Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HĨA BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI NGÀNH: CƠNG NGHỆ KTĐK&TĐH CHUYÊN NGÀNH: TĐH&ĐKTBĐCN HỌC PHẦN: Điều khiển logic Lập trình PLC Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Ngọc Khốt Nhóm sinh viên/ sinh viên thực hiện: Nhóm Các thành viên nhóm bao gồm 1: Lê Đình Anh 2: Tạ Tuấn Anh 3: Chu Đình Chiều 4: Nguyễn Đình Hiếu 5:Nguyễn Đình Tuyển Lớp: D15TDH&DKTBCN4 HÀ NỘI, 3/2023 Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY Bài tập dài PLC Bài : Phân biệt nguyên lý hoạt động lấy ví dụ ba loại timer, Counter PLC S7-200 I: Phân biệt nguyên lý làm việc ba loại timer : TON , TOF , TONR TON: Tạo thời gian trễ không nhớ (ON-DELAY TIMER ) Khi ngõ vào IN lên mức định thời TON đếm thời gian Khi giá trị đếm định thời , lớn giá trị đặt trước PT tiếp điểm nối với định thời tác động Cụ thể giản đồ sau Cho tiếp điểm thường hở I0.0 nối vào IN T37 Giá trị đặt trước PT=10 Độ phân giải timer T37 100ms Thời gian tạo trễ 10*100 = 1000ms = 1s Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY Khi ngõ vào I0.0 tác động xung thứ , thời gian tác động không đủ 1s nên timer chưa đủ thời gian tác động Khi ngõ vào I0.0 tác động xung thứ , thời gian tác động lớn 1s nên timer tác động TONR: Tạo thời gian trễ có nhớ (RETENTIVE-ON DELAY) Khi ngõ vào In kích hoạt lên timer TONR hoạt động đếm thời gian Khi thời gian lớn giá trị đặt trước PT tiếp điểm định thời tác động Các tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường mở đóng lại Khi In đưa xuống mức timer khơng bị reset TON mà nhớ giá trị đếm trước Khi In lên timer tiếp tục đếm đến giá trị đặt trước PT Phân tích ví dụ sau để hiểu hơn: Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY Khi I0.0 đưa lên xung nhịp Bộ định thời bắt đầu đếm thời gian Ta thấy ví dụ người ta đặt PT = 100 Chọn timer T1 với độ phân giải 1ms nên tổng thời gian timer tạo trễ 1s Ở xung nhịp timer tạo trễ dược 0.6s , I0.0 chuyển trạng thái logic từ , Timer dừng đếm nhớ giá trị đếm trước Khi I0.0 đưa lên timer tiếp tục đếm , đếm thêm 0.4s cộng với trước 0.6s tổng thời gian 1s , timer T1 chuyển trạng thái từ lên1 Bây I0.0 có chuyển trạng thái Timer Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY set lên I0.1 tiếp điểm Reset timer tiếp điểm lên timer reset TOF: (OFF DELAY TIMER ) Khi ngõ vào IN kích hoạt lên timer kích hoạt lên Nhưng ngõ vào IN trở trạng thái logic timer chưa ln mà trì trạng thái 1(tức thời gian tạo trễ ) Trạng thái sau IN đưa trì khoảng giá trị tạo trễ mà ta đưa vào PT*độ phân giải timer Sau hết thời gian timer trả logic Phân tích ví dụ Ta thấy người ta chọn loại timer T33 có độ phân giải 10ms giá trị đặt PT = 100 Thời gian tạo trễ 1s Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY Khi I0.0 lên thời điểm T33 kích hoạt ln Khi I0.0 từ xuống thời điểm T33 chưa tắt ln mà trì trạng thái thêm 1s tắt Các ví dụ minh hoạ cho ba loại Timer S7-200 viết phần mềm step7 microwin II: Phân biệt nguyên lý làm việc ba loại Counter : CTU , CTUD , CTD CTU (COUNT UP COUNTER ): Loại timer loại CTU đếm sườn lên chân CU Khi giá trị đếm lớn giá trị đặt trước PV timer tác động đến tiếp điểm nối với Các tiếp điểm thường mở đóng lại tiếp điểm thường đóng mở Timer Reset tiếp điểm nối với chân R Phân tích ví dụ để thấy rõ Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY Giá trị đặt PV= I0.0 đưa từ lên timer đếm giá trị Khi đếm đủ xung timer tác động Chưa có tín hiệu Reset timer tiếp tục đếm lên đầu timer mức Khi có tín hiệu reset timer cho CTD: (COUNT DOWN COUNTER) CTD counter đếm lùi Khác với CTU counter đếm tiến Phân tích ví dụ để làm rõ nguyên lý hoạt động Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY CTD loại counter đếm lùi Nhìn vào giản đồ thời gian thấy rõ điều Khi chân LD chưa tác động lên chân CD có phát xung đếm counter khơng đếm Chỉ có LD kích hoạt xung lên counter sẵn sàng đếm chân CD đếm giá trị chuyển trạng thái từ lên CTUD: (COUNT UP DOWN COUNTER ) Loại loại kế thừa hai chức CTU CTD tức vừa đếm tiến vừa đếm lùi Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY Phân tích ví dụ sau để làm rõ Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY Bài tập : Cho giản đồ thời gian Và yêu cầu viết chương trình thực theo giản đồ thời gian Thay N = 82 tức hai số cuối mã sinh viên 10 Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY Dưới chương trình viết step7 microwin 11 Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY 12 Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY 13 Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY Bài :Cho ngã tư đường có hai đường X Y Ở có đèn giao thơng Xanh Vàng Đỏ (tham khảo hình vẽ ) Yêu cầu lập trình cho đèn sáng theo thời gian sau lane X Y Green 82(s) 33(s) Yellow 5(s) 5(s) Red 38(s) 87(s) Bảng phân công địa vào : Vẽ giản đồ thời gian 14 Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY Viết chương trình phần mềm step microwin 15 Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY 16 Điều khiển lập trình PLC-BTD TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC – ELECTRIC POWER UNIVERSITY 17 Điều khiển lập trình PLC-BTD