Bán phá giá trong thương mại quốc tế -Điều VI Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dich GATT 1947 qui định: “BPG là hành động mang sản phẩm của một nước sang bán thành hàng hoá của nước
Trang 2•I KháI quát chung về bán phá giá
Trang 3 1 Bán phá giá trong thương mại quốc tế
-Điều VI Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dich
GATT 1947 qui định: “BPG là hành động mang sản phẩm của một nước sang bán thành hàng hoá của nước khác với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá bán thông thường của sản phẩm đó khi bán trong nước.”
-Cùng với sự ra đời của WTO, Hiệp định CBPG đã có
những qui định chặt che và chi tiết hơn nhiều so với điều
VI của GATT(1947), Hiệp định thực thi điều VI của
GATT 1994, mục 2.1, điều 2 có qui định: “ Một sản phẩm
bị coi là BPG ( tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp hơn trị giá thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại
thông thường”
Trang 4 2 Các khái niệm và nội dung có liên quan đến bán phá giá
2.1 Giá trị thông thường
Giá trị thông thường =Giá xuất khẩu của sản
phẩm sang nước thứ ba hoặc
Giá trị thông thường = Giá thành sản xuất + Chi phí ( hành chính, bán hàng, quản lý chung…) + Lợi nhuận
Trang 5 2.2 Giá xuất khẩu
Giá xuất khẩu = giá nhà sản xuất nước ngoài bán sản phẩm tương tự cho nhà nhập khẩu đầu tiên
2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá trị thông thường
Nguyên tắc so sánh :
- So sánh hai hàng hoá này trong cùng điều kiện thương mại ( cùng xuất xưởng, bán buôn/bán lẻ, thường lấy giá ở khâu xuất xưởng)
- Tại cùng một thời điểm hoặc thời điểm càng gần nhau càng tốt
Trang 6 Biên độ phá giá có thể tính được bằng trị giá
tuyệt đối hoặc theo % theo công thức
Biên độ phá giá = ( Giá trị thông thường – Giá xuất khẩu )/ Giá xuất khẩu
Trang 72.5 Xác định thiệt hại
Như vậy để xác định thiệt hại cần xem xét các nhân tố sau :
+ Khối lượng hàng hoá nhập khẩu bị BPG có phát triển một cách đáng kể không ?
+ Tác động của hàng nhập khẩu đó lên giá sản phẩm tương tự : giá của hàng nhập khẩu đó có rẻ hơn giá sản phẩm tương tự sản xuất ở nước nhập khẩu nhiều không ? Có làm sụt giá hoặc kìm giá sản phẩm tương tự ở thị trường nước nhập khẩu không ?
Để xác định nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước cần xem xét :
• Tốc độ tăng nhập khẩu và khả năng tăng nhập khẩu trong tương lai
• Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhà xuất khẩu dẫn đến khả năng tăng nhập khẩu
• Tình hình nhập khẩu làm sụt giá sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu
• Số lượng tồn kho sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu
Trang 82.6 Nền kinh tế thị trường và phi thị trường
Trong mục 771, điều 18, khoản B của luật thuế quan Hoa Kỳ 1930 qui định việc một quốc gia có nền kinh tế thị trường hay phi thị
trường được xác định dựa trên 6 tiêu chí :
- Tiêu chí về khả năng chuyển đổi đồng nội tệ thành đồng ngoại tệ
- Tiêu chí về mức lương đạt được trên cơ sở tự do thoả thuận giữa người lao động và giới chủ
- Tiêu chí về mức độ mở cửa các lĩnh vực của nền kinh tế cho các công ty liên doanh và doanh nghiệp FDI
- Tiêu chí về mức độ sở hữu của kiểm soát của nhà nước đối với các phương tiện sản xuất
- Tiêu chí về mức độ kiểm soát của chính phủ đối với việc phân phối tài nguyên cũng như giá cả và đầu ra cho doanh nghiệp
- Một số nhân tố khác như tự do hoá thương mại, sự phát triển của
hệ thống luật pháp và vấn đề tham nhũng
Trang 10 1 CBPG trong thương mại quốc tế
-CBPG là việc nước nhập khẩu sử dụng các biện pháp chẳng hạn như thuế
-CBPG đánh vào một mặt hàng nhập khẩu được BPG với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc BPG đó, để tránh gây thiệt hại cho ngành sản
xuất mặt hàng tương tự ở trong nước.
Trang 11và BPG đang bị các quốc gia kịch liệt phản đối.
-Các biện pháp CBPG được chính quyền các nước nhập khẩu áp dụng đối với nhà xuất khẩu BPG nhằm bảo vệ,
ngăn chặn tác hại của BPG đến nền kinh tế trong nước và các nhà sản xuất nội địa Ngoài ra các biện pháp CBPG
nhằm tạo môI trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng,
một nhân tố thiết yếu trong xu thế tự do hoá thương mại.
-Tuy nhiên, hiện tượng các nước sử dụng, lạm dụng CBPG
đã cho thấy mặt tráI của biện pháp này
Trang 12 Chương II :Các quy định của WTO
và Việt Nam về việc áp dụng các
biện pháp chống bán phá giá.
