nghiên cứu xã hội học vi phạm pháp luật

41 171 3
nghiên cứu xã hội học vi phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT =====  ===== HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Đề tài : Xã hội học vi phạm pháp luật Giảng viên:TS Phạm Thị Duyên Thảo TS Phan Thị Lan Phương Nhóm Hà Nội, tháng 10/2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSV Vũ Bích Phượng 18061142 Nguyễn Diệu Linh 18061288 Diệp Thị Linh 17060190 Vũ Thị Thúy Hậu 18061095 Nguyễn Thị Mỹ Anh 18061294 Trần Lê Linh Chi 18061034 Trịnh Ngọc Linh 18061163 Nguyễn Thanh Tùng 17032347 Trần Phương Thảo 19061347 10 Nguyễn Thị Như Ý 18061099 11 Nguyễn Cơng Hân 17032307 12 Hồng Khánh Ly 18061214 13 Nguyễn Quốc Hưng 17032307 14 Lê Đức Hải 18061330 15 Nguyễn Ngọc Vân Anh 18061197 16 Nguyễn Lan Hương 18061059 17 Nguyễn Duy Sơn 17030883 18 Hoàng Phương Nhung 17030878 19 Nguyễn Quang Trung 18061179 20 Phạm Bình Nguyên 19061257 21 Nguyễn Thị Ngọc Bích 17031839 22 Nguyễn Thị Trang Nhung 19061272 23 Nguyễn Thành An 19061003 24 Bùi Hương Giang 20061068 25 Vàng Thị Yến Duyên 18061321 26 Nguyễn Phương Thuý 19061364 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Xã hội học vi phạm pháp luật chuyên đề môn xã hội học pháp luật Hiện nay, hành vi vi phạm pháp luật ngày diễn phổ biến với thủ đoạn tinh vi mức độ nguy hiểm cao Vì vậy, việc nghiên cứu vi phạm pháp luật góc độ xã hội học ngày quan tâm tính cấp bách cần thiết nghiên cứu khái niệm, hợp thành xã hội học vi phạm pháp luật, nguyên nhân, yếu tố tác động đến hành vi vi phạm luật lăng kính xã hội học Mục đích từ tìm biện pháp phịng, chống vi phạm pháp luật hiệu giúp đời sống kinh tế xã hội ổn định ngày phát triển NỘI DUNG I Tổng quan chung xã hội học vi phạm pháp luật Khái niệm xã hội học vi phạm pháp luật Đầu tiên làm rõ khái niệm vi phạm pháp luật gì? “Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật (hành động khơng hành động), có lỗi chủ thể có lực hành vi (năng lực trách nhiệm pháp lý) thực hiện, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.” (Theo giáo trình “Lý luận Nhà nước Pháp luật” Đại học Quốc Gia Hà Nội) Đó hành vi như: (i) Vi phạm pháp luật hình sự: bn bán ma túy, giết người,… (ii) Vi phạm pháp luật hành chính: khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, trốn thuế,… (iii) Vi phạm pháp luật dân sự: vi phạm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, vi phạm pháp luật dân hợp đồng … Tiếp cận với khái niệm khác gần tương đồng với vi phạm pháp luật sai lệch chuẩn mực pháp luật Trước hết tìm hiểu chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi xử cá nhân nhóm xã hội Việc cá nhân hay nhóm xã hội thực hành vi xâm hại tới nguyên tắc, quy định chuẩn mực pháp luật xã hội học pháp luật gọi sai lệch chuẩn mực pháp luật Vậy, sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi cá nhân hay nhóm xã hội vi phạm nguyên tắc, quy định chuẩn mực pháp luật (hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật) (Theo giáo trình “Xã hội học pháp luật” Đại học Luật Hà Nội) Dưới góc độ luật học, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hiểu hành vi vi phạm pháp luật Dưới góc độ xã hội học pháp luật, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật khơng hồn tồn đồng với hành vi vi phạm pháp luật Có thể thấy được, góc nhìn luật pháp hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật tiêu cực, hành vi gây nguy hiểm cho xã hội Tuy nhiên góc nhìn xã hội học pháp luật hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có mặt tiêu cực, mà có hành vi dù sai lệch chuẩn mực pháp luật lại có mặt tích cực, thúc đẩy tiến xã hội Ví dụ: Về hành vi sai lệch chuẩn mực tích cực: Vào năm 60 kỷ 20, bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc phá bỏ nguyên tắc sản xuất tập trung để khoán sản xuất cho người nông dân, vi phạm pháp luật mang lại hiệu kinh tế lớn Vậy với phân tích nêu trên, nhìn luật pháp xã hội học khái niệm vi phạm pháp luật có điểm khơng tương đồng vài trường hợp theo xã hội học hành vi vi phạm pháp luật có tác động tích cực đến xã hội thúc đẩy hoạt động lập pháp phát triển cho phù hợp với thực tiễn Dưới lăng kính Xã hội học, nhóm xin phép đưa khái niệm Xã hội học vi phạm pháp luật: Xã hội học vi phạm pháp luật việc nghiên cứu, tiếp cận hành vi vi phạm pháp luật góc độ xã hội, xem xét yếu tố xã hội tác động đến vi phạm pháp luật, nguồn gốc phát sinh lý giải nguyên nhân chế, điều kiện xã hội vi phạm pháp luật để đưa biện pháp phòng ngừa tội phạm Các hợp phần xã hội học vi phạm pháp luật 2.1 Yếu tố nhân thân người vi phạm Nhân thân người phạm tội toàn yếu tố tự nhiên xã hội có liên quan đến người phạm tội, bao gồm: tuổi đời, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, q trình cơng tác, thành tích, kỷ luật, lịch sử thân, hồn cảnh gia đình … Yếu tố nhân thân xem quan trọng việc xét lý lịch tư pháp, đặc biệt sở để định hình phạt, cho hưởng án treo, xóa án tích vụ án hình Có thể nói yếu tố nhân thân có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi người, ảnh hưởng đến nhận thức chủ thể Việc yếu tố đánh giá nhân thân giới tính, tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, trình độ giáo dục, hệ thống giá trị, thái độ, cách