PHẦN THỨ II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG GIAO THÔNG Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ CỦA XÂY DỰNG GIAO THÔNG 1.1 THỰC CHẤT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Quản lý nhà nước hình thức hoạt động Nhà nước thực quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) Chính phủ, Bộ (Trung ương) Uỷ ban nhân dân cấp (địa phương) máy trực tiếp (chủ thể) quản lý hành kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế tác động Nhà nước biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế giáo dục tới trình tái sản xuất xã hội (sản xuất - phân phối - lưu thông - tiêu dùng) để đạt mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế công xã hội Giao thông vận tải ngành kinh tế, khâu trình tái sản xuất xã hội - tư liệu chung toàn xã hội, trực tiếp phục vụ lưu thông Do tính xã hội GTVT mà cần thiết phải có can thiệp Nhà nước để đảm bảo điều kiện sống, tự an toàn giao thông thành viên xã hội Để can thiệp vào thị trường GTVT, Nhà nước dùng hình thức: - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để trì ổn định giao thông (kiểm tra tải trọng, kiểm tra cầu đường), kiểm tra kỹ thuật, hướng dẫn đầu tư, sử dụng phương tiện - Có sách định giá thích hợp để biến đổi dòng vận tải, giảm tắc nghẽn giao thông đô thị - Tiến hành công bố quy chế, xác định nghĩa vụ dịch vụ công cộng, có sách đỡ đầu xí nghiệp quốc doanh, tiến hành phân bổ giao thông, tiến hành đánh giá sử dụng giao thông - Ban hành quy chế an toàn giao thông - Tiến hành thường xuyên việc nghiên cứu kỹ thuật hình thức tổ chức hoạt động GTVT Tạo tiền đề vật chất cho thị trường vận tải hoạt động nhờ kết hoạt động thị trường XDGT (một phận thị trường GTVT) Đó thị trường hoạt động phức tạp Nhà nước phải can thiệp vào thị trường XDGT nhằm mục đích: - Tạo môi trường định hướng vĩ mô phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quản lý tổng thể hành vi chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tham gia vào thị trường XDGT, tăng cường kiểm tra kiểm soát nhằm loại bỏ yếu tố phi thị trường, tạo cạnh tranh lành mạnh thị trường XDGT - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, sách để định hướng thị trường, đảm bảo yếu tố cho thiết lập thị trường - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo thị trường thực cạnh tranh lành mạnh XDGT hạ tầng ngành kinh tế - kỹ thuật thuộc lĩnh vực kết cấu Đối tượng quản lý với XDGT quan hệ kinh tế (chủ yếu tổ chức hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia vào thị trường XDGT như: CĐT - PHẦN THỨ II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG GIAO THÔNG Nhà thầu - Nhà cung cấp - Tư vấn) vận động, phát triển kinh tế thị trường Trong XDGT, tiếp cận đối tượng quản lý theo giác độ: Hoặc tập hợp trình tạo sản phẩm, chủ thể tham gia vào trình Quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý biểu hiện: - Với tư cách chủ thể quản lý, Nhà nước phải thực hàng loạt nhiệm vụ: xây dựng, ban hành, tổ chức thực pháp luật, kiểm tra, kiểm soát, tiến hành xử lý vi phạm pháp luật trình chủ thể tham gia vào trình ĐTXD Với vai trò đó, nhiệm vụ nhà nước định hướng cho quan hệ kinh tế (XDGT) hình thành, vận động phát triển theo trật tự định QLNN cần đặc biệt trọng tới chủ thể tham gia vào TTXDGT phải đảm bảo tuân thủ điều kiện; mặt kỹ thuật phải có hệ thống tiêu chuẩn - Với tư cách đối tượng quản lý, quan hệ kinh tế kinh tế thị trường (các doanh nghiệp) phải tổ chức vận động sở quy định pháp luật chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền Vì vậy, nội dung quản lý Nhà nước XDGT thực chất tác động Nhà nước hai khía cạnh: xét theo trình tạo sản phẩm chủ thể tham gia vào trình Tác động Nhà nước nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết để thực giai đoạn tuân thủ trình tự lô gíc xây dựng; chủ thể kinh doanh buộc họ thực tốt chức