Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
9,57 MB
Nội dung
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC T ổ N G HỢP PA N TH ÉO N -A SSA S PARIS II NG UYỄN TH Ị Q UỲNH VÂN PHÁP LUẬT VỂ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ - MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN • • • Chuyên ngành: Luật Kinh tê M ã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LU ẬT HỌC • • • Người hướng dẫn khoa học TS H oàng Phước Hiệp GS.TS Jasm ine SCH M EIDLER THƯ VIỆN ĨRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỘI HÀ NỘI - N ĂM 2004 LỜI C Ả M Ơ N Tôi xin cảm ơn Bà Jasm in e S C H M E ID L E R , G iáo sư - T iến sỹ L uật H ọc, Đ ại học P aris II nhữ ng dẫn Bà đ ã n h iệt tình tru y ền thụ cho tơi từ xây dựng đề cương lu ận văn N hữ ng dẫn đ ộng viên, kh ích lệ nhiều để h o àn th àn h lu ận văn Tôi xin cảm ơn th ầy hướng dẫn, T iến sỹ H oàng Phước H iệp, V ụ trưởng Vụ Pháp luật Q uốc tế, Bộ T p háp tận tâm nhữ ng lời k h u y ên quý báu thầy giàn h cho việc định hư ớng n h thực h iện luận văn n g h iên cún T ôi xin cảm ơn Ưỷ Ban H ợp tác K inh tế Q u ố c tế - Bộ T hương m ại, nơi đ ã tới n g h iên cứu tài liệu T ôi xin cảm ơn cán củ a Ưỷ ban nhữ ng giúp đỡ tro n g suốt thời gian n g h iên cứu để tơi thực luận văn C uối cùng, bày tỏ lời cảm ơn chân th àn h đến tất bạn bè k h ó a học giúp đỡ q báu họ M ỤC LỤC MỞ ĐẨU CHƯƠNG I: MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN CỦA PHÁP LUẬT Trang CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Phần I: Lịch sử hình thành phát triển chê định pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tê Hoa K ỳ 01 Liên minh Châu  u 02 W T O 03 Phần II: Nhũng nội dung chế định pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế Khái niệm phá giá a Định nghĩa thuật ngữ “bán phá giá” 06 b Định nghĩa “bán phá giá” điều ước quốc t ế 07 Khái niệm giá xuất giá trị thông thường a Khái niệm giá, giá giá trị hàng h ó a 08 b Khái niệm giá xuất giá trị thông thường 09 c Xác định giá xuất giá trị thông thường 09 Khái niệm biên độ phá g iá 11 Thiệt hại vật chất quy tắc xác định thiệt hại vật chất a Khái niệm thiệt hại vật chất 12 b Xác định thiệt hại vật chất/Nguy gây thiệthại cho ngành sản xuất SPTT nước 12 c Mối quan hệ nhân hành vi bán phá giá thiệt hại vật c h ấ t 12 Quy trình điều tra chống bán phá g iá a Nộp đơn yêu cầu tiến hành điều tra chống bán phá giá 13 b Thu thập thông t i n 14 c Biện pháp áp d ụ n g 15 Thuế chống bán phá g iá a Khái n iệ m 18 b Các hình thức thuế chống bán p h 18 Phần III: Ý nghĩa kinh tê việc bán phá giá 20 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA WTO VÀ MỘT s ố NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Phần A: Hiệp định Chống bán phá giá WTO Thực tiễn áp dụng I Nội dung Hiệp định Chống bán phá giá cửa WTO 23 Xác định việc bán phá g iá 23 Xác định thiệt h i 25 Ngành sản xuất SPTT nước 27 Nộp đơn yêu cầu tiến hành điều tra chống bán phá g iá 27 Thu thập thông t i n 28 Áp dụng biện pháp tạm th i 29 Cam kết g iá 29 Áp dung thuế thu thuế chống bán phá g iá 30 Truy thu th u ế 31 10 Rà so t 32 11 Thơng báo cơng khai giải thíchcác kết lu ậ n 32 12 Cơ chế khiếu kiện độc lậ p 33 13 Chống bán phá giá thay mặt nước thứ b a 33 14 Thành viên phát triển 34 15 Uỷ ban chống bán phá g iá 34 16 Trao đổi giải tranh ch ấp 34 // Thực tiễn giải tranh chấp chống bán phá giá WTO Tổng quan tình hình giải tranh chấp chống bán phá giá W T O 35 Thực tiễn vụ việc Bangladesh vận dụng quy định WTO vụ tranh chấp với An Độ việc áp dụng không quy định thuế chống bán phá giá sản phẩm pin từ Bangladesh 37 Phần B: Pháp luật chống bán phá giá EU Thực tiễn áp dụng / Nội dung quy định pháp luật chống bán phá giá EU 41 Cơ quan điều tra chống bán phá g iá 41 Xác định phá giá thiệt h i 42 Thủ tục điều tra chống bán phá g iá 44 Cách tính thuế truy thu th u ế 48 Rà sốt (“điều khoản hồng hôn”) 50 II Thực tiễn giải tranh chấp chống bán phá giá EU S lược tình hình điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá EU 51 51 Thực tiễn vụ việc Văn phòng BEƯC kiện Uỷ ban Châu Âu trước Toà án yêu cầu điều tra chống bán phá giá sản phẩm cotton chưa tẩy trắng nhập từ CHND Trung Hoa, Ai Cập, ấn độ, Inđônêxia, Pakistan Thổ Nhĩ Kỳ 53 Phần C: Pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Thực tiễn áp dụng / Nội clung quy định pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ 61 Văn pháp quy chống bán phá giá Hoa K ỳ 61 Điều tra để áp dụng thuế chống bán phá g iá 62 Nguyên tắc xác định giá trị thông thường giá xuất k h ẩu 63 Áp dụng thuế chống bán phá giá 63 Thực tiễn điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá Hoa K ỳ 64 // Thực tiễn áp dụng pháp luật vê' chống bán phá giá cùa Hoa Kỳ 65 Plìàii tích đánh giá Hoa Kỳ vê tính phi thị trường kinh tế Việt Nam vụ việc Hoa Kỳ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa thị trường Hoa Kỳ CHƯƠNG III: MỘT s ố KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ CHồNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Phần I: Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Tổng quan Hệ thống pháp luật Việt Nam chống bán phá giá việc thực thi pháp luật chống bán phá g iá 72 a Về hệ thống văn pháp l ý 72 b Về thực tiễ n 73 Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt nam - tiến Hệ thống Pháp luật Việt Nam chống bán phá g iá 74 a Phạm vi, đối tượng điều h 74 b Nội d u n g 74 c Một số nhận xét tương thích Pháp iệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam với quy định chống bán phá giá WTO .1 ! 75 Phần II: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá thương mại quốc tế Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam theo hướng phù hợp với quy định WTO thương mại quốc t ế 79 a Hoàn thiện Chế định Pháp luật chống bán phá g iá 79 b Về tổ chức máy thực thi Pháp lệnh chống bán phá g iá 80 Về đào tạo nguồn nhân lực nâng cao lực thiết chế Nhà nước doanh nghiệp liên q u an 81 a Các quan quản lý nhà nước 81 b Các quan nghiên c ứ u 82 c Đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực liên q u an 82 d Các doanh nghiệp 82 Về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Pháp luật Chống bán phá g iá KẾT LUẬN THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 85 LỜI M Ở ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế V iệt N am chuyển đổi theo hướng kinh tế thị trường, hoạt động thương m ại quốc tế doanh nghiệp Việt N am thực ngày nhiều phức tạp Những tranh chấp quốc tế thương m ại m V iệt Nam m ột bên tham gia tăng lên Chúng ta kể số lượng điều tra chống bán phá giá hàng hóa xuất xứ từ V iệt N am thương m ại quốc tế thường xuyên xảy vào năm gần Với tinh hình trên, việc thựchiện nghiên cứu hệ thống luật pháp chống bán phá giá tiêu biểu thương m ại quốc tế trở nên cấp thiết hết V iệt N am bắt đầu xây dựng hệ thống luật pháp chống bán phá giá quốc gia theo hướng phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế chống bán phá giá Trong khuôn khổ luận văn này, đề cập đến m ột số vấn đề sau đây: - Chương nêu N hững vấn đề lý luận chung pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - Chương nêu Nội dung chủ yếu việc thực thi luật pháp chống bán phá giá W TO m ột số nước tiêu biểu - Chương nên M ột số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật V iệt N am chống bán phá giá thương m ại quốc tế Đ ể đạt m ục tiêu nêu trên, chúng tơi phải sử dụng phương pháp phân tích m ột số văn quan trọng chống bán phá giá để thực m ột số nhiệm vụ cụ thể sau đây: - nghiên cứu nội dung pháp luật chống bán phá giá thương m ại quốc tế - nghiên cứu nội dung cụ thể H iệp định chống bán phá giá W TO quy định, luật lệ chống bán phá giá EU H oa Kỳ - nghiên cứu m ột số vụ việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá W TO , EU H oa Ky Chúng hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật việt nam chống bán phá giá hữu ích cho hệ thống pháp luật chống bán phá giá giai đoạn hình thành N H Ữ N G C H Ữ V IẾ T T Ắ T T R O N G L U Ậ N V Ă N V iết tắ t Viết đầy đủ GTTT Giá trị thông thường GXK Giá xuất BĐPG Biên độ phá giá SPTT Sản phẩm tương tự BQGQ Bình quân gia quyền XK Xuất GATT Hiệp định Chung Thương mại Thuế quan (General Agreement on Tariffs and Trade) ITO Tổ chức Thương mại Quốc Tế (International Trade Organization) WTO Tổ Chức Thương mại giới (W orld Trade Organization) DSB Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body) DSU Quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (Understanding on Rules and Procedures Governing the Settlement oí' Disputes) AB Cơ quan xét xử Phúc thẩm WTO (Appelate Body) EEC Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (European Economic Community) EU Liên minh Châu Âu (European Union) EC Ưỷ ban Châu Âu (European Commission) BEUC Văn phòng Châu Âu Liên minh người tiêu dùng (Bureau cPEurope de 1’Union des Consommateurs) CFA Hiệp Hội Nuôi cá Da trơn Hoa Kỳ (Catfish Farm er’s Association) DNNN Doanh nghiệp Nhà Nước ĐTNN Đầu tư Nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn SDĐ Ngân Hàng TW NHTMNN GDP Sử dụng đất Ngân Hàng Trung ương Ngân Hàng Thương mại Nhà Nước Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Products Tuy nhiên, quy định Pháp lệnh điều chỉnh phá giá thị trường