cư xử, … có ảnh hưởng đến hành vi Chính vậy, nói ngược lại đánh giá hành vi chủ thể ta cần xem xét đến yếu tố nhân thân gây ảnh hưởng Ví dụ: Khi xem xét nhân thân người phạm tội X cho thấy X chưa bị kết án, bị xử lý vi phạm hành có hành vi gây rối trật tự cơng cộng, khơng có cơng ăn việc làm, ăn chơi, lổng Khi xem xét nhân thân người phạm tội Y cho thấy Y chưa bị kết án, khơng có hành vi vi phạm pháp luật nào, có cơng ăn, việc làm ổn định Cân nhắc nhân thân người phạm tội X Y cho thấy nhân thân X xấu nhân thân Y; đó, việc định hình phạt X phải nặng Y, tình tiết khác vụ án 2.2 Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý việc thực hành vi trái pháp luật 2.3 Khách thể vi phạm pháp luật Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ tránh khỏi xâm hại, bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến Tính chất khách thể vi phạm pháp luật yếu tố để đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật Ví dụ: Hành vi trộm xe máy anh A, hành vi vi phạm pháp luật, hành vi xâm hại tới khách thể (quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ) quyền sở hữu tài sản anh A Trong ví dụ đối tượng hành vi vi phạm pháp luật xe gắn máy anh A 2.4 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật Bao gồm: (i) Lỗi chủ thể vi phạm: thái độ tâm lý chủ thể vi phạm, phân loại thành loại lỗi sau đây: - Lỗi cố ý: bao gồm cố ý trực tiếp - chủ thể vi phạm nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi nhận thấy trước khả tất yếu xảy hậu xấu hành vi trái pháp luật mong muốn cho hậu xấu xảy ra; Và cố ý gián tiếp - chủ thể nhìn thấy trước tính chất nguy hiểm hành vi mình, nhận thức trước khả xảy hậu xấu hành vi trái pháp luật mình, khơng mong cho hậu xấu xảy có ý thức để mặc cho hậu xảy - Lỗi vơ ý: bao gồm vô ý tự tin – thể việc chủ thể nhận thấy, nhìn thấy trước khả xảy hậu xấu hành vi mình, tin tưởng hậu khơng xảy ra, xảy ngăn chặn được; vô ý cẩu thả - thể việc chủ thể khơng nhìn thấy trước khả có hậu xấu xảy hành vi vi phạm mà lẽ phải nhìn thấy trước điều kiện cụ thể nhìn thấy trước (ii) Động chủ thể vi phạm: Là động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật (iii) Mục đích chủ thể vi phạm: kết ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Chỉ vi phạm pháp luật với lỗi cố ý trực tiếp có yếu tố mục đích 2.5 Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật mặt biểu bên hành vi vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật bao gồm: (i) Hành vi trái pháp luật: Bao gồm hành động – chủ thể có hành vi thực hành động pháp luật cấm không hành động – chủ thể không làm mà pháp luật quy định phải làm (ii) Sự thiệt hại cho xã hội: Dẫn đến quan hệ pháp luật bảo vệ bị xâm phạm, gây thiệt hại tài sản, sức khỏe, (iii) Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu hành vi vi phạm pháp luật 2.6 Các chế xã hội hành vi vi phạm pháp luật Thứ nhất, không hiểu biết, hiểu biết khơng đúng, khơng xác quy tắc, yêu cầu chuẩn mực pháp luật: Trong trường hợp này, đa số hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật cá nhân, nhóm xã hội thiếu thông tin, kiến thức, hiểu biết chuẩn mực pháp luật, hiểu khơng đúng, khơng xác quy tắc yêu cầu chuẩn mực pháp luật dẫn đến thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Ví dụ: Hành vi tháo bu lơng, đường ray tàu hỏa để bán hành vi phá hoại cơng trình quốc gia hầu hết thiếu hiểu biết pháp luật Giải pháp khắc phục: Các quan chức cần phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cách sâu rộng tới tầng lớp nhân dân Thứ hai, tư diễn dịch không đúng, suy diễn chuẩn mực pháp luật thiếu logic sử dụng phán đoán phi logic: Khi tham gia vào lĩnh vực cụ thể, thói quen suy diễn sai, sử dụng phán đốn phi logic nên số cá nhân nhầm lẫn; Hoặc cố ý áp dụng chuẩn mực lĩnh vực pháp luật vào chuẩn mực pháp luật lĩnh vực khác, vi phạm chuẩn mực pháp luật Ví dụ: Pháp lệnh dân số 2003 quy định “vợ chồng có quyền định thời gian sinh con, số khoảng cách lần sinh phù hợp …”, lý đến tháng sau Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành, Nghị định muộn nên tháng quy định Pháp lệnh bị hiểu nhầm, suy diễn thành Nhà nước không hạn chế số con, hệ số người sinh thứ thứ tăng vọt, vi phạm sách dân số kế hoạch hóa gia đình Giải pháp khắc phục: Khi xây dựng pháp luật, nhà làm luật cần cân nhắc sử dụng ngôn từ, thuật ngữ pháp lý, quy phạm pháp luật phải có bố cục chặt chẽ, rõ ràng xác để tránh bị suy diễn sai áp dụng sai Thứ ba, việc củng cố, tiếp thu quy tắc, yêu cầu chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với PL hành: Là việc cá nhân, nhóm xã hội khơng biết, biết cố tình thực hiện, áp dụng chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, dẫn đến vi phạm chuẩn mực pháp luật hành Ví dụ: chuẩn mực từ thời phong kiến trọng nam khinh nữ phận xã hội cố tình áp dụng, dẫn tới việc cố gắng sinh trai nên sinh vượt dẫn đến vi phạm pháp luật dân số Giải pháp khắc phục: với quy phạm pháp luật tỏ lỗi thời lạc hậu, hết hiệu lực Nhà nước cần sớm thay đổi, bổ sung, tuyên bố chấm dứt hiệu lực chúng cách kịp thời, nhằm ngăn chặn, không tạo khe hở để kẻ xấu lợi dụng Thứ tư, chế từ quan niệm sai lệch tới việc thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật: Là việc quan niệm từ thời phong kiến, thực dân số cá nhân, nhóm xã hội áp dụng dẫn tới vi phạm chuẩn mực pháp luật hành Ví dụ: Như quan niệm “phép vua thua lệ làng” thời phong kiến, áp dụng vào thời dẫn tới hành vi vi phạm chuẩn mực pháp luật, việc lệ làng quy định “phụ nữ không chồng mà chửa” bị trừng phạt nghiêm khắc, bị sỉ nhục, thời áp dụng bị coi xúc phạm nhân phẩm người khác, chí bị khép tội Làm nhục người khác Giải pháp khắc phục: Nhà nước cần có biện pháp định hướng, giải thích, điều chỉnh quan niệm sai lệch để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm pháp Thứ năm, khuyết tật tâm sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực PL Có cá nhân dị tật bẩm sinh tai nạn mắc phải khiến họ mang khuyết tật định tâm sinh lý (có thể khuyết tật thể chất mù, câm, điếc; khuyết tật trí lực tâm thần, rối loạn, hoang tưởng, …) làm cá nhân bị phần toàn khả nhận biết yêu cầu chuẩn mực pháp luật, dẫn đến vi phạm chuẩn mực pháp luật mà khơng thể kiềm chế, kiểm sát thân Ví dụ: người mắc bệnh mù màu tham gia giao thông không phân biệt 10 Các điều kiện xã hội vi phạm pháp luật 2.1 Vi phạm pháp luật phải hành vi xác định người Điều có nghĩa xử thực tế, cụ thể cá nhân tổ chức định, pháp luật ban hành để điều chỉnh hành vi chủ thể mà không điều chỉnh suy nghĩ họ Mác nói: “Ngồi hành vi ra, không tồn pháp luật, khơng phải đối tượng Vì vậy, phải vào hành vi thực tế chủ thể xác định họ thực pháp luật hay vi phạm pháp luật” Hành vi xác định thực hành động (ví dụ: xe máy vượt đèn đỏ tham gia giao thông) không hành động (ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế) 2.2 Vi phạm pháp luật phải hành vi trái pháp luật Ở có nghĩa xử trái với yêu cầu pháp luật Hành vi thể hình thức sau: (i) Chủ thể thực hành vi bị pháp luật cấm Ví dụ: xe máy vào đường ngược chiều … (ii) Chủ thể không thực nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực Ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ… (iii) Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt giới hạn cho phép Ví dụ: trưởng thơn bán đất cơng cho số cá nhân định… 2.3 Vi phạm pháp luật phải hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý Vì hành vi có tính chất trái pháp luật chủ thể khơng có lực trách nhiệm pháp lý khơng bị coi vi phạm pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lý khả cá nhân hay tổ chức gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế Nhà nước quy định chế tài quy phạm pháp luật Thông thường nhà nước quy định người có đủ điều kiện khả nhận thức điều khiển hành vi phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Đối với tổ chức, lực trách nhiệm pháp lý xuất từ có định thành lập tổ chức chấm dứt tổ chức giải thể Đối với cá nhân, lực trách nhiệm pháp lý pháp luật nhà nước ta quy định sau: người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, chịu trách nhiệm hành vi phạm hành chính; người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý, phải chịu trách nhiệm hành cố ý thực vi phạm hành chính.Ngồi điều kiện 27 độ tuổi, người có lực chịu trách nhiệm pháp lí phải người có trạng thái thần kinh bình thường, khơng mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác mà không điều chỉnh hành vi 2.4 Vi phạm pháp luật phải hành vi có lỗi chủ thể Khi thực hành vi trái pháp luật, chủ thể nhận thức hành vi hậu hành vi đó, đồng thời điều khiển hành vi Để xác định vi phạm pháp luật cần xem xét yếu tố lỗi người thực hành vi Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật, hành vi trái pháp luật mà có lỗi chủ thể bị coi vi phạm pháp luật Còn trường hợp chủ thể thực xử có tính chất trái pháp luật chủ thể không nhận thức hành vi hậu hành vi gây cho xã hội nhận thức hành vi hậu hành vi khơng điều khiển hành vi khơng bị coi có lỗi khơng phải vi phạm pháp luật 2.5 Vi phạm pháp luật hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Tức làm biến dạng cách xử nội dung quan hệ pháp luật Vi phạm pháp luật khơng phải hành vi nguy hiểm cho xã hội mà hành vi cịn phải trái pháp luật, xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Do vậy, hành vi hợp pháp hay trái với quy định tổ chức xã hội, trái với tập quán, đạo đức tín điều tôn giáo không trái quy định pháp luật khơng bị xem vi phạm pháp luật Tính trái pháp luật đặc tính khơng thể thiếu hành vi vi phạm pháp luật Các yếu tố tác động đến vi phạm pháp luật Thứ nhất, hệ thống giá trị: nhìn chung giá trị mang tính phổ quát tính nhân loại Trong hệ thống giá trị bao gồm nhiều hệ thống khác như: giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, Sự coi thường, xem nhẹ, bất tuân giá trị dẫn đến sai lệch hành vi vi phạm giá trị, chuẩn mực xã hội pháp luật thừa nhận bảo vệ Ví dụ: Giá trị đạo đức truyền thống tơn sư trọng đạo: Hiện nay, học online nhiều bạn sinh viên học có thái độ, cư xử khơng mực, buông lời chửi bới, hỗn láo thân người không học Video quay phòng học trường cao đẳng thời gian gần gây nhiều ý kiến trái chiều dư luận 28 Thứ hai, rối loạn thiết chế xã hội: Mỗi thiết chế có mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Bản thân thiết chế xã hội có độc lập tương đối Tính khơng hiệu thiết chế xã hội, tác động khơng hài hịa chúng, việc chúng khơng