1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KIỂM TRA CUỐI KÌ ĐỀ TÀI NHĨM VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Trang Nhóm: 25 Danh sách sinh viên: Phạm Nguyệt Minh - 21DH718271 Trương Tuấn Minh - 21DH718275 Võ Mỹ Ánh Minh - 21DH718276 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 PHẦN MỞ ĐẦU 1)Lý chọn đề tài: Trong năm vừa qua, công tác xây dựng pháp luật đất nước ta đạt thành tựu quan trọng Rất nhiều luật xây dựng, Quốc hội thông qua đáp ứng tốt yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ Và vấn đề quan trọng công tác xây dựng hệ thống pháp luật nâng cao hiểu biết người dân, đặc biệt thiếu niên sinh viên hành vi xem vi phạm pháp luật Tuy nhiên, việc thực chấp hành pháp luật độ tuổi nhiều vấn đề phải lưu phải lưu tâm Từ việc hiểu tầm quan trọng việc nâng cao nhận thức đắn cho bạn sinh viên, em chọn đề tài: “ Vi phạm pháp luật sinh viên nay, vấn đề lý luận thực tiễn” 2) Mục đích nghiên cứu Nhóm em thực đề tài nhằm tìm hiểu sâu vấn đề lý luận vi phạm pháp luật sinh viên Đồng thời, qua giúp bạn sinh viên hiểu rõ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật 3) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích kết hợp lý luận thực tiễn 4) Kết cấu đề tài Chương I: Lý luận chung vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật 1.3 Phân loại vi phạm pháp luật ví dụ Chương II: Vấn đề thực tiễn vi phạm pháp luật sinh viên nước ta 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật giới sịnh viên 2.2 Nguyên nhân dẫn tới việc sinh viên vi phạm pháp luật 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.3 Quy định xử lý vi phạm (TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ) Chương III Giải pháp kiến nghị Nội dung I Lý luận chung vi phạm pháp luật: Khái niệm vi phạm pháp luật Khái niệm chia thành điều sau: Thứ nhất, vi phạm pháp luật hành vi xác định người Hành vi người thể dạng hành động không hành động Tuy nhiên, trạng thái coi vô thức người khơng coi hành vi Chủ thể hành vi pháp luật phải người có khả nhận thức điều khiển hành vi Và khả pháp luật quy định phụ thuộc vào độ tuổi lực lý trí chủ thể Thứ hai, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hành vi trái pháp luật hành vi chủ thể thực không với quy định pháp luật Nó mang ý nghĩa dù hành vi chủ thể xâm phạm hay trái với quy định quy tắc tập qn, đạo đức, tín điều tơn giáo, nội quy tổ chức định mà pháp luật khơng cấm, khơng xác lập bảo vệ khơng bị cọi trái pháp luật Thứ ba, vi phạm pháp luật hành vi có lỗi chủ thể Lỗi yếu tố thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Chủ thể có khả nhận thức hành vi cố ý hay vơ ý thực hành vi trái pháp luật bị coi có lỗi Như vậy, vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi trái pháp luật, hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật Thứ tư, vi phạm pháp luật hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật gắn với độ tuổi khả lý trí tự ý chí chủ thể Căn vào loại quan hệ xã hội tầm quan trọng, tính chất loại quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật, pháp luật quy định độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý khác Cấu thành vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật cấu thành yếu tố sau: mặt khách quan vi phạm pháp luật (là toàn yếu tố biểu bên vi phạm pháp luật); mặt chủ quan vi phạm pháp luật; khách thể vi phạm pháp luật (là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ); chủ thể vi phạm pháp luật (là chủ thể có lực pháp