năng, vai trò XDGT, nhằm đạt mục tiêu cuối hệ thống xây dựng là: chất lượng tốt, đưa công trình vào khai thác tiến độ tiết kiệm vốn đầu tư Để tăng cường QLNN lĩnh vực XDCB, chục năm qua nhà nước không ngừng hoàn thiện chế quản lý XDCB bắt đầu ban hành văn pháp quy (từ NĐ 232-CP/1981; NĐ 385-HĐBT/1990; NĐ 177CP/1994; NĐ 42-CP/1996 NĐ 12-CP; NĐ 52-CP/1999 NĐ 07-CP/2003), tiến đến ban hành Luật Xây dựng có hiệu lực từ 01 tháng năm 2004 Đó trình gắn bó hai hoạt động đầu tư xây dựng, biểu chuyển Điều lệ quản lý XDCB thành Điều lệ quản lý Đầu tư Xây dựng 1.2 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ, BỘ, NGÀNH VÀ UBND ĐỐI VỚI XDCB NÓI CHUNG VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG NÓI RIÊNG QLNN thị trường XDGT Chính phủ, chức UBND cấp trực tiếp quản lý Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm: Nghiên cứu, xây dựng chế sách đầu tư, xác định phương hướng cấu gọi vốn đầu tư nước Việt Nam; bảo đảm cân đối đầu tư trình Chính phủ định Cấp giấy phép đầu tư hướng dẫn tổ chức, cá nhân có vốn đầu tư nước triển khai công tác chuẩn bị đầu tư theo luật đầu tư quy định có liên quan đến điều lệ quản lý đầu tư xây dựng Tổ chức thẩm định loại dự án quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành, vùng kinh tế trọng điểm để trình Chính phủ xem xét định Tổng hợp trình Chính phủ kế hoạch đầu tư phát triển hàng năm năm Phối hợp với Bộ Tài kiểm tra, giám sát PHẦN THỨ II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG GIAO THÔNG việc thực kế hoạch đầu tư thuộc nguồn vốn Nhà nước quản lý, đảm bảo để thực kế hoạch huy động phần kết đầu tư vào hoạt động Chủ trì phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Thương mại, có xây dựng chuyên ngành địa phương kiểm tra thực quy chế đấu thầu Bộ Xây dựng: Nghiên cứu, xây dựng chế, sách quản lý xây dựng, quy hoạch đô thị nông thôn, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ban hành Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền ban hành; ban hành thoả thuận để quản lý chuyên ngành ban hành tiêu chuẩn, quy trình quy phạm quản lý chất lượng công trình kinh tế xây dựng (hệ thống định mức tiêu kinh tế - kỹ thuật xây dựng, giá chuẩn, đơn giá xây dựng), tổ chức thẩm định thiết kế dự toán dự án trọng điểm để Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thẩm định dự án nhóm A để quản lý ngành phê duyệt Thống QLNN chất lượng công trình xây dựng, cấp chứng chứng nhận lực hành nghề doanh nghiệp tư vấn xây lắp Chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ ngành, địa phương để hướng dẫn kiểm tra thực điều lệ quản lý đầu tư xây dựng Bộ Tài chính: Trên sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân, chủ động phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư phân bổ kế hoạch cấp phát vốn cho đầu tư phát triển; đồng thời tra, kiểm tra tài tổ chức, đơn vị có sử dụng vốn đầu tư Nhà nước Kho bạc nhà nước: Trực tiếp tổ chức thực cấp vốn đầu tư, cấp thu hồi vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước (kể nguồn vốn vay, viện trợ Chính phủ dành cho đầu tư phát triển) Quy định quy trình, thủ tục, hồ sơ chứng từ trình tạm ứng, toán vốn Thanh toán vốn kịp thời, đầy đủ cho dự án có đủ điều kiện Có ý kiến rõ ràng văn với CĐT việc từ chối toán, trả lời thắc mắc CĐT việc toán vốn Trường hợp phát định cấp có thẩm quyền trái với quy định hành phải có văn đề nghị xem xét lại nêu ý kiến đề xuất Nếu thời gian quy định mà không trả lời có quyền giải theo đề xuất Nếu trả lời không thoả đáng, có quyền báo cáo lên quan có thẩm quyền cao để xem xét Thực chế độ thông tin báo cáo toán VĐT theo quy định luật NSNN hướng dẫn Bộ Tài Có quyền yêu cầu CĐT cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin theo chế độ quy định để phục vụ cho công tác kiểm soát toán vốn Có quyền dừng toán vốn thu hồi số vốn mà CĐT sử dụng sai mục đích, không đối tượng trái