nước, phạm vi thị trường quốc tế địi hỏi tình hình Mặc dù vậy, qui định hai văn pháp quy sơ sài Muốn áp dụng thuế chống bán phá giá phù hợp với qui định WTO Việt Nam cần xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thuế chống bán phá giá CƯ sở quy định Hiệp định Chống bán phá giá WTO, có tham khảo tới luật thực tiễn áp dụng số thành viên WTO Từ tháng 6/2002, Bộ Thương mại với Bộ Tư pháp giao phối hợp dự thảo pháp lệnh chống bán phá giá Sau năm gấp rút soạn thảo, Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Quốc hội biểu thức thơng qua ngày 29/4/2004, có hiệu lực thi hành kể từ 01/10/2004, sở pháp lý Việt Nam quy định chi tiết việc áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam b) Về măt thưc tiễn: Do tham gia vào thương mại quốc tế chưa lâu, nên Việt Nam chưa có kinh nghiệm thực tế vụ tranh chấp chống bán phá giá Lực lượng cán trang bị kiến thức vấn đề chống bán phá giá mỏng, kiến thức chống bán phá giá hạn chế Thêm vào đó, thiết chế thực điều tra chống bán phá giá Việt Nam vổ cịn chưa hình thành, điểm yếu trình thực thi pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Pháp lệnh Chống bán phá giá thức có hiệu lực vào ngày 01/10 tới Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt nam - tiến Hệ thống Pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam văn pháp lý hoàn chỉnh Việt Nam chống bán phá giá, đưa pháp lý đầy đủ cho phép thực thi biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Đây coi thành đánh dấu tiến lớn Hệ thống Pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Dưới giới thiệu sơ lược nội dung Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2004 a, Pham vi, dối tương điéu chinh 73 - Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam bao gồm: quy định biện pháp chống bán phá giá; thủ tục, nội dung điều tra vấn đề liên quan để áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập bán phá giá vào Việt Nam - Đối tượng điều chỉnh Pháp lệnh hàng hóa nhập vào Việt Nam bán phá giá ảnh hưởng bất lợi đến nhà sản xuất hàng hóa tương tự Việt Nam b, Nơi dung Bố cục văn gồm có chương: Chương I Chương II - Những quy định chung Điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá Chương Chương Chương Chương Áp dụng biện pháp chống bán phá giá Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Khiếu nại xử lý vi phạm Điều khoản thi hành III IV V VI - Trong đó, nội dung quy định Pháp lệnh là: - Những qui định chung: quy định phạm vi áp dụng, đối tượng điều chỉnh thuế chống bán phá giá, định nghĩa cần thiết, biện pháp chống bán phá giá,nguyên tắc điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá trách nhiệm quản lý nhà nước chống bán phá giá - Điều tra tính biên độ phá giá: xác định biên độ phá giá mặt hàng nhập khẩu, định tiếp tục điều tra hay ngừng lại, nguyên tắc trình điều tra - Điều tra thiệt hại: xác định thiệt hại ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước phải cạnh tranh với hàng nhập bị bán phá giá; xác định mối liên hệ thiệt hại việc bán phá giá - Trình tự áp dụng th u ế chống bán phá giá: áp dụng biện pháp tạm thời, đánh thuế thức, truy thu thuế, thời hạn đánh thuế, hoàn thuế - T ổ chức máy thực hiện: + Cơ quan làm đầu mối quản lý Nhà nước việc chống bán phá giá, gọi tắt Cơ quan điều tra: Chính phủ thành lập chịu quản lý Bộ trưởng Bộ Thương mại có trách nhiệm tiếp nhận đơn yêu cầu điều tra, tiến hành điều tra kết luận mức thuế chống bán phá giá; 74 + Hội đồng xử lý theo vụ việc, gồm số thành viên thường trực số thành viên khác làm việc theo vụ việc để xem xét kết luận quan điều tra + Các quan phối hợp: phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thương mại việc thực quản lý nhà nước chống bán phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá Mặc dù coi Pháp lệnh chống bán phá giá m ột thành công, đánh dấu bước phát triển luật pháp Việt Nam chống bán phá giá, song với vai trò người nghiên cứu pháp luật, có trách nhiệm phải có nhìn thấu đáo phù hợp văn bản, nhằm dự báo tính khả thi tương lai Với suy nghĩ trên, khuôn khổ nhỏ luận văn này, người viết xin mạnh dạn đưa số nhận xét phù hợp Pháp lệnh Chống bán phá sau: c, M ốt số nhân xét vé sư tương thích Pháp lênh Chống bán phá giá hàng hóa nhâp kháu vào Viẽt Nam với quy đinh vé chống bán phá giá WTO: Do nội dung Pháp lệnh rộng, nên khuôn khổ hạn chế luận văn đề cập đến quy định Pháp lệnh, mà giới hạn phân tích điểm sau đây: - Khái niệm bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt nam - Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam - Các quy định điều tra Pháp lệnh - Quy định giải tranh chấp • Khái niêm bán phá