VI PHẠM PHÁP LUẬT lấy ví dụ và PHÂN TÍCH dấu HIỆU, cấu THÀNH của VI PHẠM PHÁP LUẬT

19 8 0
VI PHẠM PHÁP LUẬT  lấy ví dụ và PHÂN TÍCH dấu HIỆU, cấu THÀNH của VI PHẠM PHÁP LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: VI PHẠM PHÁP LUẬT LẤY VÍ DỤ VÀ PHÂN TÍCH DẤU HIỆU, CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Pháp luật đại cương Mã phách: ……………… Quảng Nam – 2022 0 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: VI PHẠM PHÁP LUẬT LẤY VÍ DỤ VÀ PHÂN TÍCH DẤU HIỆU, CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Pháp luật đại cương Mã phách: ……………… 0 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nội vụ Phân hiệu Quảng Nam đưa môn học Pháp luật đại cương vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn-Thầy Trần Quyết Thắng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt trình học tập Trong thời gian tham gia lớp học thầy, tơi tiếp thêm cho nhiều kiến thức giúp ích cho tơi sau này, có tinh thần học tập hiệu nghiêm túc Đó chắn kiến thức đắt giá cần mang theo trường làm việc sau Bộ môn Pháp luật đại cương môn học thú vị, bổ ích thiết thực Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu học tập sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức vô hạn tiếp nhận kiến thức người tồn nhiều mặt hạn chế Mặc dù cố gắng chắn tiểu luận tránh khỏi trường hợp thiếu sót có vài chỗ khơng xác, kính mong thầy xem xét đóng góp ý kiến để tiểu luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 10 tháng 03 năm 2022 Tác giả 0 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Vi phạm pháp luật Lấy ví dụ phân tích dấu hiệu, cấu thành vi phạm pháp luật” cơng trình nghiên cứu tơi thời gian qua Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 10 tháng 03 năm 2022 Tác giả 0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VI PHẠM PHÁP LUẬT .3 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 1.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật 1.3 Phân loại vi phạm pháp luật 1.3.1 Vi phạm hình 1.3.2 Vi phạm hành 1.3.3 Vi phạm dân .5 1.3.4 Vi phạm kỉ luật CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT 2.1 Chủ thể vi phạm pháp luật 2.2 Khách thể vi phạm pháp luật .6 0 2.3 Mặt khách quan 2.3.1 Hành vi trái pháp luật .6 2.3.2 Sự thiệt hại cho xã hội .7 2.3.3 Mối quan hệ hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội 2.3.4 Thời gian vi phạm pháp luật 2.3.5 Địa điểm vi phạm pháp luật 2.3.6 Phương tiện vi phạm pháp luật .7 2.4 Mặt chủ quan .7 2.4.1 Lỗi 2.4.1.1 Lỗi cố ý .8 2.4.1.2 Lỗi vô ý 2.4.2 Động 2.4.3 Mục đích CHƯƠNG 3: VÍ DỤ MINH HỌA VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 0 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không thể phủ nhận đời sống người dân ngày cải thiện, kéo theo nâng cao trình độ hiểu biết, nhận thức nói chung ý thức pháp luật nói riêng Người dân ngày quan tâm đến pháp luật, việc tuân thủ áp dụng pháp luật có nhiều tiến đáng kể Họ nhiệt tình, tích cực tiếp thu cơng tác tun truyền hệ thống pháp luật từ quan, ban ngành nhiệt tình hưởng ứng hoạt động hệ thống pháp luật Nhờ đó, người dân có ý thức hành vi để thực thi tốt quy định pháp luật Nhưng nhiều nơi nước,vẫn nhiều tượng vi phạm pháp luật cướp giật, giết người, bạo hành , gây mối nguy hiểm cho người xã hội Hành vi vi phạm pháp luật vấn nạn khiến nước lo lắng nỗ lực ngày để ngăn chặn Để đưa biện pháp khắc phục hiệu để ngăn chặn tượng trước hết phải xác định, phân tích vi phạm pháp luật, đưa dấu hiệu đặc trưng yếu tố cấu thành hành vi vi phạm 0 pháp luật đưa biện pháp khắc chế thiết thực Với mục đích định nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nhỏ bé vào việc phịng chống vi phạm pháp luật xã hội Mục đích nghiên cứu Giúp cho người dân hiểu rõ chất pháp luật hợp pháp, bất pháp luật Thông qua nâng cao ý thức người thực pháp luật cách nghiêm chỉnh hình thành người ý thức trách nhiệm, bổn phận cá nhân cộng đồng, công dân xã hội Để từ xã hội ngày văn minh, sống ấm no hạnh phúc Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin qua mạng Internet, sách, báo Sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Vi phạm pháp luật Lấy ví dụ phân tích dấu hiệu, cấu thành vi phạm pháp luật Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài có kết cấu thành chương sau: Chương 1: Vi phạm pháp luật Chương 2: Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Chương 3: Ví dụ minh họa vi phạm pháp luật 0 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật “hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ”[4] 1.