lý thực hành vi vi phạm pháp luật) Các yếu tố làm rõ sau: -Mặt khách quan vi phạm pháp luật toàn biểu bên giới khách quan, bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu hành vi yếu tố thời gian, địa điểm, cách thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật Có thể giải thích thêm sau: +)Hành vi trái pháp luật thể dạng hành động đâm, chém người, trộm cắp tài sản, vào đường cấm, lạm quyền thi hành cơng vụ; thể dạng không hành động không tố giác tội phạm, trốn tránh thực nghĩa vụ quân +)Hậu kết trực tiếp hành vi trái pháp luật, thiệt hại xảy cho xã hội Bất vi phạm pháp luật gây đe dọa gây hậu định Hậu vi phạm pháp luật thiệt hại cụ thể, định lượng thiệt hại cải vật chất, tính mạng, sức khỏe người Hậu vi phạm sở quan trọng để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật +)Thời gian xảy vi phạm thời điểm khoảng thời gian vi phạm pháp luật thực Công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật hiểu mà chủ thể sử dụng để thực hành vi vi phạm, chẳng hạn dao để chém người, xe máy để cưóp giật -Mặt chủ quan vi phạm pháp luật tồn diễn biến tâm lí chủ thể vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động mục đích Lỗi phản ảnh thái độ tâm lí bên chủ thể đổi với hành vỉ trái pháp luật hậu hành vỉ đổ, lỗi yếu tố quan trọng phản ánh mức độ nguy hiểm vi phạm pháp luật Có hai loại lỗi cố ý vô ý; lỗi cố ý gồm cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp; lỗi vô ý gồm vô ý tự tin vô ý cẩu thả + Lỗi cổ ý trực tiếp: có đặc trưng chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi gây mong muốn hậu xảy + Lỗi cố ý gián tiếp: có đặc trưng chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi gây ra, có ý thức để mặc cho hậu xảy + Lỗi vơ ý tự tin: có đặc trưng chủ thể vi phạm gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp nhận thấy trước hậu tin tưởng hậu khơng xảy ngăn ngừa + Lỗi vô ý cẩu thả có đặc trưng chủ thể vi phạm gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp khơng nhận thấy trước hậu càn phải thấy trước thấy trước hậu -Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân hay tổ chức có lực trách nhiệm pháp lí có hành vi vi phạm pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lí cá nhân xác định sở độ tuổi khả nhận thức điều khiển hành vĩ họ Mọi tổ chức hợp pháp có lực trách nhiệm pháp lí, lực trách nhiệm pháp lí tổ chức xác định sở địa vị pháp lí tổ chức Pháp luật nhà nước khác có quy định khác lực trách nhiệm pháp lí cấu chủ thể vi phạm pháp luật Ở số vi phạm pháp luật, chủ thể phải có dấu hiệu hay điều kiện riêng Trong trường hợp này, chủ thể vi phạm pháp luật gọi chủ thể đặc biệt Nếu không thỏa mãn dấu hiệu hay điều kiện chưa phải vi phạm pháp luật trường hợp -Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Khách thể yếu tố quan ưọng phản ánh tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Một vi phạm pháp luật xâm hại nhiều khách thể, chẳng hạn hành vi trộm cắp xâm phạm quyền sở hữu; hành vi cướp vừa xâm hại sức khoẻ, tính mạng người, vừa xâm hại quyền sở hữu cần phân biệt khách thể vi phạm pháp luật với đối tượng tác động vi phạm Đối tượng tác động vi phạm pháp luật phận khách thể, người, vật thể cụ thể, hoạt động người Phân loại vi phạm pháp luật ví dụ: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật bao gồm loại sau đây: - Vi phạm pháp luật hình sự; - Vi phạm pháp luật Dân sự; - Vi phạm hành chính; - Vi phạm kỷ luật nhà nước Phân loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật chia thành loại: Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật nhà nước vi phạm dân – Vi phạm hình hành vi trái pháp luật quy định pháp luật hình sự, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội quan trọng nhất, theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành Ví dụ: A 20 tuổi, A có xích mích với B nên muốn dạy cho B học, hôm A hẹn B chỗ vắng người dùng gậy đánh B trận khiến B bị thương nặng, tỷ lệ tổn thương thể 20% Như vậy, hành vi A hành vi vi phạm pháp luật hình theo khoản Điều 134 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 – Vi phạm hành hành vi trái pháp luật, có lỗi, cá nhân, tổ chức có lực pháp lý thực hiện, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà không bị coi tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành Ví dụ: A 30 tuổi, A dùng tay sử dụng điện thoại di động điều khiển xe chạy đường Như vậy, A bị xử phạt hành theo điểm a khoản Điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP – Vi phạm kỷ luật nhà nước hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội xác lập nội quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước Chủ thể vi phạm cá nhân, tổ chức có quan hệ ràng buộc với quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ví dụ: Sinh viên sử dụng điện thoại phòng thi việc sử dụng điện thoại phòng thi bị cấm – Vi phạm dân hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân gắn với tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản Đây vi phạm pháp luật trường hợp chủ thể không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ họ quan hệ pháp luật dân cụ thể Ví dụ: A cho B thuê nhà, thuê nhà B có đặt cọc cho A số tiền triệu đồng, hợp đồng quy định B thuê đủ tháng không tiếp tục thuê A trả lại B số tiền đặt cọc triệu đồng Tuy nhiên, B thuê đủ thời gian tháng chuyển không thuê A lại khơng chịu trả số tiền đặt cọc theo quy định hợp đồng Như vậy, A vi phạm dân II Vấn đề thực tiễn vi phạm pháp luật sinh viên nước ta: Thực trạng vi phạm pháp luật giới sinh viên: Theo thống kê quan pháp luật gần cho thấy tình hình vi phạm pháp luật niên, sinh viên có chiều hướng giảm dần số lượng chủ thể tính chất nguy hiểm lại cao Đáng báo động tình trạng vi phạm pháp luật niên diễn nhiều lĩnh vực đời sống như: kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, văn hóa… Ti lệ niên vi phạm pháp luật Năm Số vụ phạm pháp Hình Tổng số vụ VPPL Tỉ lệ 2015 31.458 34.872 90,2 2016 19.970 24.371 81,9 2017 10.937 15.969 68,5 tháng đầu năm 2018 2.744 4.641 59,1 Nguồn: Cục Cảnh sát Hình sự, Bộ Cơng an (2015-2018) Số vụ niên vi phạm pháp luật giảm qua năm Điều cho thấy công tác kiếm soát đảm bảo an ninh trật tự xã hội thực có hiệu Thống kê số liệu thiếu niên (16-30 tuổi) vỉ phạm pháp luật xử lỷ (số vụ) Kết xử lý Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 tháng đầu năm 2018 Xử lý hình 31.458 19.970 10.937 2.744 Xử lý hành 3.414 1.507 5.032 1.897 Cộng 34.872 17.154 15.969 4.641 Nguồn: Cục Cảnh sát Hình - Bộ Cơng an (2015 - 2018) Nhìn chung, số vụ vi phạm pháp luật hình cao hon so với số vụ vi phạm hành số vụ vi phạm pháp luật niên có xu hướng giảm dần qua năm số vụ vi phạm pháp luật hình có giảm rõ rệt qua giai đoạn Tuy nhiên, dự báo thời gian tới tình hình tội phạm lứa tuổi thiếu niên diễn biến khó lường, xuất số băng nhóm tội phạm manh động, táo bạo, sử dụng khí gây vụ án nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng như: giết người cưóp tài sản, cưóp tài sản, cố ý gây thương tích nghiêm trọng, chống người thi hành công vụ Thành phần, đối tượng tội phạm có xu hướng trẻ hóa, người phạm tội từ 18 đến 30 tuổi chiếm khoảng 70%, 18 tuổi chiếm 8%, tỉ lệ có chiều hướng gia tăng Đáng ý, đa số người phạm tội lần đầu, chưa có tiền án, tiền sự, số chiếm 82% Nguyên nhân dẫn tới việc sinh viên vi phạm pháp luật 2.2.1 Nguyên nhân khách quan Do gia đình: Mơi trường sống thường có tỉ lệ tội phạm cao, tiếp xúc lâu dài dần hình thành tính cách tiêu cực, suy nghĩ lệch lạc Gia đình thường xuyên xảy bạo lực hình thành tiềm thức hành vi suy nghĩ có xu hướng bạo lực Sinh sống khu vực thường có cướp giật hay tệ nạn khác xảy ra, thân bị ảnh hưởng phần hành vi vi phạm pháp luật Gia đình giáo dục hành vi vi phạm pháp luật lệch lạc, chưa chiều hướng, bậc phụ huynh chưa quản lí chặt chẽ em việc sử dụng mạng xã hội, xem video, phim có khuynh hướng bạo lực hay thực hành vi không phù hợp phần dẫn trẻ đến đường vi phạm pháp luật cách nhanh Do nhà trường: Nhà trường hạn chế việc tổ chức giáo dục tuyên truyền cho sinh viên pháp luật hay sinh viên vi phạm pháp luật nhà trường đưa biện pháp xử lý thiếu tính thuyết phục, răn đe Do môi trường - xã hội: Xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều hậu khôn lường Tỉ lệ tội phạm ngày gia tăng dẫn đến khó kiểm sốt, quản lý việc xử phạt hành vi vi phạm pháp luật 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Do nhu cầu thân: Bước vào giai đoạn đầu trưởng thành ( từ 18 ) sinh viên hay giới trẻ nói chung thường muốn khẳng định “tôi” thân, muốn làm bật người khác để thu hút ý từ người xung quanh, nói bạn đồng trang lứa sở hữu vật chất bắt kịp với xu hướng kể vật đắt tiền, thân sinh viên cảm thấy bị thua thiệt phần Bản thân người có cho cân lý trí lịng tham ( nói dễ hiểu “cái tốt” “cái xấu” ), lịng tham trở nên “vơ đáy” ( tư tưởng xấu ) chiếm nhiều, nhận thức hành vi trở nên vơ tình dẫn thân đến hành vi vi phạm pháp luật như: trộm cắp tài sản để lấy tiền tiêu xài, hay tham gia tổ chức đánh bạc, mua bán chất kích thích để thu lợi nhuận bất hợp pháp, ( Vd: Anh A tham gia vào đường dây tổ chức đánh bạc quy mô lớn, tháng anh A thu lợi nhuận hàng trăm tỉ đồng Dù biết hậu bị bắt nặng anh A thản nhiên trì đường dây đánh bạc bị bắt.) Sinh viên thuộc độ tuổi niên quy định người từ đủ 16-30 tuổi Đây giai đoạn quan trọng việc hình thành suy nghĩ cách chín chắn, đầy đủ khởi điểm cho việc bắt đầu phải chịu trách nhiệm pháp lý trước hành vi vi phạm pháp luật Về sở khoa học, tâm sinh lý thanh, thiếu niên giai đoạn từ 16 tuổi cịn non nớt, chưa hồn thiện nên dễ bị tổn thương, dễ bị lợi dụng làm lệch lạc hành vi, thái độ nhận thức điều đồng nghĩa với việc dễ bị vi phạm quyền lợi lợi ích hợp pháp có nguy gây hành vi vi phạm pháp luật với tỉ lệ cao Quy định xử lý vi phạm ( TRÁCH NHIÊM PHÁP LÝ) Theo qui định pháp luật, hình thức xử phạt người vi phạm pháp luật chia thành loại: - Vi phạm hình loại vi phạm pháp lí nghiêm khắc án quy định đối tượng thực hành vi vi phạm pháp luật Đối tượng phải chịu vi phạm hình phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật phạt tiền, cải tạo không giam giữ phạt tù từ năm đến 20 năm tùy theo mức độ nghiêm trọng, tù chung thân cao tử hình - Vi phạm hành thi hành đối tượng thực hành vi phạm tội Đối tượng phải chịu vi phạm hành phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật như: cảnh cáo, phạt tiền, tước giấy phép, chứng hành nghề , đình hoạt động có thời hạn, tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính, hay