với chế độ quản lý tài Nhà nước, đồng thời báo cáo Bộ Tài để xử lý; quyền từ chối toán vốn dự án mà CĐT không thực nghiêm túc chế độ lập kế hoạch VĐT hàng quý, chế độ báo cáo theo quy định Luật Xây dựng quy định hành luật khác Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Nghiên cứu sách QLNN tiền tệ - tín dụng đầu tư xây dựng, trình Chính phủ ban hành Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền ban hành; hướng dẫn tổ chức tín dụng thực huy động vốn vay đầu tư phát triển Thực chế độ bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng cho nhà thầu Việt Nam tham gia PHẦN THỨ II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG GIAO THÔNG đấu thầu quốc tế Các ngân hàng thương mại tự định cho vay, thu nợ trình kinh doanh tiền tệ Các Bộ quản lý ngành đất đai, tài nguyên, công nghệ, môi trường, thương mại, bảo tồn, bảo tàng di tích, di sản văn hoá, cảnh quan, quốc phòng, an ninh, phòng cháy chữa cháy: Có trách nhiệm xem xét có ý kiến văn vấn đề có liên quan dự án đầu tư thời gian quy định, kể từ ngày nhận văn đề nghị người có thẩm quyền định đầu tư cho phép đầu tư dự án Các Bộ quản lý xây dựng chuyên ngành: Có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể việc thực chế sách xây dựng cho phù hợp với đặc thù xây dựng chuyên ngành; nghiên cứu ban hành theo quy định phân cấp Chính phủ tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật xây dựng; xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành để ban hành sau thoả thuận với Bộ Xây dựng Bộ GTVT chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý ĐTXD dự án đầu tư thuộc KCHTGT thuộc thẩm quyền Bộ; tổ chức thực chịu trách nhiệm giám sát đầu tư, giám định chất lượng công trình thuộc KCHTGT theo quy định pháp luật Bộ GTVT quản lý, hướng dẫn cụ thể việc thực chế, sách đầu tư phát triển ngành QLNN dự án đầu tư thuộc ngành, đồng thời có quyền kiến nghị đình hoạt động ĐTXD trái với quy định thuộc chức QLNN Bộ GTVT Bộ chịu trách nhiệm hướng dẫn cụ thể việc thực chế sách ĐTXD, nghiên cứu ban hành văn kỹ thuật áp dụng ngành Khuyến khích thành phần kinh tế ĐTXD công trình giao thông phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT Bảo đảm xây dựng theo quy hoạch, chất lượng - sử dụng bền vững, hợp mỹ quan, bảo vệ môi trường sinh thái, áp dụng công nghệ tiên tiến thực bảo hành công trình Quản lý sử dụng nguồn vốn ĐTXD công trình giao thông Nhà nước giao cho đạt hiệu Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Là quan QLNN có thẩm quyền chung quản lý tổng thể lãnh thổ theo quy định pháp luật: bảo đảm thực thi văn pháp luật nghị HĐND địa phương Trong lĩnh vực kinh tế, UBND có thẩm quyền: - QLNN tổ chức thực DAĐT địa bàn theo quy định pháp luật - Tổ chức xây dựng quy hoạch, thực dự án phát triển kinh tế địa phương Các sở quản lý ngành quan chuyên môn UBND giúp UBND quản lý ngành, lĩnh vực 1.3 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Công cụ quản lý phương tiện mà chủ thể quản lý dùng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định Trong QLNN quản lý kinh tế dạng hoạt động phức tạp, cần đến công cụ thích hợp để quản lý toàn kinh tế, ngành, vùng thành phần kinh tế Đối với kinh tế, công cụ quản lý phương tiện cần thiết mà qua Nhà nước (thông qua quan chức năng) sử dụng để điều PHẦN THỨ II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG GIAO THÔNG tiết, hướng dẫn, kiểm soát toàn hoạt động kinh tế nói chung, lĩnh vực XDCB nói riêng Tại điều 26 Hiến pháp năm 1992 quy định: Nhà nước thống quản lý kinh tế quốc dân pháp luật, kế hoạch sách Trong lĩnh vực XDGT, Nhà nước sử dụng hệ thống công cụ trực tiếp pháp luật, kế hoạch hoá công cụ gián tiếp hệ thống sách 1.3.1 Công cụ kế hoạch Kế hoạch công cụ nhằm định hướng, tổ chức điều khiển hoạt động kinh tế Đó chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội biện pháp cụ thể để đạt