Trang 15 2 LUẬT LỆ CỦA WTO VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ
BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
-Bán phá giá hàng xuất khẩu trong thương mại quốc tế
-Biện pháp và thủ tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế
Trang 16 3.Quy tắc chống bán phá giá của WTO
Trang 17 II- Các quy định của Việt Nam về việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá:
Trang 19 2.Chống bán phá giá, thuế đối kháng, các biện pháp tự vệ
Trang 21 Theo quy định của Pháp lệnh chống bán phá giá 20/PL-UBTVQH11, một vụ việc điều tra
và xử lý chống bán phá giá có thể được tiến
hành qua bốn giai đoạn:
>>> Giai đoạn 1: Thẩm định hồ sơ và ra quyết
Trang 22 Chuong III-Thực trạng chống bán phá giá trên thế giới và ở Việt Nam
Trang 23 I-Tình hình chống bán phá giá trên thế giới
Theo số liệu của Ban Thư ký WTO, từ năm 1995 đến hết năm 2004 trên thế giới đã tiến hành 2647 cuộc
điều tra về chống bán phá giá, đứng đầu danh sách là
Ấn độ (399 vụ) Hoa Kỳ (354 vụ) và EU (303 vụ)
Trong số 97 nước bị kiện, đứng đầu những quốc gia
bị kiện chống bán phá giá nhiều nhất là Trung Quốc gần 470 vụ tính từ 1995 đến 2005 Hàn Quốc là nước đứng thứ nhì với một nửa số vụ của Trung Quốc
Hoa Kỳ là quốc gia có nhiều vụ kiện bán phá giá đối với nước ngoài nhưng cũng là quốc gia bị kiện nhiều trên thế giới với số vụ xấp xỉ Hàn Quốc và đứng ở vị trí thứ ba Kế đến là Đài Loan, Nhật, Ấn Độ,
Indonesia, Thái Lan, Nga và Brazil
Trang 24 II-Các vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa của Việt Nam
Trang 25 III- Nguyên nhân và các giải pháp khắc phục:
Trang 26 1 Các nguyên nhân chính:
các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự
vệ là công cụ đã được WTO và các nước công nhận
xuất khẩu của Việt Nam khá cao và thường tập trung vào những thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Ca-na-
đa… với những mặt hàng chủ lực và có lợi thế cạnh tranh như thuỷ sản, nông sản, sản phẩm công nghiệp chế biến, giày dép, may mặc…
cách giải thích luật rộng đối với các vấn đề liên
quan đến chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ cũng làm tăng khả năng lạm dụng các biện pháp này của nhiều nước
Trang 27 2 Các giải pháp ứng phó
Trang 28 2.1 Giải pháp từ phía nhà nước:
tối đa cho xuất khẩu
khẩu
Trang 292.2Giải pháp từ phía doanh nghiệp:
Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
Trang 30 2.3Giải pháp từ phía hiệp hội:
Nâng cao năng lực thu thập và xử lý thông tin
Phát huy hơn nữa vai trò điều hòa quy mô sản xuất và XK, giá cả và chất lượng sản phẩm để hạn chế các nguy cơ gặp phải
Trang 31 2.4 Giải pháp đối với thị trường:
2.4.1 Đối với thị trường trong nước:
Củng cố hệ thống bán buôn, bán lẻ tại các trung tâm
thương mại lớn của đất nước.
Tăng cường quan hệ giữa các công ty lớn và các hộ sản xuất để các công ty trở thành cơ sở thu gom giúp cho
việc tiêu thụ sản phẩm của hộ sản xuất qui mô nhỏ được thuận lợi
Thiết lập các điểm tiêu thụ ở nơi xa các Trung tâm
thương mại lớn
2.4.2 Đối với thị trường nước ngoài:
Tăng cường công tác thông tin về pháp luật và chính
sách thương mại của các nước
Chủ động và sẳn sàng đối phó với các rào cản về “chống bán phá giá”.
Trang 32 3-Các giải pháp đối phó với các vụ kiện chống
bán phá giá của Việt Nam
Trang 33 3.1 Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nước ngoài
thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, do
đó không áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với Việt Nam.
bị kiện phá giá trên cơ sở rà soát theo tình hình sản xuất,xuất khẩu từng ngành hàng của Việt Nam và cơ chế chống bán phá giá của từng quốc gia
để từ đó có sự phòng tránh cần thiết
xuất khẩu của các doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất khẩu với khối lượng lớn vào một nước vì điều này có thể tạo ra cơ sở cho các nước khởi kiện bán phá giá
năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu thay cho cạnh tranh bằng giá thấp
mại quốc tế,luật chống bán phá giá của các nước và phổ biến, hướng dẫn cho các doanh nghiệp các thông tin cần thiết nhằm tránh những sơ hở dẫn đến các vụ kiện.
Trang 34 3.2 Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống
bán phá giá đã xảy ra
* Về phía chính phủ: cần tích cực hỗ trợ các
doanh nghiệp trong kháng kiện
* Về phía các hiệp hội ngành hàng: cần phát huy
vai trò là tổ chức tập hợp và tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm
nâng cao năng lực kháng kiện của các doanh
nghiệp
* Về phía các doanh nghiệp: cần chủ động
theo đuổi các vụ kiện khi bị nước ngoài kiện bán phá giá.