nặng trục xuất - Vi phạm dân áp dụng đối tượng có hành vi vi phạm dân Đối tượng chịu vi phạm phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật phạt cảnh cáo từ 300.000 đồng đến 30.000.000 đồng tùy mức độ, phạt tù từ tháng đến năm tùy mức độ Vi phạm dân kèm với loại vi phạm pháp lí khác có hành vi phạm tội, vi phạm hành kỷ luật nhà nước khác - Vi phạm kỉ luật nhà nước áp dụng đối tượng vi phạm kỉ luật nhà nước Đối tượng vi phạm phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật cảnh cáo, trừ lương, cách chức, buộc việc, học, Vi phạm kỷ luật kèm với loại vi phạm pháp lí khác có hành vi phạm tội, vi phạm hành hay vi phạm dân khác III Giải pháp kiến nghị Sự cần thiết phải nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên: - Thứ nhất: Tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng thời làm sở cho hoạt động xã hội Tăng cường nghiên cứu pháp luật nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng chương trình, kế hoạch xây dựng hoàn thiện pháp luật Xây dựng pháp luật phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Từng bước nâng cao lực lập pháp Quốc hội với tư cách quan lập pháp chuyên trách Tăng cường lãnh đạo điều hành Chính phủ cơng tác chuẩn bị dự án luật pháp trình Ủy Ban thường vụ Quốc hội văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Thủ tướng Chính phủ Nâng cao chất lượng lực quan pháp luật Bộ ngành việc ban hành văn quy phạm pháp luật Nhà nước phải thường xuyên tổ chức công tác sửa đổi hệ thống pháp luật tổng hợp kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật - Thứ hai: + Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền, giải thích pháp luật để nhân dân hiểu đầy đủ nội dung văn quy phạm pháp luật ban hành thời kỳ Các hình thức thơng tin cần cải tiến cho phù hợp với nhóm đối tượng nhằm đạt hiệu cao Để làm tốt công tác cần có phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội, đoàn thể để có phương pháp phù hợp, bảo đảm dân chủ công khai + Đưa giáo dục pháp luật vào hệ thống trường Đảng Nhà nước Việc giảng dạy pháp luật phải tổ chức cho đối tượng, từ phổ thông đến đại học, thuận lợi cho ngành nghề, lĩnh vực Để công tác giáo dục pháp luật đạt hiệu quả, cần xây dựng chương trình, nội dung, giáo trình phù hợp với đối tượng cấp học khác + Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán pháp lý có lực trình độ, có phẩm chất trị phong cách làm việc tốt để bố trí vào quan làm công tác pháp luật Hoạt động đội ngũ cán pháp lý góp phần nâng cao vai trị pháp luật, củng cố pháp chế XHCN, góp phần giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân + Mở rộng dân chủ, dân chủ, công khai, tạo điều kiện để nhân dân tích cực tham gia soạn thảo, thảo luận, góp ý dự án pháp luật, từ nâng cao ý thức pháp luật nhân dân + Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hóa để nâng cao trình độ tầng lớp nhân dân Đạo đức văn hóa nhân tố quan trọng tạo nên pháp luật đắn, đồng thời đạo đức, văn hóa pháp luật phải có mối quan hệ chặt chẽ với Vì vậy, để cơng tác giáo dục pháp luật có hiệu cần phải kết hợp với giáo dục đạo đức, nâng cao trình độ văn hóa dân cư - Thứ ba: Để thực áp dụng pháp luật có hiệu quả, cần tổ chức cho nhân dân tự giác vận dụng nghiêm chỉnh văn quy phạm pháp luật nhà nước, thơng qua q trình tổ chức thi hành pháp luật, nhân dân hưởng có thêm kiến thức pháp luật tơn trọng việc thực thi pháp luật Đối với hoạt động thực thi pháp luật hình thức nhà nước thơng qua quan, người có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể khác thực pháp luật Phụ lục Bạn vi phạm hành vi sau chưa ? Theo bạn, việc tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật đến nhân dân-hs,sv đem lại lợi ích sống cơng việc mình? Việc tìm hiểu, tiếp cận quy định pháp luật đuợc bạn thực mức độ nào? Ngồi việc tiếp cận thơng tin qua việc tuyên truyền, phổ biến quan, đơn vị, địa phương, bạn tiếp cận quy định cùa pháp luật thơng qua hình thức nào? Trong thời gian tới, bạn nghĩ lĩnh vực cần quan chức đẩy mạnh tập trung tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến Nhân dân địa phương, hs-sv quy định pháp luật? Theo bạn, đế hs-sv tích cực tìm hiếu, chấp hành pháp luật quan chức nãng cần thực giải pháp sau đây, đặc biệt để đạt đuợc hiệu cao nhất? Theo bạn, khó khăn công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho hs-sv địa phương gì? Câu 2: Xây dựng tình pháp luật phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Tình huống: Anh Nguyễn V T (sinh năm 1988), (có giấy phép lái xe theo quy định) lái xe công ty V địa thành phố Hải Phòng Khoảng ngày 12-8-2017, T điều khiển xe ô tô đầu kéo chở thép cuộn từ thành phố Hải Phịng đến giao hàng cho Cơng ty V Đến khoảng 15 phút ngày,T đến sân Công ty V, trước đỗ, T quan sát xung quanh nhìn thấy vắng người Trong trinh lui xe tơ vào vị trí đỗ, T chủ quan khơng nhìn gương chiếu hậu khơng có xi nhan phía sau nên để xe va vào người chị T chị bước công ty từ phía sau khiến chị bị ngã xuống đất dẫn đến phần bánh xe cán lên người, chị H sau đưa cấp cứu vết thương nặng, đến hôm sau nạn nhân tử vong Các yếu tố cấu thành pháp luật: Về mặt chủ thể: chủ thể vi phạm pháp luật anh Nguyễn V T, có lực trách nhiệm pháp lý: đủ điều kiện độ tuổi (29 tuổi), có khả nhận thức làm chủ hành vi Về mặt khách thể: - Tính mạng: chị H bị xâm phạm - Trật tự pháp lý nhà nước bị xâm phạm 3 Về mặt chủ quan vi phạm pháp luật: - Lỗi: vơ ý q tự tin - Động cơ: khơng có động - Mục đích: lùi xe vào vị trí đỗ Về mặt khách quan vi phạm pháp luật: - Đã có hành vi trái Pháp luật xảy ra: lùi xe không quy định - Hậu quả: chị H bị xe cán chết - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu quả: hành vi trái pháp luật anh T nguyên nhân trực tiêp gây nên chết chị H - Thời gian: 15 phút ngày 12/8/2017 - Địa điểm: sân công ty V thành phố Hải Phòng - Phương tiện vi phạm pháp luật: xe ô tô đầu kéo ... vi phạm dân II Vấn đề thực tiễn vi phạm pháp luật sinh vi? ?n nước ta: Thực trạng vi phạm pháp luật giới sinh vi? ?n: Theo thống kê quan pháp luật gần cho thấy tình hình vi phạm pháp luật niên, sinh. .. luật ví dụ Chương II: Vấn đề thực tiễn vi phạm pháp luật sinh vi? ?n nước ta 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật giới sịnh vi? ?n 2.2 Nguyên nhân dẫn tới vi? ??c sinh vi? ?n vi phạm pháp luật 2.2.1 Nguyên nhân... Vi phạm pháp luật hình sự; - Vi phạm pháp luật Dân sự; - Vi phạm hành chính; - Vi phạm kỷ luật nhà nước Phân loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật chia thành loại: Vi phạm hình sự, vi phạm

Ngày đăng: 06/01/2022, 08:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: Cục Cảnh sát Hình sự, Bộ Công an (2015-2018) - VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
gu ồn: Cục Cảnh sát Hình sự, Bộ Công an (2015-2018) (Trang 9)
Năm Số vụ phạm pháp Hình sự Tổng số vụ VPPL Tỉ lệ - VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
m Số vụ phạm pháp Hình sự Tổng số vụ VPPL Tỉ lệ (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w