mục tiêu thời kỳ Nhà nước đặt Đặc điểm kế hoạch hoá định hướng Nhà nước đưa chương trình, mục tiêu phấn đấu cho ngành, địa phương, giải pháp chung; thực mục tiêu cách tổ chức sở Hệ thống kế hoạch hoá định hướng bao gồm thông tin hướng dẫn, dự báo thị trường, khoa học-công nghệ, chiến lược phát triển ngành, vùng, kế hoạch năm, hàng năm chương trình dự án Đặc trưng kế hoạch hoá định hướng lo dài hạn, cân đối chủ yếu để đảm bảo ổn định tầm vĩ mô Kế hoạch không đảm bảo chất, thiếu sở khoa học gây hậu xấu cho phát triển kinh tế, doanh nghiệp 1.3.2 Công cụ pháp luật Nền kinh tế thị trường tổng thể quan hệ kinh tế - xã hội diễn sở nguyên tắc tự do, bình đẳng đó, pháp luật đảm bảo trì giá trị kinh tế thị trường quan hệ kinh tế xã hội trở nên hỗn loạn; pháp luật giải hai mối quan hệ lĩnh vực kinh tế, quan hệ Nhà nước với chủ thể kinh tế quan hệ chủ thể kinh tế với Nhà nước định pháp luật sử dụng pháp luật làm công cụ để tổ chức quản lý kinh tế thị trường Nhờ có pháp luật pháp luật mà hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế vận hành theo quỹ đạo, đảm bảo kỷ cương lĩnh vực kinh tế nói chung XDCB nói riêng Đầu tư xây dựng hai lĩnh vực có yêu cầu quản lý khác nhau, cần ban hành văn cho phù hợp, đáp ứng với yêu cầu quản lý giai đoạn chu kỳ dự án Đối với chủ thể kinh doanh xây dựng, Bộ Xây dựng có Quyết định số 23 ngày 13 tháng 11/2000 quy chế cấp chứng hành nghề thiết kế công trình định số 27/2000 ngày 08/12/2000 điều kiện kinh doanh xây dựng Có Luật Xây dựng, hệ thống văn luật Chính phủ, Bộ Xây dựng hệ thống văn hướng dẫn quản lý ngành, công tác quản lý thị trường XDGT dần ổn định 1.3.3 Công cụ sách Chính sách kinh tế công cụ để Nhà nước thực chức điều tiết, kích thích định hướng phát triển kinh tế xã hội Đã có người ví sách, pháp luật dòng sông, doanh nghiệp thuyền; sông thông thoáng nhiều thuyền có thuyền to Điều khiển kinh tế gián tiếp thông qua thị trường sử dụng đòn bẩy (chính sách) PHẦN THỨ II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG GIAO THÔNG kinh tế để khuyến khích gây áp lực buộc doanh nghiệp phát triển khuôn khổ pháp luật theo kế hoạch Nhà nước Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước có sách sau: - Chính sách thành phần kinh tế: "Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh" Đến nay, nước ta tồn thành phần kinh tế, là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo Trong thị trường XDGT có đủ thành phần tham gia hoạt động cạnh tranh liệt, đối xử bình đẳng hoạt động SXKD thụ hưởng sách kinh tế - Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế khu vực: Theo tinh thần văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị điều kiện kinh tế, thể chế, cán bộ… để thực thành công trình hội nhập sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng có lợi Khi hội nhập, kinh tế nước ta tận dụng công nghệ, vốn kinh nghiệm quản lý giới Cần tăng cường đào tạo kỹ hội nhập quốc tế cho cán bộ: quản lý quy hoạch, xây dựng văn pháp quy, thẩm định phê duyệt dự án, thiết kế, cấp giấy phép kiểm tra chất lượng công trình Trong lĩnh vực XDGT, hội nhập thể chế vấn đề bách - Chính sách quản lý sử dụng đất đai: Trên sở chế độ sở hữu toàn dân toàn vốn đất đai, Nhà nước tôn trọng thừa nhận quyền người sử dụng đất nhằm phát huy tiềm đất đai, lao động, vốn để phát triển kinh tế sách giao quyền sử dụng đất (thu tiền không thu tiền) sách cho thuê đất Người sử dụng đất có quyền chuyển nhượng, cho thuê, chấp, để lại thừa kế quyền sử dụng đất phù hợp với quy định pháp luật dân pháp luật đất đai Chính sách nhằm khơi thông vận động vốn đất đai, bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu Trong XDGT, vấn đề tái định cư, huy động vốn từ đất có liên quan mật thiết tới đầu tư phát triển cho kinh tế - Chính sách tài chính: Nhà nước có sách hỗ trợ doanh nghiệp vốn, mặt thông tin; doanh nghiệp phải trả tiền sử dụng công sản Nhà nước; Nhà nước buộc doanh nghiệp phải chấp hành chế độ kế toán báo cáo tài Với chế chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước: Nhà nước ban hành chế phân phối thu nhập; quản lý việc tạo vốn, bảo toàn vốn xoá bao cấp vốn; phát triển công ty tài để huy động vốn - Chính sách tín dụng: Nhà nước thực sách bình đẳng với thành phần kinh tế việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng lãi suất công có lãi suất tài trợ cho dự án khuyến khích Ngoài công cụ kế hoạch, pháp luật sách, để thực vai trò của mình, Nhà nước thực cung cấp thông tin cho thị trường XDGT PHẦN THỨ II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG GIAO THÔNG 1.4 KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XDGT Trong quản lý nhà nước kinh tế, chế tác động, biện pháp điều chỉnh chủ yếu pháp luật, Nhà nước phải thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra, giám sát nhằm loại trừ hành vi bất hợp pháp khỏi đời sống kinh tế xã hội Kiểm tra, giám sát việc thực chấp hành văn pháp luật khâu quan trọng trình quản lý nhà nước kinh tế nói chung (nói riêng với XDGT), thiếu khâu này, hoạt động quản lý hiệu lực, hiệu Hơn nữa, nhằm khắc phục khiếm khuyết thị trường XDGT, Nhà nước cần phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát Đó kiểm soát hoạt động doanh nghiệp xây dựng, cung ứng sau đăng ký kinh doanh, kiểm soát tư cách hành nghề tổ chức tư vấn, cá nhân chủ nhiệm đồ án, giám đốc dự án, giám sát viên; kiểm tra, kiểm soát bảo vệ quy hoạch xây dựng, thẩm định dự án đầu tư Ở nhiều nước, Hội nghề nghiệp tích cực tham gia vào kiểm soát, quản lý lực hành nghề cá nhân là: Kỹ sư, công nhân kỹ thuật; Hội nghề nghiệp tổ chức tiến hành thi sát hạch, kiểm tra trước quan nhà nước cấp chứng Tức có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước với Hội nghề nghiệp Hoa Kỳ Úc Trong trình quản lý dự án XDGT có sử dụng VĐT từ NSNN, kiểm tra CĐT có vị trí đặc biệt quan trọng Bởi CĐT người thay mặt Nhà nước, Nhà nước định thành lập để quản lý vốn đầu tư nhà nước có vai trò quan trọng việc lựa chọn chủ thể kinh doanh tham gia thực dự án đầu tư (tư vấn thiết kế, giám sát; nhà thầu, nhà cung cấp) Ở đây, kiểm tra công nghệ, kiểm soát hoạt động tác nghiệp, thực khối lượng chất lượng xây lắp nhà thầu công trường công việc thường xuyên CĐT tư vấn Khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác, CĐT kiểm tra, kiểm soát để xác nhận toán nhà thầu Kiểm tra, kiểm soát cộng đồng biện pháp hữu hiệu, đặc biệt kiểm tra dự án sử dụng vốn huy động đóng góp nhân dân Các doanh nghiệp XDGT phận động hệ thống chuyên ngành XDGT Hoạt động doanh nghiệp diễn thị trường XDGT thường xuyên có mối liên hệ, tác động qua lại với Nhà nước Mối quan hệ doanh nghiệp - Nhà nước thị trường XDGT chặt chẽ - có tính nhân Để có phát triển, hiệu hoạt động XDGT phải có phối hợp đồng bộ, nỗ lực Nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp tập thể người lao động doanh nghiệp Cần hoàn thiện quan hệ Chính phủ với doanh nghiệp Ngày nay, vai trò chức Nhà nước doanh nghiệp mang nội dung mới, Nhà nước kiểm tra, giám sát doanh nghiệp mà quan trọng hơn, phải hỗ trợ, nâng đỡ cho phát triển ...PHẦN THỨ II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đ I V I ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG GIAO THÔNG Nhà thầu - Nhà cung cấp - Tư vấn) vận động, phát triển kinh tế thị trường Trong XDGT, tiếp cận đ i tượng quản lý theo giác độ:... triển lâu d i, hợp tác cạnh tranh lành mạnh" Đến nay, nước ta tồn thành phần kinh tế, là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà. .. thực vai trò của mình, Nhà nước thực cung cấp thông tin cho thị trường XDGT PHẦN THỨ II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đ I V I ĐẦU TƯ - XÂY DỰNG GIAO THÔNG 1.4 KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CỦA NHÀ NƯỚC Đ I V I XDGT