối đa sản xuất từ tổ hợp sản xuất xác định Có thể viết hàm sản xuất dạng: Q=f(K,L,…) Còn mở rộng ta biểu diễn hàm sản xuất sau: Q=f(x1,x2, ,xn) Khi đề cập đến số lượng đầu tối đa, người ta muốn nhấn mạnh mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp khơng sư dụng phương pháp sản xuất lãng phí hay không hiệu phương diện kĩ thuật Từ tổ hợp yếu tố đầu vào xác định tạo mức sản lượng đầu tối đa Tuy nhiên điều ngược lại không để sản xuất lượng đầu sư dụng kết hợp đầu vào khác Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng: Q=A tương ứng cho L K) ( với hệ số co dãn đầu Document continues below Discover more Thương Mại điện from: tử TMĐT1 Trường Đại học… 711 documents Go to course Nhóm 1- TMĐT - Mơ 24 hình kinh doanh… Thương Mại điện… 98% (112) Nhân tố ảnh hưởng 12 đến ý định sử dụng… Thương Mại điện… 100% (37) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 11 28 MÔN THƯƠNG MẠI… Thương Mại điệ… 100% (30) Nghiên cứu tìm hiểu Trí tuệ nhân… Thương Mại điện… 97% (33) I Đặc tính tiểu sử Tuổi tác giới tính Thương Mại điện… Tỉ lệ thay kĩ thuật cận biên (MRTS): 100% (14) Tài liệu internet vạn Là số đơn vị vốn K phải bớt để tăng thêm đơn vị lao động L mà không làm vật kết nối thay đổi tổng sản lượng 79 MRTS=- = Thương Mại điện… 100% (12) Về mătpgiá trị, MRTS trị tutpđối pdốc đường đồng lượng Do có thêm đơn vị lao dộng thay cho vốn nên sản phẩm cận biên lao động giảm dần Có lí khiến sản phẩm cận biên lao động giảm: + Ít vốn nguyên nhân dẫn đến dịch chuyển xuống đường sản phẩm cận biên lao động + Nhiều đơn vị đầu vào biến đổi (lao động) nguyên nhân di chuyển xuống dọc theo đường sản phẩm cận biên lao động Khi lao động thay cho vốn, sản phẩm cận biên lao động (MP L) phải giảm, sản phẩm cận biên vốn (MPK) tăng lên + Di chuyển dọc theo đường đẳng lượng phía phải, tỉ lệ thay kĩ thuật cận biên giảm dần Rõ ràng, số lao động tăng lên suất biên lao động giảm dần Trong đó, số vốn giảm dần đến đơn vị vốn có suất biên cao Vì vậy, số vốn cần phải giảm để tăng thêm đơn vị lao động mà không làm thay đổi sản lượng giảm dần dó đường đẳng lượng trở nên thoải Điều tỉ lệ thay kỹ thuật cận biên giảm dần + Tỉ lệ thay kĩ thuật cận biên K L giá trị tuyệt đối độ dốc đường đồng lượng Sản phẩm cận biên vốn lao động: a, Sản phẩm cận biên vốn (MBK): mức sản lượng tăng thêm sư dụng thêm đơn vị vốn tất yếu tố đầu vào khác cố định MPK= với : thay đổi sản lượng : thay đổi đơn vị vốn b, Sản phẩm cận biên lao động (MB L): mức sản lượng tăng thêm sư dụng thêm đơn vị lao động tất yếu tố đầu vào khác cố định MPL= với : thay đổi sản lượng : thay đổi đơn vị lao động ĐưMng đNng phí Là đường biểu thị kết hợp đầu vào nhân tố có mức chi phí hay tổng chi tiêu tiền Phương trình đường đồng phí có dạng: C= rK + wL với C: tổng chi phí r: đơn giá vốn w: đơn giá lao đông p –tan = - / / =- = Độ dốc đường đồng phí + Đường đồng phí đường dốc xuống phía phải có độ dốc âm + Khi tổng chi phí tăng (giảm) mà giá yếu tố đầu vào khơng đổi dẫn tới dịch chuyển song song lên phía (dưới) đường đồng phí Nếu tồn vơ số đường đồng phí đường đồng phí thể mức tổng chi phí định ĐưMng đNng lượng Là đường biểu thị cách kết hợp nhân tố sản xuất khác để sản xuất môtpmức sản lượng định với giả định công nghê pkhơng thay đổi nhân tố thay cho trình sản xuất + Các đường đồng lượng có độ dốc khơng âm + Các đường đồng lượng có dạng cong lồi phía gốc tọa độ + Các đường đồng lượng không cắt + Đường đồng lượng xa gôc tọa độ biểu thị sản lượng tăng Khi lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng, vấn đề đă tpra để sản xuất mức sản lượng lớn ứng với mức chi phí này, doanh nghiêpp cần lựa chọn đầu vào nào? Do giá hai yếu tố đầu vào chi phí biết nên hồn tồn xác định đường đồng phí C0 doanh nghiêpp(như hình bên dưới) Vấn đề có vơ số tâpp hợp đầu vào có mức chi phí xác định C0, tâ pp hợp đầu vào tạo số lượng sản phẩm lớn nhất? 10 II Nơisdung: Bài tốn lựa chọn đầu vào tối ưu Các nguyên tắc việc lựa chọn đầu vào để tối đa hóa sản lượng: Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu phải nằm đường đồng phí C0 Doanh nghiệp sư dụng hết chi phí Doanh nghiệp lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng điểm đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng Tập hợp nằm đường đồng lượng xa gốc tọa độ Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định Chúng ta phải dựa vào đường đồng lượng đường đồng phí Tâpp hợp đầu vào tối ưu trường hợp tâ pp hợp đầu vào nằm đường đồng phí C0 (để có mức chi phí C 0) phải nằm đường đồng lượng xa gốc tọa p (để tạo mức sản phẩm lớn nhất) Theo nguyên tắc này, tâpp hợp đầu vào phải tâpp hợp xác định điểm tiếp xúc đường đồng phí C0 đường đồng lượng Q2, tức tâ pp hợp E hình dưới: 11 Tại điểm E, đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí Ta có độ dốc (theo giá trị tuyệt đối) đường đồng lượng MRTS = ,còn độ dốc đường đồng phí (theo giá trị tuyệt đối ) tỷ lệ tương đối giá yếu tố đầu vào,là Do đó, điểm E, giá trị MRTS tỉ lệ giá yếu tố đầu vào.Tại điểm kết hợp yếu tố đầu vào có sản lượng tối đa MRTS = Vậy để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí định, hãng cần lựa chọn kết hợp yếu tố đầu vào cho: MRTS = = = = điều kiện cần 2.2 Điều kiện đủ: Hãng không lựa chọn thực sản xuất điểm A B với mức chi tiêu hãng thực sản xuất E mức sản lượng A B Q 0

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w