giá hàng hóa nhâp vào Viẽt Nam: Trong Pháp lệnh khơng quy định trực tiếp khái niệm bán phá cách quy định W TO Tuy nhiên, khoản điều Pháp lệnh giải thích Biên độ bấn phá giá ''Biên độ phá giá khoảng chênh lệch có th ể tính giá thơng [hường hàng hóa nhập vào Việt N am so với giá xuất hàng hóa vào Việt N a m Chúng ta thấy khái niệm giá thông thường m theo định nghĩa khoản điều Pháp lệnh “giá có th ể so sánh hàng hóa tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thii'0'nq mại thông thường” 75 Nếu so sánh với định nghĩa tồn phá giá điều Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định chung Thương mại Thuế quan năm 1994 (hay Hiệp định chống bán phá giá) WTO, thấy khác biệt rõ ràng: “ sản phẩm phải bi coi đối tượng bán phá giá, tức đưa vào tị trường m ột nước khác mức giá thấp giá tri thống thường sản phám dó' xuất nước vào nước khác, mức thấp giá so sánh được bán hoạt động thương mại thông thường sản phẩm tương tư cho tiêu dùng nước xuất khẩu.” Như vậy, để xác định việc có phá giá hay không, WTO quy định vào giá trị thông thường sản phẩm để so sánh với giá xuất khẩu, Pháp Lệnh Chống bán phá giá Việt Nam quy định giá thông thường hàng hóa để so sánh với giá xuất Tuy giá thông thường theo Pháp lệnh chống bán phá giá Việt Nam xác định giá có th ể so sánh được bán hoạt động thương mại thông thường sản phẩm tương tự cho tiêu dùng nước xuất khẩu; quy định giá thơng thường có lẽ chưa xác, mà nên quy định so sánh giá xuất với giá trị xác • Diều kiên áp dung biên pháp chống bán phá giá Pháp lênh Chống bán phá giá hàng hóa nhâp vào Viẽt Nam: Như trình bày Chương II Luận văn này, điều - Hiệp định Chống bán phá giá W TO quy định điều kiện để áp dụng biện pháp chống bán phá giá gồm có: Việc phá giá phải gây thiệt hại vật chất đáng kể đe doạ gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất tương tự nước, làm chậm trễ cách đáng kể đời ngành sản xuất nước nhập Phải chứng minh mối quan hệ nhân hoạt động nhập bán phá giá với thiệt hại cho ngành sản xuất nước, dựa yếu tố chứng quan có thẩm quyền điều tra kết luận (điều 3.5 Hiệp định) Hiệp định quy định rõ ràng, cụ thể việc xác định mối quan hộ nhân hành vi phá giá với thiệt hại vật chất phải dựa yếu tố 76 Nếu tìm Pháp lệnh Chống bán phá giá Việt Nam, Chương I, điều 6, thấy quy định điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá sau: “ Hàng hóa bị bán phá giá vào Việt nam biên độ bán phá giá phải xác định cụ thể; Việc bán phá giá hàng hóa quy định khoản Điều nguyên nhân gây đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước.” Như vậy, khơng thấy có điều kiện mối quan hệ nhân việc nhập bán phá giá vói thiệt hại vật chất gây cho ngành sản xuất nước Pháp lệnh Chống bán phá giá Việt Nam • Quy đinh vé thời han điều tra Pháp lênh Tại điều 16 Pháp lệnh quy định thời hạn điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá không 12 tháng kể từ ngày có định điều tra Trong trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Thương mại định gia hạn điều tra khơng tháng Nếu so với quy định WTO, quy định thời hạn điều tra tương đương Tuy nhiên, cần nhắc đến khả thực tế Việt Nam nước tham gia thương mại quốc tế, chưa thực hành điều tra vụ việc điều tra chống bán phá giá bao giờ, quan điều tra phá giá WTO hình thành từ lâu, m ột trung tâm giải tranh chấp quốc tế với kỹ đạt đến trình độ hồn thiện mà thời hạn điều tra chúng ta, có lẽ thời hạn điều tra Việt nam có lẽ cần m ột thời hạn điểu tra dài Hơn nữa, việc nước, kể nước thành viên WTO, quy định cho thời hạn điều tra khác với quy định WTO xảy ra, miễn nước cho phù hợp với điều kiện mình, thời hạn dài hay ngắn quy định WTO Chẳng hạn, theo Luật Hoa Kỳ, thời hạn 280 ngày (nhiều năm), theo Luật EU thời hạn tối đa 15 tháng • Quy đinh vé giải tranh chấp Theo quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO, điều 13 Cơ chế khiếu kiện độc lập: Tất thành viên WTO mà luật pháp quốc gia có qui định biện pháp chống bán phá giá phải đảm bảo môt c h ế hành chính, tài hoăc tịa án đơc lâp với quan điều tra nhằm rà sốt lại định hành liên quan đến việc rơ kết luận cuối việc có áp dụng th u ế chống bán phá giá hay không việc điều chỉnh thời hạn áp dụng th u ế chống bán phá giá Có thể nói quy định chặt chẽ hợp lý, thực chế xét xử cấp đua đảm bảo cho việc thực thi chế cách yêu cầu nước thành viên 77 phải có cấp xét xử thứ độc lập với quan điều tra nhằm rà sốt lại định có quan điều tra chống bán phá giá Nếu so sánh với Pháp lệnh Chống bán phá Việt Nam, Chương V - Khiếu nại xử lý vi phạm, có quy định: - Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống bán phá giá, không đồng ý với