Bài giảng Thanh tra Kiểm tra Giáo dục - Chương II: Một số vấn đề chung về TTGD
Trang 1Chương II
Một số vấn đề chung về thanh tra giáo
dục
BÀI GIẢNG THANH TRA KIỂM TRA GIÁO DỤC
Trang 2NỘI DUNG
1 Khái niệm thanh tra giáo dục
2 Cơ sở khoa học của TTGD
3 Vị trí, chức năng của TTGD
4 Nhiệm vụ và quyền hạn của TTGD
5 Nội dung của TTGD
6 Nguyên tắc chỉ đạo của hoạt động TTGD
7 Hình thức thanh tra
8 Phương thức hoạt động thanh tra
Trang 31 Khái niệm thanh tra giáo dục
Trang 41.1 Thanh tra
Thanh tra (Inspection): nhìn sâu vào bản chất
bên trong của đối tượng
(kiểm tra nội bộ (Inside): nhìn vào bản chất bên trong của đối tượng từ bên trong)
Thanh tra là điều tra, xem xét để làm rõ sự việc (Từ điển tiếng Việt)
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý Nhà nước, là phương thức đảm bảo tính pháp chế, tăng cường kỷ luật trong
quản lý
Trang 5TT Sở
TT huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Trang 6Thanh tra Nhà nước
TT Bộ - Ngành,
Ủy ban Nhà nước,
CQ thuộc Chính phủ
TT tỉnh, thành phố trực thuộc TW
Thanh tra Sở
TT huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh
Trang 71.3 Thanh tra giáo dục (TTGD)
TTGD là HĐ kiểm tra có tính chất Nhà nước
của cơ quan QLGD cấp trên đối với cơ quan,
Trang 81.4 Hệ thống TTGD (TT chuyên ngành)
Thanh tra Nhà nước
Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo
Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Thanh tra Sở GD&ĐT
Thanh tra NN huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Trang 92 Cơ sở khoa học của TTGD
Trang 102.1 Cơ sở pháp lý
Luật Thanh tra 2010
Luật GD 2005
Nghị định 85/2006/NĐ-CP về tổ chức hoạt động của TTGD
Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT và văn bản hướng dẫn khác
Trang 112.2 Cơ sở lý luận
TTGD là tạo lập mối liên hệ ngược (trong,
ngoài) trong quản lý
TTGD cung cấp nguồn thông tin quan trọng
Trang 122.3 Cơ sở thực tiễn
Hệ thống GD quốc dân rộng lớn (gồm nhiều tổ
chức, cơ quan, cơ sở giáo dục, nhiều bậc học khác nhau…)
Hệ thống gồm nhiều tầng bậc khác nhau, đa
dạng về mục tiêu, phương pháp tổ chức và
hình thức đào tạo khác nhau…
Trang 13TTGD thực hiện chức năng thanh tra hành
chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm
vi QLNN về GDĐT theo quy định của pháp
luật
Trang 144 Nhiệm vụ và quyền hạn
của TTGD
Trang 154.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của TT Bộ
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại khoản 1 Điều 111, Điều 112 của Luật GD và Điều 19 của Luật TT theo thẩm quyền quản lý NN của Bộ
GDĐT.
QL hoạt động TT chuyên ngành GD thuộc phạm vi quản lý NN của Bộ GDĐT; tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ TT chuyên ngành đối với Thanh tra Sở.
Chủ trì, tham gia xây dựng các văn bản quy phạm
pháp luật do Bộ trưởng Bộ GDĐT giao.
(Điều 6, Nghị định 85/2006/NĐ-CP)
Trang 164.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của TT Sở
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại
khoản 1 Điều 111, Điều 112 của Luật GD và Điều 28 của Luật TT đối với các đối tượng được quy định tại Điều 2 Nghị định này theo thẩm quyền QLNN của Sở GDĐT
QL hoạt động TT chuyên ngành GD của địa phương; tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ TT chuyên ngành cho TT viên, cộng tác viên TT giáo dục
Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về TT, quyết định xử phạt vi phạm hành chính…
(Điều 6, Nghị định 85/2006/NĐ-CP)
Trang 174 Đối tượng của TTGD
Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của cơ quan quản lý nhà nước về GD
Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ
chức, cá nhân nước ngoài tham gia hoạt động
GD tại Việt Nam
Trang 185 Nội dung của TTGD
Trang 195.1.Thanh tra hành chính
TT việc thực hiện chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ được giao đối với CQ, TC, cá nhânthuộc quyền quản lý trực tiếp của cơ quan
QLNN về GD
Hoạt động TT HC được thực hiện theo quy
định của Luật TT và các văn bản hướng dẫn
thi hành Luật TT
Trang 205.2.Thanh tra chuyên ngành
Thực hiện các nhiệm vụ TT chuyên ngành về GD
quy định tại khoản 2 Điều 111 Luật GD:
TT việc thực hiện CS và PL về GD
TT việc thực hiện MT , KH, CT, ND, PP, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp
văn bằng, chứng chỉ…
Trang 216 Nguyên tắc chỉ đạo của HĐ TTGD
Tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, kháchquan, trung thực
Công khai, dân chủ, kịp thời
Không làm cản trở đến hoạt động bình thườngcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng TT
và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Trang 227 Hình thức thanh tra
HĐ TT được thực hiện dưới hình thức TT theochương trình, kế hoạch và TT đột xuất
TT theo CT, kế hoạch đã được phê duyệt
TT đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơquan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm
PL, theo YC của việc giải quyết khiếu nại, tốcáo hoặc do Thủ trưởng cơ quan QLNN cóthẩm quyền giao
Trang 238 Phương thức hoạt động thanh tra
Việc TT được thực hiện theo phương thức Đoàn TT hoặc TT viên độc lập
Đoàn TT và TT viên hoạt động theo quy định của
Luật TT và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật TT
Khi tiến hành TT phải có quyết định của Thủ trưởng
cơ quan TT GD hoặc cơ quan QL NN
Trưởng Đoàn TT, TT viên phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật và người ra quyết định TT về quyết định và biện pháp xử lý của mình.
Khi xử lý vi phạm, Trưởng Đoàn TT, TT viên phải
thực hiện đầy đủ trình tự theo quy định của pháp luật
Trang 24Hoạt động nhóm
1 Đánh giá hoạt động TTGD hiện nay ở địa
phương (Lý luận – Thực tiễn, Mục đích Nội
dung, ND – PP,…)
2 Với tư cách là người đã tham gia vào hoạt
động TT, anh/chị hãy nêu những tình huống
thực tế mà anh/chị cho là tâm đắc (ấn tượng) nhất
3 Phân tích những tình huống nêu trên và rút ra
bài học kinh nghiệm đối với công tác TTGD
(phân tích được mối quan hệ LL-TT)
Trang 25Phần tự học
Tìm hiểu công tác thanh tra chuyên môn ở đơn vị anh/chị công tác
(Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT về hướng dẫn
thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà
giáo)
Kế hoạch thanh tra hàng năm
Các văn bản chỉ đạo
Các biểu mẫu đánh giá
Hồ sơ thanh tra
…
Trang 26Thảo luận
Phân tích mối tương quan:
Đổi mới quản lý
-> đổi mới QLGD
Đổi mới công tác
Thanh tra
Trang 27Câu hỏi thảo luận
Đánh giá thực trạng công tác thanh tra
hiện nay? Làm gì để nâng cao hơn vai tròcủa TT GD?
Vấn đề đạo đức của người làm công tácthanh tra?