có khả tổ chức lợi ích xã hội, không thu xếp cách theo trật tự vận hành mối liên hệ xã hội yếu tố tác động đến vi phạm pháp luật nói riêng dấu hiệu nói lên khủng hoảng xã hội nói chung Rối loạn thiết chế xã hội khiến pháp luật buông lỏng, trật tự, kỷ cương xã hội không đảm bảo, kinh tế trì trệ, từ dẫn đến ổn định xã hội, vi phạm pháp luật tội phạm gia tăng Bất kỳ đổ vỡ, rối loạn thiết chế xã hội trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng đưa tới hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: Công an giao thông không xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, cán tham nhũng, quản lý kinh tế không tốt, Thứ ba, biến đổi chuẩn mực xã hội: Các loại chuẩn mực xã hội vận động, biến chuyển thay đổi Có chuẩn mực mang tính phổ biến, có khả chi phối hành vi đại đa số thành viên xã hội, có chuẩn mực lại chi phối cục nhóm người (chuẩn mực phong tục, tập quán) Có chuẩn mực xã hội nơi này, lúc chuẩn mực xã hội nơi khác, lúc khác Vì mà chuẩn mực xã hội bị hiểu sai, bị biến đổi hay áp dụng khơng vị trí chi phối, tác động đưa tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Ví dụ: tục bắt vợ số tỉnh miền núi phía Bắc số dân tộc người nơi điều chỉnh pháp luật có thỏa thuận bên tỉnh thành khác, dân tộc khác điều khơng chấp nhận bị coi hành vi vi phạm pháp luật Hoặc nhìn rộng giới, Luật quốc gia Hồi giáo chấp nhận chế độ đa thê: người đàn ông lấy bốn vợ điều Việt Nam không chấp nhận Thứ tư, thay đổi quan hệ xã hội: Quan hệ xã hội quan hệ người với người xã hội trình sinh hoạt sản xuất Vì mà vận động, phát triển quan hệ sản xuất kéo theo thay đổi quan hệ xã hội Khi quan hệ xã hội bị xáo trộn, bị thay đổi làm cho quy tắc, u cầu chuẩn mực pháp luật khơng cịn phù hợp địa điểm định, dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật định Ví dụ: Theo Bộ luật hình năm 1999 chủ thể tội phạm hiếp dâm 29 nam giới sau sửa đổi, bổ sung năm 2015 chủ thể tội phạm khơng cịn u cầu mặt giới tính Cho thấy nhà làm luật nhận thấy thay đổi quan hệ xã hội Thứ năm, yếu tố trị - xã hội:Chủ nghĩa cá nhân phận cán bộ, Đảng viên máy Đảng, Nhà nước đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích cộng đồng Điều dẫn đến tình trạng tha hóa đạo đức nhân cách họ với biểu hiện: quan liêu, hống hách, sách nhiễu dân, vi phạm quyền dân chủ nhân dân; lảng tránh trách nhiệm cơng việc phụ trách; lợi dụng chức vụ để mưu lợi ích riêng; đặc biệt lối sống hội, thủ đoạn chạy chức, chạy quyền, chạy danh, chạy tội, … Xã hội rơi vào tình trạng khủng hoảng giá trị Từ khủng hoảng giá trị dẫn đến niềm tin định hướng xã hội, lý quan trọng tình trạng xuống cấp đạo đức Kể nghề xã hội coi trọng, xem cao quý nghề giáo nghề y chứng kiến nhiều tượng xuống cấp đạo đức lý Thứ sáu, yếu tố kinh tế: Kinh tế khó khăn mầm mống dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật Sự túng quẫn, thiếu thốn tài khiến người "làm liều" cho qua lúc khó khăn Sau đó, hành vi dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật mang tính nguy hiểm cho xã hội cao Thứ bảy, yếu tố văn hóa: Nước ta trình hội nhập, giao lưu văn hố với nước khác giới q trình tồn cầu hố Vì khơng biết tiếp nhận văn hoá khác cách chọn lọc dẫn đến việc đánh sắc văn hoá dân tộc Hiện thói hư tật xấu có xu hướng lây lan Biểu Lối sống phận niên, trí thức có tượng lệch chuẩn Đó lối sống sùng bái vật chất, cá nhân vị kỷ, thực dụng, sống trụy lạc, ưa dùng bạo lực truyền bá khắp nơi thông qua công nghệ thông tin đại (internet, công cụ kỹ thuật số) Hậu xuất khuynh hướng không lành mạnh quan hệ nam nữ, khuynh hướng tự sinh hoạt tình dục, sống thử, đề cao khoái lạc vật chất, dẫn đến kiểu lệch lạc tình dục, vi phạm nguyên tắc luân lý sơ đẳng truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, xã hội cịn tồn nhiều phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu, tệ nạn xã hội, góp phần khơng nhỏ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: Có vùng núi cao, người dân tộc có tục lệ "cướp vợ", khơng áp dụng nét văn hóa với đạo đức, pháp luật dẫn đến hành vi bắt giữ người trái pháp luật, tức vi phạm pháp luật Hay quan niệm từ thời phong kiến lạc hậu số cá nhân, nhóm xã hội áp dụng dẫn tới vi phạm pháp luật hành quan niệm “phép vua thua lệ làng” 30 Thứ tám, yếu tố giáo dục pháp luật: Phía gia đình: yếu tố có ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách cá nhân thời kỳ thơ ấu Từ gia đình, đứa trẻ bắt đầu học hỏi, bắt chước hành vi bao gồm hành vi tốt xấu từ thành viên khác Ví dụ: Nếu gia đình có bố mẹ biết dạy điều tốt, biết phân biệt phải, trái, đúng, sai cho đứa trẻ bước vào sống không vi phạm điều cấm pháp luật quy định Theo số liệu quan chức năng, năm 2015, nước có 24.101 vụ ly hơn, 8.000 vụ bạo lực gia đình Trẻ em chứng kiến bạo hành gia đình phải chịu cú sốc tâm lý, nhân cách méo mó, gặp nhiều khó khăn để trở thành cơng dân có ích cho đất nước Rõ ràng, xây dựng “cái nơi” văn hóa gia đình, văn hóa học đường thực lành mạnh góp phần giảm số đáng buồn Phía nhà trường: Quá trình lớn lên trưởng thành người gắn liền với sở giáo dục trường học Trường học nơi dạy dỗ đến điều đắn Chính muốn xã hội tội phạm mơi trường giáo dục phải có tính kỷ luật, đội ngũ giáo viên, cán phải gương