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật - Hành vi trái pháp luật Vi phạm pháp luật phải hành vi xác định chủ thể Hành vi xác định thể hành động không hành động Pháp luật điều chỉnh hành động khơng thể điều chỉnh suy nghĩ, tư tưởng, ý tưởng, ý nghĩ chúng chưa thể bên ngồi hành động khơng hành động 0 Một hành vi bị coi trái pháp luật ngược với quy định pháp luật, ngược lại lẽ phải, làm điều xấu, không phù hợp với đạo đức xã hội, phong mỹ tục Việt Nam - Hành vi có lỗi chủ thể Lỗi trạng thái tâm lý chủ thể hành vi trái pháp luật mà chủ thể thực hậu từ hành vi Để xác định xem người có lỗi hay khơng tiến hành xử đòi hỏi phải đánh giá được: Chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật phải có lỗi, lỗi vơ ý cố ý Chủ thể thực hành vi khơng có lỗi khơng bị coi vi phạm pháp luật - Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý “khả cá nhân hay tổ chức gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế Nhà nước quy định chế tài quy phạm pháp luật.” [3] Căn xác định: Đủ độ tuồi chịu trách nhiệm pháp lý Có khả nhận thức điểu khiển hành vi - Xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi xâm hại trực tiếp gián tiếp vào quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, tức làm biến dạng cách xử nội dung quan hệ pháp luật 1.3 Phân loại vi phạm pháp luật Hiện tượng vi phạm pháp luật xã hội đa dạng nên có nhiều tiêu chí để phân loại: - Căn vào mối quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ phân loại vi phạm pháp luật thành vi phạm pháp luật đất đai, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật nhân 0 - Căn vào mức độ nguy hiểm cho xã hội chia thành hai loại tội phạm vi phạm pháp luật khác - Căn vào đặc điểm khách thể, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phân thành loại: 1.3.1 Vi phạm hình Vi phạm hình ( cịn gọi tội phạm): theo pháp luật hình Việt Nam tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm đến hệ thống trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, chủ thể vi phạm hình cá nhân Nếu chủ thể thực hành vi phạm tội có tính chất hình lại quan hay tổ chức trách nhiệm hình quy cho người đứng đầu quan, tổ chức Ví dụ: Anh A vận chuyển buôn bán ma túy trái phép hai bánh heroin bị tòa án tuyên phạt án tử hình 1.3.2 Vi phạm hành Vi phạm hành chính: hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý xâm hại quy tắc quản lý Nhà nước mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Khơng giống vi phạm pháp luật hình sự, chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức Ví dụ: Chị B khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông bị công an xử phạt 300.000 đồng theo quy định pháp luật 0 1.3.3 Vi phạm dân Vi phạm dân sự: hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân quy định Bộ luật Dân Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản giao dịch (mua, bán, cho vay, cho mượn, thuê, thừa kế…) Quan hệ nhân thân quan hệ người với người quyền dân gắn liền với chủ thể chuyển giao cho người khác (quyền nhân thân: họ, tên, danh dự, uy tín, quyền nghĩa vụ nhân, cái, quyền tác giả Chủ thể vi phạm dân cá nhân tổ chức Ví dụ: Quán photocopy có hành vi chép, photo giáo trình, tài liệu, sách để bán, hành vi bị coi xâm phạm quyền tác giả tài liệu Hành vi chép tác phẩm mà không cho phép chủ sở hữu quyền tác giả bị tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng 1.3.4 Vi phạm kỉ luật Vi phạm kỷ luật: hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý làm trái với quy định, quy tắc xác lập trật tự nội quan, tổ chức nhà nước Nghĩa chủ thể khơng thực kỷ luật lao động, học tập, công tác phục vụ đề nội quan, tổ chức Ví dụ: Bạn C sử dụng tài liệu làm thi bị giáo viên lập biên kỷ luật CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT 2.1 Chủ thể vi phạm pháp luật Là cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý mà theo quy định pháp luật họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật 0 Năng lực pháp lý khả chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật thực hành vi trái pháp luật - Cá nhân: có đầy đủ lực pháp lý + Đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Ví dụ: Theo quy định Bộ luật Hình Sự người từ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Người từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình tội phạm + Có khả nhận thực điều khiển hành vi - Tổ chức: có tư cách pháp nhân 2.2 Khách thể vi phạm pháp luật - Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, bị hành vi trái pháp luật xâm hại - Những quan hệ xã hội quy định văn qui phạm pháp luật là: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cá nhân, quyền sở hữu tài sản cơng dân, trật tự an tồn xã hội 2.3 Mặt khách quan Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật mà người nhận biết Những biểu bao gồm hành vi trái pháp luật, thiệt hại xã hội mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu thực tế 2.3.1 Hành vi trái pháp luật Là hành vi chủ thể không thực thực không đúng, không đầy đủ quy định pháp luật Hơn vi phạm pháp luật tồn 0 dạng hành động khơng hành động, tồn suy nghĩ, tư tưởng khơng bị coi vi phạm pháp luật 2.3.2 Sự thiệt hại xã hội Thiệt hại cho xã hội vi phạm pháp luật gây tổn thất vật chất tinh thần mà xã hội phải gánh chịu Đó thay đổi trạng thái bình thường quan hệ xã hội, bao gồm : + Tổn thất vật chất tài sản cá nhân, tập thể, nhà nước, trật tự, an toàn xã hội + Tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền tự người, truyền thống văn hóa, phong mỹ tục Thiệt hại xã hội xảy ra, mối nguy hiểm xảy 2.3.3 Mối quan hệ hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội Giữa chúng phải có mối quan hệ thiết yếu cần thiết Hành động chứa mầm mống gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết hành động đó, khơng có nguyên nhân khác 2.3.4 Thời gian vi phạm pháp luật Là giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp luật 2.3.5 Địa điểm vi phạm pháp luật Là trường xảy vi phạm pháp luật 2.3.6 Phương tiện vi phạm pháp luật Là công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật 2.4 Mặt chủ quan Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên chủ thể vi phạm pháp luật, bao gồm yếu tố lỗi, động mục đích vi phạm 0 2.4.1 Lỗi Lỗi dấu hiệu quan trọng mặt chủ quan, khơng xác định lỗi khơng thể cấu thành tội phạm Lỗi trạng thái tâm lý người hành vi hậu gây Lỗi biểu hai dạng lỗi cố ý lỗi vô ý 2.4.1.1 Lỗi cố ý - Lỗi cố ý trực tiếp: “Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra” [1] Ví dụ: giết người cướp của, đánh người gây thương tích - Lỗi cố ý gián tiếp: “Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy ra” [2] Ví dụ: bẫy thú lưới điện gây hậu chết người 2.4.1.1 Lỗi vơ ý - Lỗi vơ ý tự tin: lỗi trường hợp chủ thể vi phạm pháp luật nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hi vọng, tin tưởng điều khơng xảy ngăn ngừa Ví dụ: Anh D điều khiển xe máy vượt đèn đỏ, đụng phải chị B băng qua đường khiến chị B ngã bị thương - Lỗi vô ý cẩu thả: lỗi trường hợp chủ thể vi phạm pháp luật không thấy trước hậu hành vi gây ra, phải thấy trước thấy trước Ví dụ: nghe điện thoại xăng gây cháy nổ 2.4.2 Động 0 Động động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi phạm tội 2.4.3 Mục đích Là kết cuối ý thức chủ quan mà người vi phạm pháp luật mong muốn phải đạt thực hành vi trái pháp luật CHƯƠNG 3: CÁC VÍ DỤ VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT Vụ án: N.H.D (1991), trú 290/10 ấp 1, tổ 2, xã Nhị Bình, Hóc Mơn, TP.HCM khai nhận có quan hệ tình cảm với L.T.Á.L (22 tuổi), gái ông L.V.M ( xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước) bị gia đình ơng M ngăn cản D lên kế hoạch giết gia đình ơng M để trả thù để chuẩn bị cho hành vi phạm tội, D vạch kế hoạch mua súng bắn bi với giá triệu đồng, súng điện giá triệu đồng, dao Thái Lan, dao bấm lưỡi, mua sim rác để liên lạc, mua găng tay, trang bịt mặt, mượn xe máy chị T.T.C (dì D), lấy 10 dây rút nhựa, băng keo dính để gây án N.H.D trưa 6/7, D hẹn V.V.T (1991), trú thôn Phú Nguyên, xã Phú Riềng, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước uống cà phê rủ tham gia cướp tài sản gia đình giàu có huyện Chơn Thành Để đột nhập vào nhà ông M, D biết trước nhà ơng M có khóa nên D lừa D.M.V (cháu ông M) cho tiền quà để V xuống mở cửa nhà ông M Theo kế hoạch đặt ra, ngày 07/07, D T xe máy đến cổng nhà ông M nhắn tin cho V mở cổng Khi V mở cổng, D T khống chế V tay hạ thủ Sau giết xong V, D T đột nhập lên lầu bắt trói L N, dùng băng keo bịt miệng nạn nhân trói vào cửa sổ Tiếp đó, chúng xuống tầng bắt trói ơng M Q.A (con ruột ông M), khống chế bà N (vợ ông M) yêu cầu nơi cất giấu tiền tài sản Đối tượng tra khảo nạn nhân không hợp tác nên chúng tay sát hại người lấy điện thoại di động, ipad, triệu đồng, số đô la Mỹ 0 Khi bắt giữ D T, quan điều tra thu giữ toàn vật chứng, khí vụ án Căn dấu vết trường thi thể nạn nhân thấy D trực tiếp dùng khí dao sắc nhọn đâm người vết thương cổ nạn nhân dao đâm khơng phải bị cắt Ngồi ra, T người dùng dây để trói nạn nhân trước sát hại Nhưng D T không tay với bé G.L 22 tháng tuổi (con út nạn nhân) mà dỗ cho bé ngủ sau rời Sau gây án, D quay lại trường nhiều lần ln tỏ đau khổ, khóc lóc trước người thân gia đình nạn nhân nên người nhà khơng nghi ngờ [5] Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: - Chủ thể: N.H.D (21 tuổi) V.V.T (21 tuổi) cơng dân có đủ khả nhận thức điều khiển hành vi - Khách thể: Hành vi D T xâm phạm tới quyền đảm bảo tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân, vi phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Mặt khách quan: + Hành vi: D (dùng khí dao sắc nhọn đâm trực tiếp vào tim, vào vùng cổ nạn nhân chiếm đoạt tài sản), T (dùng dây trói nạn nhân trước giết hại), việc làm D T hành vi dã man, lấy tính mạng nạn nhân, gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình + Hậu quả: gây nên thương tâm gia đình người, gây đau thương mát cho người thân gia đình nạn nhân, gây xơn xao dư luận, bất bình, phẫn nộ quần chúng nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an ninh địa phương + Thời gian: diễn vào giờ, ngày 07/07/2015 + Địa điểm: nhà riêng ông L.V.M ( xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước) 0 + Phương tiện gây án: dao Thái Lan (30 cm), dao bấm, dây trói, súng chích điện, khăn bịt mắt - Mặt chủ quan: + Lỗi: Hành vi D T lỗi cố ý trực tiếp Vì D T niên có đủ lực pháp lý, biết rõ việc làm trái pháp luật gây hậu nghiêm trọng mong muốn hậu xảy + Động cơ: hận thù tình cảm ham muốn chiếm đoạt tài sản + Mục đích: chiếm đoạt tài sản giết chết người KẾT LUẬN Việc tìm hiểu phân tích vi phạm pháp yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật giúp cho nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, giúp ta tuân theo quy tắc xử chung chấp hành nội quy pháp luật cách đắn Vấn đề vi phạm pháp luật Việt Nam xảy phức tạp với nhiều hình thức, cách thức hoạt động khác đề tài nóng bỏng phương tiện truyền thơng đại chúng Đây nguyên nhân lớn cản trở tiến xã hội Vì vậy, nhiệm vụ đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật riêng cá nhân hay tổ chức mà cần chung tay góp sức thành viên toàn xã hội Đề tài mà lựa chọn đây, dù đề tài nghiên cứu, tìm hiểu qua tài liệu, sách báo, trang mạng xã hội chiếm đa số, góc độ nhân, thân sinh viên với tư cách công dân xã hội, xin phần chung sức, góp phần nhỏ bé vào cơng tác đấu trang phịng chống vi phạm pháp luật mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoản Điều 10 Luật hình 2015 [2] Khoản Điều 10 Luật hình 2015 [3] Lê Minh Trường (2021), Năng lực trách nhiệm pháp lý gì? Quy định lực trách nhiệm pháp lý, , xem 15/03/2022 [4] Trần Quyết Thắng (2021), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Đà Nẵng [5] 2015, Thảm sát Bình Phước: Hành trình gây án man rợ Nguyễn Hải Dương, , xem 22/03/2022 0 ... 1: Vi phạm pháp luật Chương 2: Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Chương 3: Ví dụ minh họa vi phạm pháp luật 0 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp. .. chí để phân loại: - Căn vào mối quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ phân loại vi phạm pháp luật thành vi phạm pháp luật đất đai, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật hôn nhân 0 - Căn vào... HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: VI PHẠM PHÁP LUẬT LẤY VÍ DỤ VÀ PHÂN TÍCH DẤU HIỆU, CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Pháp luật đại cương Mã phách: ………………

Ngày đăng: 09/08/2022, 18:00

Tài liệu liên quan