1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật đất đai – môi trường: Chương 1 - Một số vấn đề chung về pháp luật môi trường – đất đai

22 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 9,64 MB

Nội dung

Chương 1 - Một số vấn đề chung về pháp luật môi trường – đất đai. Nội dung cụ thể được trình bày trong chương này: Khái niệm, phạm vi, đối tượng điều chỉnh về luật môi trường, các nguyên tắc chủ yếu của luật môi trường, hệ thống các văn bản pháp luật về môi trường; khái niệm, phạm vi, đối tượng điều chỉnh về luật đất đai, các nguyên tắc chủ yếu của luật đất đai, hệ thống các văn bản pháp luật về đất đai. Mời tham khảo.

Trang 1

PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI – MÔI TRƯỜNG

BỘ MÔN: LUẬT CHUYÊN NGÀNH

Trang 2

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

Chương 1: Một số vấn đề chung về pháp luật môi

trường – đất đai

Chương 2: Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm, suy

thoái, sự cố môi trường – Đánh giá tác động môi

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình Luật Đất đai, trường Đại học Luật Hà Nội.

2 Giáo trình Luật Môi trường, Trường Đại học Luật Hà Nội

3 Luật Đất đai 2013

4 Luật Bảo vệ môi trường 2014

5 Bộ luật Dân sự 2015

6 Bộ luật Hình sự 2015

7 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều

của Luật Đất đai

8 Và những văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến vấn

đề đất đai và môi trường.

Trang 4

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI

Hệ thống các văn bản pháp luật về môi trường

Các nguyên tắc chủ yếu của Luật Đất đai Khái niệm, phạm vi, đối tượng điều chỉnh

Hệ thống các văn bản pháp luật về đất đai

Trang 5

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG

1 Khái niệm Môi trường và Luật Môi trường:

1.1 Khái niệm Môi trường:

“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự

nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại

và phát triển của con người và sinh vật”

( Khoản 1 Điều 3 Luật BVMT 2014)

 Môi trường Tự nhiên

Nhân tạo

Trang 6

1.2 Khái niệm Luật Môi trường:

Luật môi trường là lĩnh vực pháp

luật chuyên ngành bao gồm các

quy phạm pháp luật, các

nguyên tắc pháp lý điều chỉnh

các quan hệ phát sinh giữa các

chủ thể trong quá trình khai

thác, sử dụng hoặc tác động

đến một hoặc một vài yếu tố

của môi trường trên cơ sở kết

hợp các phương pháp điều

chỉnh khác nhau nhằm bảo vệ

một cách có hiệu quả môi

trường sống của con người

Trang 7

2 Bảo vệ môi trường và vai trò

nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi

môi trường; khai thác, sử dụng hợp

lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ

môi trường trong lành

2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi

trường

Trang 8

2.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường

Trang 9

Bình luận:

Trang 10

DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU DHTM_TMU

Trang 11

3 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật Bảo vệ môi trường:

- Hoạt động bảo vệ môi trường

- Chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường

-Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan,

tổ chức, Hộ gia đình và cá nhân trong BVMT

Trang 12

4 Các nguyên tắc chủ yếu của Luật môi trường:

4.1 Nguyên tắc bảo đảm quyền con người được sống trong

môi trường trong lành

4.2 Tính thống nhất trong quản lý và bảo vệ môi trường

4.3 Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững

4.4 Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa

Trang 13

* Nguyên tắc bảo vệ môi trường

 BVMT là trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ

gia đình, cá nhân

 Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an

sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển,

bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo

đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành.

Trang 14

 Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự

nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của

đất nước.

 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, sự cố và

suy thoái môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại và

trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

Trang 15

II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI

1 Khái niệm:

Luật Đất đai?

Là tổng hợp các QPPL mà Nhà nước ban hành nhằm thiết

lập quan hệ đất đai trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về

Đất đai và sự bảo hộ đầy đủ của Nhà nước đối với các

quyền của người sử dụng đất.

Trang 16

Hiến pháp quy định chế độ sở hữu đất đai

Sở hữu tập thể

Sở hữu tư nhân

1980, 1992, 2013

Đất đai thuộc

Sở hữu toàn dân do

Nhà nước thống nhất quản lý

1980, 1992, 2013

Đất đai thuộc

Sở hữu toàn dân do

Nhà nước thống nhất quản lý

Trang 17

2 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật Đất đai Việt Nam

Luật Đất đai 1987

Trang 18

3.Phạm vi điều chỉnh &Đối tượng áp dụng

Đối tượng

áp dụng

- Cơ quan Nhà nước thực hiện quyền hạn và trách nhiệm liên quan đến quản lý nhà nước về Đất đai

 Đối với đất đai thuộc lãnh thổ Việt Nam

Trang 19

4 Phương pháp điều chỉnh:

Phương pháp hành chính

– mệnh lệnh (quyền uy)

Phương pháp điều chỉnh

Phương pháp thỏa thuận

bình đẳng

Trang 20

5 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại

diện chủ sở hữu

Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy

hoạch và pháp luật

Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp

Sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm

Thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai

Trang 21

QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

Chủ thể:

+ Nhà nước

+ Người sử dụng đất: Tổ chức trong nước

Hộ gia đình, cá nhân trong nước Cộng đồng dân cư

Cơ sở tôn giáo

Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao Người VN định cư ở nước ngoài

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Khách thể:

Nội dung:

Trang 22

Nguồn của Luật Đất đai:

Hiến pháp

Bộ luật dân sự 2015

Luật Đất đai 2013

Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp

Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

Văn bản dưới Luật có liên quan đến lĩnh vực Đất đai.

Ngày đăng: 02/02/2020, 04:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w