định Bộ trưởng bên liên quan có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Thương mại Bộ trưởng Bộ Thương mại có trách nhiệm giải khiếu nại thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, trường hợp đặc biệt gia hạn thêm không 60 ngày - Trường hợp thời hạn quy định mà Bộ trưởng Bộ Thương mại chưa định giải khiếu nại, bên liên quan không đồng ý với định giải Bộ trưởng Bộ Thương mại có quyền khởi kiện Toà án theo quy định Pháp luật Việt Nam Ở đây, có quy định thủ tục khiếu nại trước thực thủ tục khởi kiện với tính chất khiếu nại đ ể xem xét lại định có việc áp dụng th u ế chống bán phá giá Tuy nhiên, người định ban đầu áp dụng thuế chống bán phá giá Bộ trưởng Bộ Thương mại (Chương III, điều 20, điều 22), đồng thời người xử lý khiếu nại định nói Bộ trưởng Bộ Thương mại lại Bộ trưởng Bộ Thương mại Về m ặt lý luận, việc quy định cấp xét xử, lại lại trao quyền xét xử cho quan thực tế khơng có xét xử cấp nữa, với lý trình bày sở pháp lý cho Điều 13 Hiệp định Chống bán phá giá WTO Do vậy, người viết luận văn cho quy định Pháp lệnh Chống bán phá giá Việt Nam không hợp lý thủ tuc khiếu nai, cần tiếp tục xem xét, hoàn thiện 78 II MỎT SỔ KIẾN NGHI NHẰM HOẰN THIÊN PHẢP LUẤT VIẺT NAM VỂ CHỔNG BẢN PHẢ GIẢ VẢ NÂNG CAO NĂNG L c THƯC THI PHÁP LUẢT VỂ CHỔNG BẢN PHẢ GIẢ VIÊT NAM Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam theo hướng phù hợp với quy định W TO thương mại quốc tê a H oàn thiên C hế đinh Pháp luât vé chống bán phá giá: Đ ại Hội Đ ảng toàn quốc lần thứ IX vạch đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sở phát huy tối đa nội lực Chính sách thương mại V iệt N am có thay đổi sâu sắc theo đường lối đó, cụ thể sách thương m ại ngày tự hóa phù hợp dần với nguyên tắc quy định luật thương m ại quốc tế V ề th u ế quan, th u ế suất với hầu hết m ặt hàng giảm dần Đồng thời, Việt Nam phải cam kết ràng buộc với phần lớn biểu th u ế nhập Điều đồng nghĩa với việc V iệt N am tăng th u ế suất m ột cách tùy tiện V ề hàng rào p h i th u ế quan, V iệt N am trì hàng rào phi thuế quan không phù hợp với thông lệ quốc tế vòng vài năm Nhưng chắn sau hàng rào phải loại bỏ K hi đó, có th u ế quan cơng cụ bảo hộ trực tiếp cho m ột số ngành sản xuất hàng hóa nước sức cạnh tranh cịn N gồi ra, V iêt Nam tham gia chủ đơng tích cực vào khu vưc thương m ại quốc tế khu vực, Khu vực m ậu dịch tự (FTA), Khu vực thương m ại tự ASEAN (A FTA ), D iễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái bình dương (A PEC), D iễn đàn hợp tác -  u (ASEM ) Song song với việc tham gia tổ chức thương m ại khu vực đàm phán để thành lập khu vực thương m ại tự m ới, V iệt N am tích cực đàm phán gia nhập Tổ chức Thương m ại T h ế giới (W TO) N hư thấy vỏng năm đến mười năm sách thương m ại V iệt N a m tương đối tự phù hợp với chuẩn mực luật thương m ại quốc tế Rõ ràng từ trở biện pháp bảo hộ sản xuất nước, thuế quan lẫn phi th u ế quan - đặc biệt biện pháp hạn ch ế định lượng cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập không tự động, ngày giảm V iệt N am cần phải áp dụng công cụ vừa có tác động bảo hộ sản xuất nước theo hướng tạo m trường cạnh tranh bình đẳng vừa phù hợp với luật thương m ại quốc tế T h u ế chống bán phá giá m ột công cụ 79 Khi V iệt N am phải cắt giảm biện pháp hạn ch ế định lượng khả hàng nhập bị bán phá giá vào Việt Nam tăng Vì vậy, V iệt Nam cần phải nhanh chóng áp dụng th u ế chống bán phá giá Đ ây vừa công cụ bảo hộ hợp pháp cho sản xuất nước, vừa đảm bảo cạnh tranh binh đẳng với nhà sản xuất nước Trong tháng 4/2004 vừa qua, Q uốc H ội thông qua Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào V iệt N am , coi m ột thành công đáng kể giai đoạn Tuy n hiên, thời gian tới, điều cần thiết nhanh chóng điều chỉnh, hồn thiện Pháp luật chống bán phá giá theo hướng hội nhập với Luật pháp giới lĩnh vực Đây cách thức thích hợp để nhanh chóng đưa Việt Nam hội nhập với giới khu vực b Vé tổ chức bô máy thưc thi Pháp lênh chống bán phá giá Khi xây dựng ban hành văn pháp lý thuế chống bán phá giá dựa Hiệp định tương ứng WTO, để triển khai cơng cụ thực tế, văn pháp lý cần phải có máy thực thi hiệu đạt mục tiêu văn pháp lý, đặc biệt quan điều tra phá giá quan đánh giá thiệt Trong phần này, luận văn xin nêu m ột số vấn đề cần lưu ý tổ chức quan thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, nhằm đảm bảo thực hiệu chế định pháp luật * Mối liên quan máy thực thi chống phá giá tự vệ Tháng năm 2002 Việt Nam ban hành Pháp lệnh tự vệ hàng hóa nhập Song song với xây dựng Pháp lệnh thuế chống bán phá giá, Việt Nam xây dựng Pháp lệnh thuế chống trợ cấp Đây biện pháp hạn chế