mẫu có đạo đức tốt …VD: Mỗi trường học có nội quy, quy định chung học sinh, sinh viên để đảm bảo kỷ luật học sinh, sinh viên vi phạm phải bị xử lý theo quy định Trường học coi mơi trường giáo dục an tồn, khơng gian sinh hoạt, học tập, rèn luyện lý tưởng, phận học sinh bị tác động không nhỏ hệ lụy tiêu cực từ môi trường văn hóa, mạng xã hội Theo thống kê quan chức năng, từ năm 2011 đến 2018, nước có 9.900 vụ việc vi phạm pháp luật, bạo lực học đường xảy nhà trường Thứ chín, yếu tố tính răn đe quy định hình phạt: việc quy định hình phạt chưa đủ sức ảnh hưởng đến hành vi người yếu tố tác động đến vi phạm pháp luật Bởi lẽ, khơng thấy có răn đe nào, người coi thường pháp luật, không suy nghĩ tự điều chỉnh hành vi Pháp luật cịn lỏng lẻo số phương diện tạo điều kiện để người vốn tha hoá mặt đạo đức dễ thực hành vi phạm tội Thứ mười, yếu tố môi trường: môi trường sống có ảnh hưởng, tác động sâu sắc đến việc xây dựng phẩm chất, nhân cách người xây dựng tảng đạo đức xã hội lành mạnh Môi trường sống tốt đẹp người sống bầu khí lành mạnh để sống nhân văn, tử tế Ngoài lý chủ quan phận thiếu niên lứa tuổi bồng bột, tâm sinh lý chưa hồn thiện, thích a dua, đua địi theo trào lưu văn hóa lệch chuẩn mạng xã hội, xuất phát từ nguyên sâu xa nhiều nơi chưa trọng chăm lo xây dựng môi trường sống 31 lành mạnh để giới trẻ thụ hưởng đời sống văn hóa tinh thần bổ ích, phong phú Đời sống cá nhân hỗn loạn, dễ bị lôi kéo, môi trường sống nhiều tệ nạn khiến người có đạo đức dễ thực tội phạm Ví dụ: lười biếng khơng chịu làm việc mong giàu nhanh sau bị bạn xấu lơi kéo tham gia cờ bạc buôn ma tuý => Từ yếu tố tác động dẫn đến tha hoá đạo đức, biến thành vi phạm pháp luật *SUY THOÁI ĐẠO ĐỨC CŨNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH DẪN ĐẾN NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT Chuẩn mực đạo đức pháp luật có mối liên hệ mật thiết với nhau, nói pháp luật sinh để bảo vệ chuẩn mực đạo đức Vậy nên, suy thoái đạo đức khiến người thường có xu hướng cực đoan hoá, thái độ, quan điểm lệch lạc, thực hành vi lệch chuẩn xã hội Bởi tha hóa đạo đức là: thối hóa nhân cách, phẩm chất đạo đức người, thường xảy người có quan niệm sai lệch, thái độ lệch lạc, hành vi coi thường giá trị truyền thống, phong mỹ tục, tự đánh lương tâm, danh dự, nhân phẩm mình; bng thả theo lối sống phóng túng, trụy lạc thực dụng Sự tha hóa đạo đức gần với hành vi phạm pháp Để thỏa mãn nhu cầu bất chính, người tha hóa sẵn sàng tham gia tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy, cờ bạc, sẵn sàng buôn lậu, làm ăn gian dối, tham ô tài sản → Đây loại tội phạm ẩn có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao, khó phòng chống IV Hoạt động phòng, chống vi phạm pháp luật Có thể hiểu hoạt động phịng, chống vi phạm pháp luật tổng thể hoạt động phòng, chống hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, nhằm mục đích đảm bảo quan hệ xã hội pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ Đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật phương hướng đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, xây dựng phát triển thành công xã hội chủ nghĩa Một số biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật 1.1 Biện pháp tiếp cận thông tin Gồm khía cạnh: (i) Nếu vi phạm PL nguyên nhân người vi phạm không biết, không hiểu pháp luật => Cơ quan chức phải tiến hành hoạt động giáo dục, tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích pháp luật 32 (ii) Nếu ý thức, thái độ cá nhân, nhóm xã hội chuẩn mực PL cịn mang tính lệch lạc, xem nhẹ => quan chức cần giáo dục, định hướng để họ hiểu chấp hành pháp luật (iii) Cung cấp thơng tin cần đầy đủ, xác (iv) Chú trọng nâng cao uy tín hệ thống pháp luật: pháp luật cần công nghiêm minh để tầng lớp nhân dân tin tưởng thực Cần đặc biệt ý tính cơng nghiêm minh q trình thực áp dụng pháp luật cá nhân, quan có thẩm quyền (v) Cần cảnh giác, tích cực đấu tranh với thơng tin sai trái, luận điệu xuyên tạc, bịa đặt lực thù địch Ý nghĩa: nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật người dân, cộng đồng, xã hội 1.2 Biện pháp phòng ngừa xã hội Đây biện pháp phòng chống nhận thức sai lệch chuẩn mực xã hội có hiệu cao Theo tìm hiểu, phát hiện, làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực, hành vi vi phạm pháp luật để từ đề xuất phương hướng, biện pháp phòng ngừa cụ thể Phòng ngừa xã hội tổng thể biện pháp tác động mặt xã hội (tác động kinh tế, trị, giáo dục, văn hóa, pháp luật, đạo đức, …) mà Nhà nước xã hội áp dụng nhằm loại trừ nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật Gồm hai cấp độ phòng ngừa: (i) Phòng ngừa chung: nhằm loại trừ sai lệch chuẩn mực pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật nói chung Ví dụ: Từ xã hội cần có kiến thức tội phạm, hình thành thói quen gặp tình sai trái cần lên tiếng bảo vệ người yếu thái độ thờ ơ, khơng quan tâm Khi gặp tượng móc túi xe buýt cần lên tiếng bảo vệ, bênh vực người bị móc túi (ii) Phòng ngừa chuyên ngành: sâu vào ngăn ngừa loại hành vi sai lệch, vi phạm pháp luật cụ thể, phịng ngừa hình Ví dụ: Gia cố hệ thống cửa, camera để phòng ngừa tội phạm trộm cắp; Buổi tối tổ dân phố tổ chức tự tuần tra, đưa cô gái trẻ làm đêm