Bài giảng Pháp luật về ngân sách nhà nước: Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách cung cấp cho người học các kiến thức: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý ngân sách nhà nước; thực trạng pháp luật về thu, chi ngân sách nhà nước; kiến nghị về quản lý ngân sách nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TiỄN CẤP BÁCH 14.01.2016 NỘI DUNG BÀI GiẢNG Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc (1)? Thực trạng pháp luật thu, chi ngân sách nhà nƣớc (2)? Kiến nghị quản lý ngân sách nhà nƣớc (3)? 4.Kết luận (4)? 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com I.Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc 1.Khái niệm ngân sách nhà nước §1 Luật NSNN 2002: „NSNN tồn khoản thu, chi nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước“ → Văn có tính pháp lệnh, xác định khoản thu, chi nhà nước ; → Dự toán quan nhà nước (Quốc hội) có thẩm quyền định; mang tính pháp lý, có giá trị bắt buộc → thực năm; → Đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com I.Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) Đặc điểm NSNN: ◙ Hoạt động tạo quỹ sử dụng NSNN ln gắn với quyền lực kinh tế, trị nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước ◙ Các hoạt động thu, chi nhà nước tiến hành sở pháp lý luật pháp lệnh thuế, chế độ, định mức chi, thu nhà nước ◙ Nguồn tài chủ yếu hình thành nên NSNN từ giá trị thặng dư xã hội qua trình phân phối lại 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com I.Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) QUAN HỆ PHÂN CHIA THẨM QUYỀN GIỮA TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG Phân chia thẩm quyền nhiệm vụ (Thẩm quyền quản lý hành chính) 14.01.2016 Phân chia thẩm quyền chi ngân sách nguyen_isl@yahoo.com Phân chia thẩm quyền thu ngân sách I.Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) 2.1.Mối quan hệ cấp quyền quản lý ngân sách phương diện phân chia thẩm quyền - Quan niệm thiểu số: Tách việc phân chia thẩm quyền thu-chi ngân sách nhà nước khỏi phân chia thẩm quyền quản lý hành chính, coi lĩnh vực quản lý khác Tương ứng với quan niệm trên: phân chia thẩm quyền quản lý hành xác định hiến pháp, Luật tổ chức hoạt động quan nhà nước luật quyền địa phương Phân chia thẩm quyền thu-chi ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách nhà nước Hạn chế quan niệm này? - Quan niệm phổ biến: nối ghép phân chia thẩm quyền thu-chi 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com I.Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) ngân sách nhà nước với phân chia thẩm quyền quản lý hành → Phân chia thẩm quyền nhiệm vụ cứ, điều kiện, tiền đề định phân cấp thẩm quyền quản lý ngân sách → Phân cấp thẩm quyền quản lý hành thực trước phân cấp quản lý ngân sách Thực tế: „có quyền, có tiền“ → Phân chia thẩm quyền chi, thu ngân sách phải gắn với phân chia nhiệm vụ Ưu điểm? 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com I.Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) Nhưng phân chia theo trật tự nào?: từ nhiệm vụ → thẩm quyền thu → thẩm quyền chi hay từ nhiệm vụ → thẩm quyền chi → thẩm quyền thu? - Cách phân chia (như thực tiễn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nay): từ nhiệm vụ → thẩm quyền thu → thẩm quyền chi Hạn chế: „thu nhiều chi nhiều, thu chi ít“→ khơng cơng bằng; không giảm khoảng cách giàu,nghèo; phải thỏa hiệp phân chia Ví dụ: thực tế đầu tư giáo dục - Cách phân chia (quan niệm mới): từ nhiệm vụ → thẩm quyền chi → thẩm quyền thu 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com I.Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) 2.2 Mối quan hệ cấp quyền phân cấp quản lý ngân sách phương diện chức Phân cấp quản lý ngân sách Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật 14.01.2016 Phân chia thẩm quyền thu, chi (quan hệ vật chất) Phân chia thẩm quyền tổ chức thu quản lý nguồn thu nguyen_isl@yahoo.com Quy trình ngân sách: lập,chấp hành tốn I.Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) 2.2.1 Phân chia thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật - Trung ương (Đ.15-24 Luật NSNN): Làm luật sửa đổi luật lĩnh vực ngân sách; bảo đảm cân đối thu, chi NSNN; định dự toán điều chỉnh dự toán NSNN trường hợp cần thiết; định dự án, cơng trình quan trọng quốc gia đầu tư từ nguồn NSNN; phê chuẩn toán NSNN; giám sát việc thực NSNN.v.v (Quốc hội) Thống quản lý NSNN; Tổ chức điều hành thực NSNN; kiểm tra việc thực NSNN; Quyết định việc sử dụng dự phòng ngân sách; 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 10 2.2.2 Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương (tiếp) Chi thường xuyên: a) Các hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác địa phương quản lý; b) Quốc phòng, an ninh trật tự, an tồn xã hội (phần giao cho địa phương); c) Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương; d) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp địa phương theo quy định pháp luật; 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 46 2.2.2 Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương (tiếp) đ) Thực sách xã hội đối tượng địa phương quản lý; e) Chương trình quốc gia Chính phủ giao cho địa phương quản lý; g) Trợ giá theo sách Nhà nước; h) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 47 2.2.2 Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương (tiếp) Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy động cho đầu tư quy định khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh; Chi bổ sung cho ngân sách cấp Return 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 48 2.2.3 Thực trạng phân cấp chi ngân sách Quy định chi ngân sách số nhiệm vụ chồng chéo, chưa rõ ràng (chẳng hạn, có khoản chi gắn liền với nhiệm vụ địa phương chưa phân cấp cho địa phương, chi phòng cháy, chữa cháy, hướng dẫn trật tự giao thông,…) 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 49 III.Kiến nghị quản lý ngân sách nhà nƣớc Đổi nhận thức phân chia thu nhập cơng - Cần ý lợi ích (chính quyền địa phƣơng nhận đƣợc „chiếc bánh ngân sách“) hội tham gia (chính quyền địa phƣơng đƣợc tham gia nhƣ vào trình phân chia đó) - Tƣ phân chia: nhiệm vụ → thẩm quyền chi → thẩm quyền thu Trong tƣơng lai cần quy định quyền yêu cầu quyền địa phƣơng đƣợc cung cấp tài tƣơng xứng với nhiệm vụ chế bảo đảm thực quyền 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 50 III.Kiến nghị quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) Mục tiêu cải cách hệ thống tài địa phƣơng: - Các yêu cầu đầy đủ, bền vững, ổn định, tăng trƣởng, tự chủ khách quan hệ thống tài địa phƣơng; - Sự cân lợi ích thu sử dụng khoản thuế thu; - Sự thống hệ thống tài địa phƣơng với sách kinh tế, tài quốc gia - Tính đơn giản, hiệu kinh tế việc thu, quản lý sử dụng khoản thu nhập công địa bàn địa phƣơng 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 51 III.Kiến nghị quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) So với đạo Luật NSNN trƣớc địa vị pháp lý tài xã đƣợc bảo đảm phƣơng diện điều chỉnh đạo luật → ý quyền lợi theo luật xã lần thay đổi tới đạo Luật NSNN Áp dụng mơ hình phân chia trộn lẫn nhân tố phân chia tách phân chia liên kết phân chia khoản thu nhập thuế cho cấp xã Thuế phải chiếm tỷ lệ quan trọng tổng khoản thu ngân sách địa phƣơng 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 52 III.Kiến nghị quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) Chuyển thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh, thuế sử dụng đất nông nghiệp thuế nhà, đất thành thuế thuộc thẩm quyền thu riêng xã Cho phép xã tham gia nhiều vào phân chia khoản thuế chung, nguồn thu giàu tiềm Chỉnh sửa, bổ sung Luật thuế môn chủ thể chịu thuế, thuế suất (tính thuế theo tỷ lệ %) Các khoản bổ sung tài tạo thành hệ thống phân chia phụ: địa phƣơng tham gia vào hệ thống phân chia nhiều → nhu cầu đƣợc bổ sung tài → tự chủ tài 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 53 III.Kiến nghị quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) Xác định chức bổ sung tài chính: - Làm tăng thêm khối lƣợng tài ngân sách cấp dƣới; - Giảm bớt chênh lệch, nhƣng không đƣợc san làm chênh lệch thêm khoảng cách lực thu địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã) có hạng; - Phƣơng tiện để khuyến khích phát triển hài hòa, cân đối địa phƣơng 10 Thay mơ hình bổ sung, cân đối tài ý đến nhu cầu chi tiêu lực thu thực tế địa phƣơng riêng lẻ mơ hình phân chia định hƣớng vào nhiệm vụ với mục đích cân mơ hình tổng thể địa phƣơng phải đƣợc ý 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 54 III.Kiến nghị quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) 11 Việc phân chia khoản bổ sung tài nên thực theo trình tự: - Xác định khối lƣợng tài dùng để bổ sung phân chia cho tổng thể địa phƣơng; - Đánh giá nhu cầu bổ sung; - Đánh giá lực tài địa phƣơng; - Xác định mức độ phân chia cho địa phƣơng 12 Đảm bảo quyền độc lập tƣơng đối Hội đồng nhân dân cấp lập, định, phân bổ nguồn thu, chi ngân sách nhà nƣớc cho cấp dƣới phƣơng tiện vật chất, nhân cần thiết để thực tốt chức quản lý ngân sách 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 55 III.Kiến nghị quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) 13 Bỏ HĐND cấp huyện → sửa khái niệm ngân sách địa phương → hệ thống ngân sách phải thiết kế lại phù hợp với điều kiện quyền cấp huyện khơng cấp ngân sách độc lập 14 Đối với khoản chi trực tiếp gắn với nhiệm vụ địa phương mà quy định nhiệm vụ chi ngân sách trung ương chuyển thành nhiệm vụ chi ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 15 Tăng cường công tác tra, kiểm tốn NSNN; hồn thiện máy thu NSNN; nâng cao lực quản lý tài đội ngũ cán quản lý tài – ngân sách, đặc biệt cán tài xã, phường;… 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 56 16 Đảm bảo tính liên tục cải cách hệ thống phân chia, cân thu nhập cơng 17 Đảm bảo tƣơng thích cải cách hệ thống phân chia thu nhập nhà nƣớc với cải cách hệ thống quản lý hành 18 Các yêu cầu cải cách hệ thống ngân sách địa phƣơng: tiếp tục thực sách đổi tất lĩnh vực - Các giải pháp cải cách: 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 57 IV KẾT LUẬN (tiếp) + Giải pháp làm tăng khối lƣợng tài ngân sách địa phƣơng: ■ Tăng thẩm quyền tham gia địa phƣơng vào phân chia khoản thu ngân sách có tiềm thu lớn → sửa đổi Điều 30 32 Luật NSNN ■ Bổ sung thêm loại thuế vào hệ thống thuế hành, chẳng hạn: thuế sử dụng đất, thuế tài sản, thuế tài nguyên (mới), thuế bảo vệ môi trƣờng v.v ■ Tăng thêm tỷ lệ thu nhập công tổng sản phẩm quốc dân; ■ Cải tiến công nghệ đánh thuế tính thuế, ví dụ mở rộng đối tƣợng chịu thuế số loại thuế; ■ Chuyển số loại lệ phí, phí thành thuế; ■ Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc; ■ Nâng cao ý thức trách nhiệm ngƣời dân nghĩa vụ đóng thuế v.v 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 58 IV KẾT LUẬN (tiếp) + Các biện pháp hạn chế, cản trở giảm bớt khối lƣợng ngân sách trình thu, quản lý sử dụng nguồn thu: ■ Tăng cƣờng kiểm tra tăng mức hình phạt trƣờng hợp trốn thuế, chiếm đoạt thuế cá nhân doanh nghiệp; ■ Đấu tranh chống tham nhũng dự án xây dựng sở hạ tầng nhƣ việc sử dụng tài sản Nhà nƣớc; ■ Khuyến khích chi tiêu tiết kiệm; ■ Giảm bớt chi phí thu kiểm tra thu thuế; ■ Giảm bớt ƣu đãi mức từ thu nhập thuế số địa phƣơng 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 59 CÁM ƠN SỰ THEO DÕI VÀ TRAO ĐỔI Ý KIẾN CỦA HỌC VIÊN! 14.01.2016 nguyen_isl@yahoo.com 60 ...NỘI DUNG BÀI GiẢNG Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc (1)? Thực trạng pháp luật thu, chi ngân sách nhà nƣớc (2)? Kiến nghị quản lý ngân sách nhà nƣớc (3)? 4.Kết luận (4)? 14.01.2016... quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp) NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NGÂN SÁCH TRUNG ƢƠNG 14.01.2016 NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG (ngân sách cấp có HĐND & UBND) nguyen_isl@yahoo.com 21 I.Một số vấn đề lý luận quản lý ngân. .. SÁCH TỈNH (ngân sách địa phƣơng) NGÂN SÁCH HUYỆN NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN 14.01.2016 NGÂN SÁCH CẤP TỈNH NGÂN SÁCH CÁC XÃ nguyen_isl@yahoo.com 23 I.Một số vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nƣớc (tiếp)