nhập để bảo hộ nhà sản xuất nước với điều kiện chung hàng nhập gây có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng nhà sản xuất hàng hóa tương lự nước Do cần cân nhắc tới máy thực thi ba biện pháp Trong hoàn cảnh Việt Nam cải cách hành chính, tinh giản máy quan quản lý nhà nước, có lẽ khó thành lập m ột quan chuyên trách Hơn nữa, kim ngạch nhập hàng năm Việt Nam chưa lớn nên lập quan chun trách khơng hiệu Như thành lập m ột phận khơng chuyên trách phụ trách ba biện pháp Các thành viên phận cán có chuyên môn sâu thương mại quốc tế, luật quốc tế, k ế toán, v.v * Điều tra phá giá 80 Điều tra phá giá phức tạp tốn nguồn lực Các cán tham gia điều tra phá giá cần có kiến thức sâu kinh tế vi mơ, kinh tế ngành, kế tốn ngoại ngữ Đồng thời cần phải hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng tương tự nước trình điều tra hàng nhập bán phá * Điều tra thiệt hại Xét lợi ích ngành sử dụng hàng nhập hay người tiêu dùng hàng nhập bị bán phá giá làm tãng lợi ích họ Như nên áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập gây thiệt hại nghiêm trọng nhà sàn xuất mặt hàng tương tự nước Tuy nhiên, việc đánh giá thiệt hại vừa khó mặt kỹ thuật lại vừa phức tạp mặt xã hội Chắc chắn nhà sản xuất tìm cách vận động để quan điều tra thiệt hại thổi phồng nhiều thiệt hại hàng nhập bị bán phá giá gây cho họ Trong thực tế Việt Nam nạn tham nhũng cịn phổ biến việc điều tra thiệt hại lại phức tạp Nếu tách quan điều tra thiệt hại độc lập với quan điều tra bán phá giá đảm bảo khách quan tổ chức lại cồng kềnh Như Việt Nam nên tiếp cận theo hướng có quan chung vừa điều tra bán phá giá vừa điều tra thiệt hại Đồng thời cần có qui định chặt chẽ tuyển chọn cán có đạo đức tốt để đảm nhận công việc điều tra thiệt hại * Cơ quan thực thi Việt Nam nên học tập kinh nghiệm Thái Lan liên quan tới quan thực thi Pháp lệnh thuế chống bán phá giá Cơ quan ủy ban Bộ trưởng Thương mại đứng đầu, thành viên thứ trưởng Bộ Tài chính, Cơng nghiệp, Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Xây dựng, Giao thông vận tải số chuyên gia luật thương mại quốc tế, kế toán, kinh tế Về đào tạo nguồn nhân lực nâng cao lực thiết chê Nhà nước doanh nghiệp liên quan M uốn áp dụng thuê chống bán phá giá cần có tham gia phối hợp chặt chẽ nhiều quan từ trung ương tới địa phương doanh nghiệp * Các quan quản lý nhà nước Cần nhanh chóng tổ chức khóa đào tạo áp dụng thuế chống bán phá giá cho đông đảo cán ngành Nội dung khóa đào tạo bao gồm vấn đề kinh tế liên quan tới bán phá giá, qui định thuế chống bán phá giá W TO, kinh nghiệm áp dụng thuế chống bán phá giá m ột số nước vấn đề lên Vòng đàm phán Doha WTO liên quan tới vấn đề chống bán phá giá 81 Các quan nghiên cứu Các quan nghiên cứu cần triển khai nghiên cứu đề tài chống bán phá giá tư vấn cho nhà hoạch định sách ưu điểm nhược điểm hệ thống sách liên quan tới chống bán phá giá Đồng thời, quan nghiên cứu phải tiên phong việc đưa khuyến nghị áp dụng th u ế chống bán phá giá trường hợp cụ thể, đặc biệt quan chức đ ã định điều tra Những khuyến nghị cần cụ thể có nên áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập điều tra hay khơng, lợi ích thiệt hại nhóm bao nhiêu, thuế suất có mức biên độ phá giá không hay nên thấp hơn, phản ứng quốc tế áp dụng thuế chống bán phá giá nào, v.v * Đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực liên quan Song song với việc ban hành văn pháp lý thuế chống bán phá giá, Việt nam cần nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực nhiều lĩnh vực khác liên quan tới áp dụng thuế Chẳng hạn, cần có kế hoạch đào tạo sớm luật sư chuyên thương mại quốc tế để họ tham gia giải tranh chấp liên quan tới việc áp dụng thuế Thật vậy, việc áp dụng thuế chống bán phá giá phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định WTO Do có nhiều tình Việt nam phải đương đầu với chế giải tranh chấp tổ chức Nếu khơng có đào tạo luật sư có đủ lực Việt nam gặp nhiều khó khăn việc giải tranh chấp liên quan tới áp dụng thuế chống bán phá giá * Các doanh nghiệp Cần tổ chức, tuyên truyền cho doanh nghiệp có hiểu biết định quyền họ việc tiến hành điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá, nghĩa vụ iham gia họ tiến trình điều tra, v.v Ngoài ra, doanh nghiệp cần biết rõ nguy hàng xuất họ bị nước nhập áp dụng thuế chống bán phá giá Vì doanh nghiệp sản xuất/xuất loại mặt hàng nên hợp tác với hình thức hiệp hội để thường xun trao đổi thơng tin, tìm biện pháp đối phó m ặt hàng xuất bị nước ngồi điều tra phá giá, đồng thời doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ với phủ để tiến hành vận động cần thiết hàng xuất Việt Nam có