khuya nhà tránh loại tội phạm cướp giật, cơng tình dục 1.3 Biện pháp áp dụng hình phạt Là việc truy tố, xét xử kẻ phạm tội phải chịu hình phạt định 33 Ý nghĩa: (i) Trừng trị kẻ phạm tội, cải tạo, cảm hóa họ để họ trở lại đường hướng thiện (ii) Giáo dục, răn đe, ngăn ngừa người khác có ý định phạm tội (iii) Trong Luật hình sự, có nhóm hình phạt: Hình phạt chính: phạt tù, tử hình,…; Hình phạt bổ sung: phạt tiền, cấm giữ chức vụ, … 1.4 Biện pháp tiếp cận y - sinh học Nhằm tìm hiểu người phạm tội có bị khuyết tật thể chất hay tâm lý không, nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện hành vi sai lệch  Hướng tới đối tượng thanh, thiếu niên Ví dụ: Tại xã hội: gia đình, nhà trường, cộng đồng: Bố mẹ nhà trường có trách nhiệm quan tâm, giáo dục dạy kĩ năng, dạy kiến thức chuẩn mực xã hội để trẻ em hiểu đâu đúng, đâu sai Cần có hệ thống chăm sóc sức khỏe: nhanh chóng tìm vấn đề sức khỏe làm tăng nguy phạm tội Từ đưa chuẩn đốn kịp thời đưa phương pháp cho rối loạn tâm lý, sức khỏe Qua làm giảm khả phạm tội Ý nghĩa: Cơ sở để phịng chống nhóm đối tượng có tiềm cao vi phạm pháp luật 1.5 Biện pháp tiếp cận tổng hợp Là biện pháp gồm nội dung cụ thể sau: (i) Cần nhận thức rõ cơng tác phịng chống sai lệch chuẩn mực nhiệm vụ riêng quan nào, mà toàn xã hội (ii) Củng cố nguyên tắc đạo đức gắn liền với tôn trọng người có thẩm quyền họ thực cơng việc, đồng thời quan chức cần có thái độ trân trọng mức nhu cầu, địi hỏi đáng người dân (iii) Giáo dục giá trị văn hóa pháp luật, giá trị đạo đức truyền thống, xây dựng phổ biến lối sống lành mạnh, tiến bộ, đề cao nguyên tắc pháp chế sở công bằng, dân chủ, văn minh (iv) Mở rộng loại hình vui chơi, giải trí lành mạnh, tiến cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp niên (v) Cải tiến, đổi công tác giáo dục pháp luật hệ thống nhà trường từ phổ thông đến đại học Mở rộng hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giải thích pháp luật tầng lớp nhân dân (vi) Thông tin đầy đủ, chi tiết phương tiện thông tin đại chúng vụ việc xử lý tội phạm để nhân dân tin tưởng nghiêm minh công 34 pháp luật Đồng thời thường xuyên tổ chức thăm dò dư luận xã hội vấn đề cụ thể sống để có phương hướng điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung pháp luật (vii) Dựa sở dự báo diễn biến tình hình tội phạm để xây dựng kế hoạch đấu tranh có hiệu loại tội phạm (viii) Trong bối cảnh hội nhập ngày nay, việc phòng chống tội phạm cần mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia Interpol, AseanPol… Để hoạt động phòng, chống vi phạm pháp luật thực đem lại kết tối ưu không cần kết hợp biện pháp phòng chống chung tảng phát triển xã hội, tảng cộng đồng, mà cần đồng tham gia chủ thể, quan chức năng, cộng đồng, người dân, Hoạt động phòng, chống vi phạm pháp luật số lĩnh vực Trên sở số biện pháp nêu trên, hoạt động phịng chống vi phạm pháp luật khơng dừng lại việc đề xuất, thực thi áp dụng biện pháp phòng, chống chung, mà cần kết hợp cụ thể hóa lĩnh vực cụ thể để phù hợp với tình hình thực tiễn, mục tiêu lĩnh vực Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta tâm cơng tác phịng chống hành vi vi phạm pháp luật nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, văn hóa, mơi trường, trị, y tế, xã hội, tội phạm công nghệ cao… với tham gia, phối hợp nhiều chủ thể, quan chức Trong năm qua, xu hội nhập quốc tế, kinh tế nước ta ngày phát triển cách nhanh chóng, dân số ngày tăng lên Đó vừa thuận lợi khó khăn, thách thức cho Nhà nước ta Một khó khăn phải đối diện tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội ngày rối ren phức tạp hơn, hành vi vi phạm pháp luật ngày nhiều, tỷ lệ người vi phạm pháp luật gia tăng với tính chất mức độ nghiêm trọng, chun nghiệp Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta khơng ngừng đạo sát cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật, đồng thời không ngừng nghiên cứu xã hội học pháp luật, tìm đề tài có tính chất thực nghiệm cao để đưa vào phục vụ công tác, nhiệm vụ 2.1 Phòng chống hành vi gây rối trật tự công cộng Sự phát triển kinh tế thị trường tạo đà thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nhiều tỉnh thành nước, trung tâm thương mại, khu công nghiệp ngày mọc lên nhiều nơi, điều thu hút lượng dân cư lớn vùng nông thơn cịn nghèo nàn đổ sinh sống lao động Lượng dân cư lớn, dẫn 35 đến số biến đổi có tính chất tiêu cực mức độ nghiêm trọng, đặc biệt tình hình an ninh trật tự mơi trường cơng cộng Chính thế, gây nhiều khó khăn áp lực cho quan Nhà nước có thẩm quyền hoạt động phịng chống gây rối trật tự cơng cộng Trong thời gian vừa qua, xảy nhiều vụ việc gây rối trật tự công cộng gây ảnh hưởng đến đời sống người dân, tập trung xoay quanh vấn nạn chính: Một là, tình trạng đua xe trái phép, chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật chủ yếu phận tầng lớp thiếu niên tuổi đời trẻ Cụ thể từ năm 2020 đến nay, xảy nhiều tình trạng thiếu niên tụ tập, chạy xe gây rối trật tự công cộng tổ chức đua xe trái phép, hò hét, lái xe với tốc độ cao tuyến đường đông dân cư, chí có nhiều đối tượng cịn mang theo vũ khí có tính chất sát thương cao thách thức lực lượng Công an, khiến đời sống người dân trở nên hoang mang, lo sợ Tại số