Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Những vấn đề cơ bản về pháp luật cung cấp cho người học các kiến thức: Nguồn gốc pháp luật, bản chất pháp luật, khái niệm, đặc trưng; chức năng pháp luật,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT I. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT: TK XVIII trước CN , “Hamurapi” pháp luật chính là ý của chúa trời. chia con người ra làm 2 loại “người tự do” và “nơ lệ” 2000 năm trước CN, luật “Manu” ở Aán độ cổ đại. Cho rằng trời ban quyền lực cho tầng lớp lãnh đạo xã hội toanvs@gmail.com Lý thuyết về “Quyền tự nhiên” Tồn tại một loại pháp luật từ đặc tính tự nhiên của con người. Mỗi người sinh ra đều tự do và tự quyết về cuộc đời của mình” (Rousseau 1789) toanvs@gmail.com Quan điểm về pháp luật Thần thánh hóa pháp luật Chủ nghĩa pháp luật tự nhiên, lý thuyết về quyền tự nhiên (Groos, Montesqueau, Rousau, john locke …) Thuyết học Mác – Lênin về Pháp Luật Nhận thức về Pháp luật luôn gắn với quan điểm về nhà nước toanvs@gmail.com Giá trị xã hội của pháp luật Pháp luật là sự đảm bảo trật tự trong quan hệ giữa: Chính quyền cơng dân; Tổ chức trong xã hội cơng dân; Trung ương địa phương; Cơng dân – Cơng Dân toanvs@gmail.com Pháp luật là yếu tố điều chỉnh hành vi của con người, chuẩn mực cho hành vi của con người Pháp luật định hướng hành vi con người, tác động vào ý thức của con người trong quan hệ xã hội toanvs@gmail.com Pháp luật tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển (khi được xây dựng phù hợp với sự phát triển của xã hội) Pháp luật tạo điều kiện ổn định và phát triển của xã hội, của chế độ chính trị – nhà nước. toanvs@gmail.com II. BẢN CHẤT PL: 1. Bản chất giai cấp: Pháp luật phản ánh ý chí của nhà nước và giai cấp thống trị, ý chí của nhà nước được phản ánh trong pháp luật Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội toanvs@gmail.com Mỗi nhà nước thơng qua pháp luật thể hiện tính giai cấp một cách khác nhau: Nhà nước chủ nơ Nhà nước phong kiến Nhà nước tư bản Nhà nước xã hội chủ nghĩa toanvs@gmail.com Pháp luật nhà nước chủ nơ: phục vụ cho lợi ích của giai cấp chủ nơ: cơng khai qui định mọi quyền lợi thuộc về giai cấp chủ nơ và tình trạng vơ quyền của giai cấp nơ lệ Pháp luật nhà nước phong kiến: thể hiện lợi ích giai cấp địa chủ, hạn chế các quyền của các giai cấp khác trong xã hội. Đàn áp mọi sự chống đối của các giai cấp bần cùng khác toanvs@gmail.com III. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG: 1.Khái Niệm: “PHÁP LUẬT là Tổng thể các qui tắc chi phối các quan hệ giữa các thành viên trong xã hội” (nghĩa rộng) toanvs@gmail.com III. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG: 1. Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự do Nhà Nước ban hành (hoặc thừa nhận) và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội toanvs@gmail.com 2. Đặc trưng: PHÁP LUẬT Qui phạm Tổng quát phổ biến, Bắt buộc Quyền lực nhà nước Xác đònh (cưỡng chế) toanvs@gmail.com 2.1 Tính Tổng qt Nhà nước khái qt hóa các hiện tượng trong cuộc sống và đưa lên thành qui tắc chung của luật, những qui tắc đã được kiểm nghiệm trong cuộc sống một cách hợp lý Do đó PL sẽ có cuộc sống lâu dài và ổn định. (vd: quyền tự do giao kết hợp đồng, quyền được bảo vệ tính mạng, quyền tài sản…) toanvs@gmail.com 2.2 Tính qui phạm phổ biến, bắt buộc “Không ai được coi như không biết pháp luật” PL thể dạng qui phạm (cách xử sự) có hiệu lực áp dụng rộng lớn, không bò hạn chế nhận thức, tôn giáo, dân tộc, trình độ… người xã hội toanvs@gmail.com 2.3 PL thể hiện một cách xác định Con người chỉ có thể nhận thức được khi PL thể hiện một cách khách quan, cụ thể Xác định trong hình thức (văn bản, bia đá…) Xác định trong nội dung (đơn giản, dễ hiểu…) Được thể hiện dưới dạng các qui tắc xử sự toanvs@gmail.com 2.4 Cưỡng chế (quyền lực) Biện pháp chế tài: giữa các bên Biện pháp cưỡng chế bởi cơ quan nhà nước: cơ quan hành chính, tòa án, viện kiểm sốt, thi hành án toanvs@gmail.com IV. CHỨC NĂNG PL: Khía cạnh chính trị – xã hội: PL là cơng cụ của nhà nước nên có những chức năng của nhà nước Vd: đối nội, đối ngoại; phát triển kinh tế; bảo vệ tổ quốc… toanvs@gmail.com 2. Khía cạnh pháp lý: Chức năng điều chỉnh quan hệ xã hội Chức năng bảo vệ Chức năng giáo dục toanvs@gmail.com V. CÁC HỆ THỐNG PL THẾ GIỚI Hệ thống PL Ănglê sắc xông (thông luật, common law) Anh, các nước thuộc địa anh, Ailen, Mỹ, Uùc, Canada, new zeland, bruney, Malaisia, Singapore, Myanma… toanvs@gmail.com Nguồn luật chính: Án lệ các qui phạm lấy ra từ các bản án của tòa án cấp cao. Nội dung: pháp luật hình thức (tố tụng) quan trọng Khơng phân định rõ ranh giới giữa các ngành luật; khơng chú trọng việc pháp điển hóa luật toanvs@gmail.com 2. Hệ thống PL Rơma – giécman (PL lục địa, continental law) Pháp, Đức, Ý, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Thái Lan… Nguồn luật chính: Văn Bản PL Nội dung: coi trọng vai trò của các qui phạm pháp luật vật chất Hệ thống luật phân chia thành cơng pháp, tư pháp, hệ thống tòa án chia ra nhiều tòa án chức năng (hiến pháp, dân sự, hình sự…) toanvs@gmail.com 3. Hệ thống PL hồi giáo Là hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng nặng nề của tơn giáo. Có ở nhiều nước trên thế giới như: iran, irắc, coét, palestine, afganistan. gióc đan ni, nê pan, xi ri, indonesia, palestin … toanvs@gmail.com Nguồn gốc chính của đạo hồi là kinh coran, tức thánh kinh của hồi giáo toanvs@gmail.com 4. Hệ thống PL XHCN Các nước XHCN Nguồn cơ bản: VBPL PL chia thành các ngành luật: dân sự, hình … PL thể hiện cụ thể tính giai cấp, chế độ chính trị toanvs@gmail.com ... john locke …) Thuyết học Mác – Lênin về Pháp Luật Nhận thức về Pháp luật luôn gắn với quan điểm về nhà nước toanvs@gmail.com Giá trị xã hội của pháp luật Pháp luật là sự đảm bảo trật tự trong quan ... sinh ra đều tự do và tự quyết về cuộc đời của mình” (Rousseau 1789) toanvs@gmail.com Quan điểm về pháp luật Thần thánh hóa pháp luật Chủ nghĩa pháp luật tự nhiên, lý thuyết về quyền tự nhiên (Groos, Montesqueau, Rousau, ... Pháp, Đức, Ý, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Thái Lan… Nguồn luật chính: Văn Bản PL Nội dung: coi trọng vai trò của các qui phạm pháp luật vật chất Hệ thống luật phân chia thành cơng pháp, tư pháp,