nguy bị điều tra/áp dụng thuế chống bán phá giá Việt nam cần củng cố khuyến khích nhà sản xuất thành lập hiệp hội Thông qua hiệp hội nhà sản xuất dễ dàng việc nộp đơn yêu cầu quan chức khởi đầu điều tra phá giá Ngồi ra, hiệp hội có nhiều điều kiện để cung cấp thẩm định nhiều thông tin liên quan tới việc nhà xuất bán phá giá, giá bán nước, chi phí sản xuất nước xuất khẩu, v.v Nhà nước cần có k ế hoạch phổ biến cho hiệp hội vấn đề liên quan tới thuế chống bán phá giá 82 v ể tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Pháp luật Chống bán phá giá Thông tin Pháp luật Chống bán phá giá đóng vai trị quan trọng giúp cho doanh nghiệp kể quan quản lý Nhà nước, đối tượng có liên quan hiểu biết quy định Việt Nam giới lĩnh vực để có định đắn khôn ngoan tham gia vào thương mại quốc tế Do vậy, người viết luận văn xin đề xuất số biện pháp sau nhằm tăng cường tuyên truyền, phổ biến Pháp luật Chống bán phá giá đến đối tượng liên quan: - Các quan quản lý Nhà nước Việt nam nên phát triển kênh thông tin Pháp luật với chủ để chống bán phá giá tới doanh nghiệp, ấn phẩm, trang web, trung tâm cung cấp thông tin quan trọng Đặc biệt, nội dung thông tin cần đầy đủ, xác, tập trung mang tính cập nhật để đảm bảo mục tiêu hỗ trợ tuyên truyền, phổ biến luật pháp Nhà nước hỗ trợ tài chính, phương tiện kỹ thuật đào tạo cán cho quan thông tin luật pháp chống bán phá giá Cơ quan tiến hành nghiên cứu có hệ thống luật pháp nước W TO, thông tin luật pháp nước cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước - Cần thiết phải xây dựng chế phối hợp hợp lý doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước Sự cần thiết thể chỗ doanh nghiệp có thơng tin hiểu rõ sách, quy định Việt nam thị trường xuất khẩu, cịn quan quản lý có hội tiếp thu ý kiến thực tế doanh nghiệp phục vụ cho q trình xây dưng sách quản lý nhà nước Vấn đề quan trọng doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng quan nhà nước, hay nói cách khác thiết lập chế thồng tin M ột giải pháp hữu hiệu xây dựng hiệp hội đại diện trực tiếp cho tiếng nói doanh nghiệp - Các bộ, ngành chức cần phối hợp tổ chức hội thảo giới thiệu cho doanh nghiệp quy định Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO, tập trung vào việc giải thích quy định, đánh giá ảnh hưởng chúng hoạt động xuất Thông qua hội thảo này, doanh nghiệp quan tâm tới thị trường, đặc biệt doanh nghiệp xuất có thơng tin hữu ích biện pháp nước nhập áp dụng để hạn chế hoạt động xuất họ Trên sở thơng tin có được, doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động xuất m inh cho phù hợp với tình hình thị trường xuất - Tổ chức lớp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, câu lạc pháp lý, tờ rơi giới thiệu Pháp luật Chống bán phá giá Việt Nam giới cho cán lĩnh vực pháp lý, doanh nghiệp sản xuất nước xuất khẩu, ý tới việc phổ biến phân tích, đánh giá ảnh hưởng quy định WTO 83 nước nhập hàng hóa Việt nam chống bán phá giá hàng hóa xuất Việt Nam - Các trường, lớp đại học, hàm thụ cấp luật kinh tế, thương mại cần sớm nghiên cứu, soạn thảo giáo trình để đưa nội dung pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vào Chương trình giảng dạy thức, nhằm trang bị kiến thức cho đối tượng làm việc lĩnh vực có liên quan đến thực thi chế định pháp luật Đây nội dung quan trọng, mang lại lợi ích lâu dài, theo tinh thần Nghị số 07/ND-CT ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Hội nhập Kinh tế quốc tế - Cuối cùng, Việt nam cần tích cực theo dõi diễn biễn Vòng đàm phán Doha “Các qui tắc mới” (New Rules), có khả thành viên WTO xem xét, sửa đổi, bổ sung số điều Hiệp định thuế chống bán phá giá Đồng thời Việt nam cần nghiên cứu xu hướng áp dụng thuế giới để có định thích hợp với đối tác thương mại, vừa cân lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng nước, vừa không gây căng thẳng quan hệ thương mại, ngoại giao với nước khu vực giới 84 KẾT LUẬN Đã từ lâu thương mại quốc tế, bán phá giá tượng kinh tế bình thường Tuy nhiên năm gần song song với thương mại toàn cầu ngày tụ' hố biện pháp chống bán phá giá áp dụng ngày tăng Đã có ý kiến cho biện pháp bị lạm dụng m ột hàng rào phi thuế quan để bảo hộ cho sản xuất nước Nhìn định nước chống bán phá giá dựa Hiệp định chống bán phá giá WTO Hiệp định đưa định nghĩa cụ thể hàng nhập bị coi bán phá giá dựa hai tiêu chí giá xuất thấp giá bán nước thấp chi phí sản xuất Hiệp định qui định chặt chẽ điều tra thiệt hại ngành sản xuất hàng hoá tương tự nước hàng nhập bị bán phá giá gây Mỗi thành viên WTO áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng nhập bị bán phá giá dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự nước Đối với Việt Nam, áp dụng biện pháp thuế chống bán phá giá, cần cân nhắc cẩn thận tới ý nghĩa kinh tế tượng bán phá giá để đạt hiệu kinh tế cao Trong văn luật phải coi lợi ích tồn xã hội cao lợi ích riêng nhà sản xuất Trên sở kinh nghiệm nước khác lĩnh vực mức thuế chống bán phá giá tốt mức thuế cân lợi ích người sản xuất lẫn người tiêu dùng Thực tế nhiều nước xây dựng văn quy phạm pháp luật chống bán phá giá vừa phù hợp với hoàn cảnh nước vừa khơng trái với luật thương mại quốc tế khó, tổ chức máy thực thi cịn khó khăn nhiều Đó thủ tục điều tra phá giá thiệt hại phức tạp đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng quan có thẩm quyền nhà nước với cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời đòi hỏi tham gia chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực khác kinh tế vi m ơ, luật quốc tế, kế tốn, v.v Chính sách thương mại Việt nam tiến bước dài theo hướng tự hóa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Chính sách góp phần tích cực cho phát triển kinh tế nhanh ổn định Việt nam năm qua Song song với việc tiếp tục cải cách sách thương mại theo hướng tự hố để trở thành thành viên WTO vài năm tới, Việt nam cần nhanh chóng ban hành Pháp lệnh thuế chống bán phá giá để có sở pháp lý áp dụng cơng cụ m ột công cụ bảo hộ có hiệu phù hợp với luật thương mại quốc tế Việt N am cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo cán có kiến thức vững vàng biện pháp tuyên truyền phổ biến cho doanh nghiệp có hiểu biết định vấn đề liên quan tới bán phá giá Điều vừa tiền đề cần thiết để sử dụng tốt biện pháp chống bán phá công cụ bảo hộ sản xuất nước vừa để đối phó có hiệu với tình hàng xuất Việt nam bị nước khác điều tra áp dụng biện pháp 85 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp định Thực thi Điều VI Hiệp định Chung Thương mại Thuế quan năm 1994 Các văn pháp lý chống bán phá giá Hoa Kỳ: The Antidumping Act of 1921 (Luật Chống bán phá giá 1921) năm The Trade Agreement Act of 1979 (Luật thực thi hiệp định thương mại năm 1979) The Tariff Act of 1930 (Luật Thuế quan năm 1930) The Trade and Tariff Act of 1984 (Luật Thương mại Thuế quan năm 1984) Quy chế chống bán phá giá số 384/96/EC ngày 22/12/1995 Liên Minh Châu Âu Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam số 20/2004/PL-UBTV QH 11 ngày 20/4/2004 Dominique Voillemot - Avocat la Cour de Paris; La réglementation CEE anti-dum ping et anti-subventions; GLN Joly édition 1993 Bộ Ngoại Giao; Cuốn V ềW T O \ xuất năm 2000 Bộ Ngoại Giao: Giáo trình Luật Kinh tế Quốc tế; NXB Chính trị Quốc gia năm 1999 (phần chống bán phá giá) Văn phòng u ỷ ban Quốc gia Hợp tác quốc tế - Bộ Thương mại; Tập san Hội nhập Phát triển số 49 - tháng 10/2002, số 50 tháng 11/2002 TS Hoàng Phước Hiệp - Vụ trưởng Vụ Pháp luật Quốc tế-B ộ Tư pháp; Bài Tìm hiểu Pháp luật chống bán phá giá T ổ chức Thương mại th ế giới Hoa Kỳ (Tạp chí Luật học số 01/2003) Nguyễn Khánh Ngọc, Th.s - Vụ Pháp luật Quốc tế - Bộ Tư pháp; Bài Vụ cá Basa nhìn từ góc độ pháp lý (Tập san Nghiên cứu Lập pháp số - tháng 3/2003) Tố Nga; Bài Những thử thách bước đầu hội nhập\ Tạp chí Hội nhập Phát triển - số tháng 10/2002 Báo cáo Thường niên năm 2003 số G/L.653 ngày 28/10/2003 cuả Uỷ ban chống bán phá giá WTO (http://www wto.org/english/tratop_e) Báo cáo thống kê cuả WTO vụ việc điều tra chống bán phá giá (http://www.wto.org/english/tratop_e/adp_e/adp_e.htm ) 14 Báo cáo Uỷ ban Châu Âu số 2004/2 tình hình điều tra chống bán phá giá (http://europa.eu.int /com m /trade/issues/respectrules/anti_dum ping/stats.htm ) 15 Báo cáo số A-552-801 Tài liệu điều tra Bộ Thương mại Hoa Kỳ (http://ia.ita.doc.gov/download/vietnam -catfish/03-15794.pdf) 16 Les Codes du Cycle de Tokyo (công bố website WTO: http://www.wto.org/search?NS-search-page=results) Mesures antidumping - interprétation de 1’article et rem placem ent du Code antidumping élaboré lors des Négociations Kennedy Subventions et mesures compensatoires cTinterprétation des articles 6, 16 et 23 du GATT ... hững vấn đề lý luận chung pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - Chương nêu Nội dung chủ yếu việc thực thi luật pháp chống bán phá giá W TO m ột số nước tiêu biểu - Chương nên M ột số. .. QUỐC TẾ Phần I: Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Tổng quan Hệ thống pháp luật Việt Nam chống bán phá giá việc thực thi pháp luật chống bán phá g iá 72 a Về hệ... luật chống bán phá giá, mà giới hạn nghiên cứu phạm vi sau đây: - N ghiên cứu vấn đề lý luận ch ế định pháp luật chống bán phá giá thương m ại quốc tế - N ghiên cứu quy định Pháp luật chống bán