tỉnh thành lớn, Hà Nội, quan Công an nhiều lần bắt giữ đối tượng thiếu niên 16 – 18 tuổi lạng lách, đua xe tuyến đường Bác Cổ, Tràng Tiền, hồ Hồn Kiếm, Hàng Bơng, n Phụ Các đối tượng ngang nhiên thực hành vi thành phố thực giãn cách theo Chỉ thị 16, với mang theo loại khí nguy hiểm, sẵn sàng cơng người khác đường Những việc tương tự diễn nhiều tỉnh thành khác điển hình như: Thanh Hóa, Bắc Ninh, Hải Phịng, Ninh Bình… Hai là, số cá nhân có ý thức kém, khơng tn thủ quy định phòng dịch Nhà nước mà ngang nhiên chống đối, gây rối trật tự chốt phòng dịch Trong thời gian nước chung tay phòng chống dịch bệnh thực Chỉ thị 16 Chính phủ số nơi lại diễn nhiều tình trạng cá nhân khơng chấp hành nghiêm Chỉ thị, ngang nhiên chống đối lực lượng chức nhắc nhở xử lý vi phạm, nhiều cá nhân lăng mạ cán phòng chống dịch, chửi bới gây trật tự trị an xã hội Tuy nhiên tất đưa trụ sở quan cơng quyền để giải nghiêm trị Ví dụ: vụ việc “Bắt bố chém công an, khơng chấp hành quy định phịng chống dịch” tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; “Khởi tố đối tượng gây rối trật tự cơng cộng chốt kiểm sốt phịng, chống dịch bệnh” tỉnh Bắc Ninh; … Trước tình trạng vậy, chủ thể, quan chức có biện pháp thiết thực để phịng, chống hành vi gây rối trật tự công cộng, như: (i) BCA dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa 36 cháy; cứu nạn, cứu hộ, phịng, chống bạo lực gia đình, thay Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 (ii) Đồng thời tiến hành ngăn chặn, bắt giữ khởi tố hình với trường hợp có tính chất phạm tội nguy hiểm, manh động côn đồ nhằm giáo dục răn đe đối tượng khác có ý định học theo Áp dụng Điều như: 318, 265, 266, 306 Bộ luật Hình (iii) Áp dụng Nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành cơng tác phịng chống dịch thật nghiêm khắc, đặc biệt Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 Chính phủ Cùng với sẵn sàng khởi tố trách nhiệm hình cá nhân, quan, tổ chức cố tình vi phạm với mức độ gây hậu nghiêm trọng theo Điều 240, 295 BLHS số điều khác theo quy định Công văn số 45/TANDTC-PC ngày 30/3/2020 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân Tối cao Có thể thấy, hoạt động phòng chống gây rối trật tự công cộng quan chức mà đặc biệt quan Cơng an chiếm vai trị quan trọng, thực liệt, nhanh gọn, triệt để hiệu Góp phần lớn vào ổn định phát triển xã hội 2.2 Phòng chống vi phạm pháp luật tham nhũng Những tháng đầu năm 2020, Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống tham yêu cầu tập trung đưa xét xử sơ thẩm 10 vụ án nghiêm trọng, phức tạp dư luận xã hội quan tâm Năm 2021, vấn đề nêu Nghị Đại hội XIII Đảng điều Đảng viên không làm cho thấy vào mạnh mẽ Đảng, Trung ương cơng phịng, chống tham nhũng Giải pháp yêu cầu cán bộ, đảng viên kê khai tài sản, thu nhập cách công khai, minh bạch Đồng thời, thông qua công tác tra, kiểm tra, kết hợp với phát hiện, tố cáo nhân dân để “đưa ánh sáng” tài sản bất hợp pháp cán bộ, đảng viên Điều lệ Đảng, pháp luật Nhà nước cần chặt chẽ, nghiêm minh để đủ sức răn đe, cảnh tỉnh đối tượng tham nhũng Với cán có tài sản, thu nhập “chưa minh bạch”, giải trình khơng thỏa đáng, có nghi vấn tham nhũng chưa đủ chứng khởi tố cần xem xét rõ cán này, không đề bạt, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo chủ chốt, đơn vị kinh tế nhà nước Nếu họ nắm giữ chức vụ điều động, luân chuyển sang quan, đơn vị khác để họ không điều kiện tham nhũng, tiêu cực 37 Hai là, phát huy vai trị tích cực báo chí, truyền thơng, kiểm sốt, quản lý tốt hoạt động báo chí, xuất bản, internet mạng xã hội Ba là, coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên 2.3 Phòng chống vi phạm pháp luật lứa tuổi thiếu niên Hiện nay, xu hướng gia tăng vụ phạm tội lứa tuổi chưa thành niên hồi chuông đáng báo động địi hỏi có quan tâm cấp, ngành tồn xã hội Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật như: Một số nguyên nhân từ mặt trái trình hội nhập, mở cửa, em thường xuyên tiếp xúc với internet, mạng xã hội mà đầy rẫy hình ảnh phản cảm, trị chơi bạo lực lại khơng có lọc thơng tin… Bên cạnh đó, có nguyên nhân dẫn đến thực trạng em thiếu quan tâm chăm sóc, giáo dục gia đình Phần lớn trường hợp trẻ vị thành niên phạm tội thường trẻ em có hồn cảnh đặc biệt như: bố mẹ ly hơn, thiếu tình thương u gia đình gia đình có hồn cảnh khó khăn, cha mẹ lo làm ăn, thiếu chăm sóc quản lý Một số trình độ văn hóa thấp, thiếu hiểu biết pháp luật Nhiều trường hợp cha mẹ lại nuông chiều con, đáp ứng yêu cầu trẻ quan tâm đến việc chu cấp vật chất mà không quan tâm đến tâm tư tình cảm trẻ dẫn đến tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội chủ yếu lối sống bng thả, lười lao động, thích ăn chơi đua đòi Một số khác người lớn gia đình chưa hiểu giai đoạn phát triển trẻ nên việc quản lý, giáo dục trẻ em chưa phù hợp, thiếu quan tâm tới trẻ nuông chiều trẻ mức, hay để trẻ tiếp xúc với phim ảnh đồi trụy, bạo lực mà khơng lên án, phê bình cách mạnh mẽ Vì vậy, để hạn chế tình trạng thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật nay: (i) Cần tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động toàn xã hội, trước hết cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đồn thể sở Trong cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đạo đức, lối sống cho thanh, thiếu niên; phương thức, thủ đoạn hoạt động loại tội phạm; tình hình vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên, từ nâng cao nhận thức, ý thức tránh xa tệ nạn xã hội; xây dựng triển khai số mô hình điểm phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm; phối hợp quản lý, giáo dục, trợ giúp người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn khu dân cư (ii) Qua tổng kết công tác phòng, chống tội phạm hàng năm, địa 38 phương có quan tâm, đạo cấp ủy, quyền, đồn thể nơi cơng tác phịng, chống tội phạm thanh, thiếu niên đạt hiệu cao Ngoài vào quan chức cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc giáo dục, định hướng cho em lý tưởng sống tốt đẹp, cung cấp kỹ sống cần thiết để em tự bảo vệ thân, nhận biết tránh xa môi trường dễ phát sinh tệ nạn xã hội, tiêu cực, không thực hành vi vi phạm pháp luật Các bậc cha mẹ thường xuyên phối hợp với nhà trường để quản lý thời gian học hành, sinh hoạt con, dành thời gian quan tâm, nắm bắt tâm tư, tình cảm, chia sẻ với giai đoạn trẻ dễ mắc sai lầm khơng đáng có (iii) Đẩy mạnh tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật: Các cấp, ngành, đoàn thể tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Xác định phương châm lấy phòng ngừa chính, nâng cao chất lượng, áp dụng linh hoạt đa dạng hình thức tuyên truyền, phổ biến làm tầng lớp nhân dân có học sinh, sinh viên nhận thức rõ nhiệm vụ quan trọng cấp bách phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bị xâm hại (iv) Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước lĩnh vực: Ngành Văn hóa, thơng tin truyền thơng tăng cường tra, kiểm tra sở kinh doanh văn hóa phẩm, dịch vụ internet Ngành Giáo dục đào tạo đẩy mạnh quản lý cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống; không trù dập, đối xử thô bạo với học sinh, sinh viên; tạo niềm tin môi trường học tập lành mạnh nhà trường Ngành Công an tăng cường quản lý an ninh trật tự, xử lý nghiêm sở kinh doanh có điều kiện vi phạm pháp luật, lợi dụng lôi kéo học sinh, sinh viên tham gia Với quan tâm sâu sát gia đình vào cấp, ngành tồn xã hội, tình trạng vi phạm pháp luật tội phạm thanh, thiếu niên ngăn chặn góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội xây dựng hệ tương lai tốt đẹp 39 KẾT LUẬN Vấn đề vi phạm pháp luật đã, vấn đề quan trọng, gây đau đầu cho giới chuyên gia nhà lập pháp Bởi vấn đề lớn cần giải không xử lý hành vi vi phạm pháp luật mà điều quan trọng phòng ngừa vi phạm pháp luật cho hiệu để hệ lụy sau mà vấn đề vi phạm pháp luật để lại khơng thể tính tốn lường trước Cũng mà việc nghiên cứu xã hội học vi phạm pháp luật cần thiết, từ việc tìm hiểu khái niệm, hợp thành để hiểu chất xã hội học vi phạm pháp luật đến việc tìm nguyên nhân đưa giải pháp để phòng ngừa mang tính thực tiễn cao Mong viết làm rõ vấn đề xã hội học vi phạm pháp luật đồng thời việc nghiên cứu xã hội học vi phạm pháp luật đảm bảo sở xã hội vững góp phần nâng cao chất lượng, tính khả thi văn quy phạm pháp luật phòng chống vi phạm pháp luật thực tiễn 40 DANH MỤC THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2018 Bộ luật Hình 2015 Thanh Hà, Nhóm niên đua xe quanh hồ Hồn Kiếm "ở nhà buồn ", Hà Nội 12/04/2020, website: https://www.24h.com.vn/an-ninh-hinh-su/nhom-thanhnien-dua-xe-quanh-ho-hoan-kiem-vi-o-nha-buon-c51a1140159.html Đinh Thu Hiền, Bắt bố chém công an, khơng chấp hành quy định phịng chống dịch, 16/07/2021, Cơ quan Trung ương Hội Phụ nữ VN, website: https://phunuvietnam.vn/bat-2-bo-con-chem-cong-an-khong-chap-hanh-quy-dinhphong-chong-dich-2021071610440017.htm Phịng Cơng tác đảng Cơng tác trị, Khởi tố đối tượng gây rối trật tự công cộng chốt kiểm sốt phịng, chống dịch bệnh, Bắc Ninh 12/06/2021, Cổng thông tin điện tử Công an tỉnh Bắc Ninh, website: http://conganbacninh.vn/pages/news/5627/Khoi-to-doi-tuong-gay-roi-trat-tu-congcong-tai-chot-kiem-soat-phong-chong-dich-benh.html ... vi phạm pháp luật Nhìn chung phương pháp nghiên cứu xã hội học vi phạm pháp luật giống với phương pháp nghiên cứu xã hội học pháp luật mà lớp nghiên cứu buổi học Tuy nhiên cần nghiên cứu vi phạm. .. hội học vi phạm pháp luật: Xã hội học vi phạm pháp luật vi? ??c nghiên cứu, tiếp cận hành vi vi phạm pháp luật góc độ xã hội, xem xét yếu tố xã hội tác động đến vi phạm pháp luật, nguồn gốc phát... ĐẦU Xã hội học vi phạm pháp luật chuyên đề môn xã hội học pháp luật Hiện nay, hành vi vi phạm pháp luật ngày diễn phổ biến với thủ đoạn tinh vi mức độ nguy hiểm cao Vì vậy, vi? ??c nghiên cứu vi phạm

Ngày đăng: 30/12/2021, 16:57

Mục lục

    I. Tổng quan chung về xã hội học vi phạm pháp luật

    1. Khái niệm xã hội học vi phạm pháp luật

    2. Các hợp phần cơ bản của xã hội học vi phạm pháp luật

    2.1. Yếu tố nhân thân của người vi phạm

    2.2. Chủ thể vi phạm pháp luật

    2.3. Khách thể của vi phạm pháp luật

    2.4. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

    2.5. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

    2.6. Các cơ chế xã hội của hành vi vi phạm pháp luật

    2.7. Các yếu tố xã hội tác động đến vi phạm pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan