1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chức năng bảo vệ của luật quốc tế một số vấn đề lý luận và thực tiễn

200 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 18,49 MB

Nội dung

■raM ỆỊỊ BỘ T PH AP TEƯỜNG DẠĨ HỌC LUẬT HÀ N Ộ I Đ Ì T À I N G H IẾ N cứu K H O A HỌC CBÍTè NANG BẢO-VI CỪ4 LĨ'ẬT QUỒO TẺ ■ IVi ộ r í 'Ĩ V 2*N B Ê L Ý LL‘Ị N v TH ựC TTỄN Mà SỐ: LÍÍ-2015 4óí/fc\ML HN Chủ Ịĩỉỉiệm đề tm ?GS TS Nguyễn ThỊ Thuận Thu:■ kỷ đề tài ' T Í S Phạm Thị• Bắc Hà * m Nơẫ 2016 I B ộ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • _ * * * _ ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CHỨC NĂNG BẢO VỆ CỦA LUẬT QUỐC TỂ MỘT • SỚ VẨN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN • • M à SỐ: LH-2015-401 /ĐHL-H N T "7D Ò SNỌHd IỘN VH l ý m Ịow IVQ 9N Q fìtíl NậlA'ílHl Nll ĐtyỌKl m i 9Níltíi Chủ nhiệm đề tài : PGS TS Nguyễn Thị Thuận Thư kỷ đề tài : ThS Phạm Thị Bắc Hà ỊTRUNG TÂM THÕNG TIN THƯ VIỆN I TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI | PHÒNG, eọc Hà Nội - 2016 DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐÈ TRONG ĐÈ TÀI Khái quát chức bảo vệ luật quổc tế Mục đích nội dung bảo vệ luật quốc tế Các hình thức thực chức bảo vệ luật quốc tế Giới hạn chức bảo vệ luật quốc tể Thực chức bảo vệ luật quốc tế thông qua biện pháp an ninh tập thể Thực chức bảo vệ luật quốc tế thông qua hoạt động giải trừ quân bị củng cố lòng tin Thực quyền tự vệ chức bảo vệ luật quốc tể Thực chức bảo vệ luật quốc tể bàng biện pháp vũ trang tập thể Thực chức bảo vệ luật quốc tế lĩnh vực môi trường 10 Hoạt động giải tranh chấp tố chức qiuc tế liên phủ với việc thực chức hảo vệ luật quốc tế 11 Hoạt động giải tranh chấp thiết chế tài phán với việc thực chức bảo vệ luật quốc tế 12 Chức bảo vệ luật quốc tế lĩnh vực phòng chổng tội phạm quốc tế 13 Chức bảo vệ luật quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp V i dẫn độ tội phạm 14 Chức bảo vệ luật quốc tế với việc xác lập thực thi trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia 15 Chức bảo vệ luật quốc tể với việc xác lập thực thi trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐÈ TÀI • STT Họ tên PGS TS Nguyễn Thị Thuận Đại học Luật Hà Nội 02, 03, 04 GV Đỗ Mạnh Hồng Hiệp hội nhà thầu 7, NCS ThS Lê Minh Tiến Đại học Luật Hà Nội 10, 11, 14 NCS ThS Phạm Hồng Hạnh Đại học Luật Hà Nội 9, 15 ThS Phạm Thị Bắc Hà Đại học Luật Hà Nội 12, 13 ThS Nhâm Thúy Lan Đại học Nội vụ Đơn vị Chuyên đề tham gia DANH MỤC CÁC T Ừ VIẺT TẮT LHQ TC Q T L iên hợp quốc ‘ĩ rp A \ r A r r VA Tô chức quôc tê TQ Q T T ập quán quốc tế EU L iên m inh C hâu âu A SEA N H iệp hội quổc gia Đ ông N am Á ĐƯQT Đ iều ước quốc tể PC A T òa trọng tài th n g trực quốc tể W TO Tổ chức thương m ại giới DSB C quan giải tranh chấp W TO TA Q T rp ^ T TQ T T rọng tài quốc tế TTTP T ơng trợ tư pháp H SQ T H ình quốc tế SNG C ộng đồng quốc gia độc lập ICC T òa án hình quốc tế ICJ T òa án công lý quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế O SC E Tổ chức an ninh hợp tác C hâu âu W HO Tổ chức y tế giới U N E SC O Tổ chức văn hóa khoa học giáo dục LH Q r r A r JA T òa án qc tê M Ụ C LỤC A PHÀN MỞ ĐẦU B BÁO CÁO TỎNG THUẬT I LÝ LU Ậ N VÈ CH Ứ C NĂNG BẢO VỆ CỦA LU Ậ T Q U Ố C TÉ II CHỨC NĂNG BẢO VỆ CỦA LUẬT QUỐC TÉ TRONG MỘT SÓ LĨNH V ự c CỤ THẺ 17 III KÉT LUẬN 33 c CÁC CHUYÊN ĐÈ c ụ THẺ TRONG ĐÈ TÀI 36 Chuyên đề 1: Khái quát chức bảo vệ luật quốc tế 36 Chuyên đề 2: Mục đích nội dung bảo vệ luật quốc tế 48 Chuyên đề 3: Các hình thức thực chức bảo vệ luật quốc tế 57 Chuyên đề 4: Giới hạn chức bảo vệ luật quốc tể 66 Chuyên đề 5: Thực chức bảo vệ luật quốc tế thông qua biện pháp an ninh tập thể 75 Chuyên đề 6: Thực chửc bảo vệ luật quốc tếthông qua hoạt động giải trừ quân bị củng cổ lòng tin 85 Chuyên đề 7: Thực quyền tự vệ vá chức bảo vệ luật quổc tế 96 Chuyên đề 8: Thực chức bảo vệ luật quổc tế biện pháp vũ trang tập thể 104 Chuyên đề 9: Thực chức bảo vệ luật quổc tế lĩnh vực môi trường 116 Chuyên đề 10: Iỉoạt động giải quvểt tranh chấp tổ chức quốc tế liên phủ với việc thực chức bảo vệ luật quốc tế 136 Chuyên đề 11: Iloạt động giải tranh chấp thiết chế tài phán với việc thực chức bảo vệ luật quốc tể 145 Chuyên đề 12: Chức bảo vệ luật quốc tế lĩnh vực phòng chổng tội phạm quốc tể 154 Chuyên đề 13: Chức bảo vệ luật quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp dẫn độ tội phạm 163 Chuyên đề 14: Chức bảo vệ luật quốc tể với việc xác lập thực thi trách nhiệm pháp \ỹ quốc tế quốc gia 173 Chuyên đề 15: Chức bảo vệ luật quốc tế với việc xác lập thực thi trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế 182 D Danh muc tài liêu tham khảo 192 m m PH Ầ N THỦ N H Á T MỎ ĐAU I Tính cấp thiết đề tài Tù góc độ lý luận, chức bảo vệ chức luật quốc tế luật quốc gia Tuy nhiên, thực tiễn giảng dạy, nghiên cửu luật quốc tế Việt Nam không quan tâm đến vấn đề Từ trước đến nay, hầu hết chương trình giảng dạy cua SƯ đào tạo luật Việt Nam, luật quốc tế môn học thuộc khối kiến thức bắt buộc Một sổ sở đào tạo Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà N ội có mã ngành đào tạo cử nhân Luật quốc tế, thạc sỹ Luật quốc tế nghiên cửu sinh Luật quốc tế Nhưng thực tiễn giảng dạy nghiên cứu luật quốc tế sở đào tạo luật nói chung Đại học Luật Hà Nội nói riêng tập trung vào nội dung như' vấn đề lý luận luật quốc tế (bản chất, nguồn luật, chủ thể, quan hệ luật quốc tế - luật quốc gia ); sổ ngành luật chế định pháp luật quốc tế luật điều ước quốc tế, luật ngoại giao lãnh luật bièn quốc tế, giải quyểt tranh chấp quốc tể Đẻ nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng luật quốc tế giới đại, nội dung càn quan tâm nghiên cứu tiếp cận luậi quốc tế tù phương diện chức năng.Vì vậy, tập trung nghiên cứu để làm rõ vẩn đề lý luận chức bảo vệ cua luật quốc tế thực tiễn thực chức bảo vệ thông qua quy định số nganh luật, chế định pháp luật thuộc hệ thống pháp luật quốc tế cần thiết II Tình hình nghiên cứu Có thể knẳng định, Việt Nam chưa có cơng trình trực tiếp đề cập nghiên cứu vẩn đề chức luật quốc tế nói chung chức 'ữằo vệ CLỈa luậl qưốc lế nói riêng Những vẩn dề chức pháp Luật nói chung đề cập đến số giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Hệ thống tài liệu phục vụ nghiên cứu giảng dạy luật quốc tế Việt Nam, sách tham khảo chuyên khảo về/liên quan đến Luật quốc tế tập trung vào vấn đề thời truyền thống luật quốc tế, giáo trình luật quốc tế kết cẩu giống (ngoài phần chung đề cập số vấn đề lý luận luật quốc tế, phần riêng tiếp cận số ngành luật chế định pháp luật luật quổc tế) Các đề tài nghiên cứu, viết công bổ chưa đề cập liểp cận chức bảo vệ luật quốc tế III Mục đích nghiên cứu đề tài Đe tồi nghiên cứu hướng tới mục đích sau: Thứ nhất, nghiên cứu luật quốc tế với cách tiếp cận - từ phương diện chúc năng, nhóm tác giả tập trung làm sâu sắc vấn đề lý luận chức bảo vệ cùa luật quốc tế Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chức bảo vệ luật quốc tế, đưa kết luận khoa học chức bảo vệ số giải pháp tăng cường hiệu chức bảo vệ luật quốc tế Thứ ba, cung cấp nguồn tài liệu hữu ích cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập luật quốc tể hộ đào tạo cử nhân sau đại học Đại học Luật Hà Nội nói riêng sở đào tạo luật nói chung IV Phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cửu vẩn đề lý luận bán ỡhí 'Cnăng bảo vệ cua luật quốc tế - Nghiên cứu thực tiễn chức bảo vệ luật quốc tế thông qua sổ ngành luật chế định pháp luật thuộc hệ thống luật quốc tế V P hư ơng pháp nghiên cứu Đe đạt mục đích nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đặt ra, nhóm nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học pháp lý phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để làm rõ vấn đề lý luận VI N ội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chủ yếu đề tài vấn đề lý luận chức bảo vệ luật quốc tế sở chức bảo vệ luật quốc tế; cách thức thực chức bảo vệ luật quốc tế; giới hạn thực chức bảo vệ luật quốc tế bảo vệ luật quốc tế T đó, đề tài đề cập thực tiễn thực chức bảo vệ luật quốc tế sổ lĩnh vực giải tranh chấp, xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế, giái trừ quân b ị Các nội dung nơhiên cứu thể chuyên đẻ ngbiên cứu sau: Chuyên đề 1: Khái quát chức bảo vệ luật quốc tế Chuyên đề 2: Mục đích chức bảo vệ luật quốc tế Chuyên đề 3: Các hình thức thực chức bảo vệ luật quốc tế Chuyên đề 4: Giới hạn chức bảo vệ cua luật quốc tể Chuyên đề 5: Chức bảo vệ luật quốc tế thông qua biện pháp an ninh tập thể Chuyên đề 6: Thực chức bảo vệ luật quốc tế thông qua hoạt động giải trừ quân bị củng cổ lòng tin Chuyên đề 7: Thực quyền tự vệ chức bảo vệ luật quốc tể Chuyên đề 8: Thực chức bảo vệ luật quốc tế biện pháp vũ trang tập thể Chuyên đề 9: Thực chức bảo vệ luật quốc tể lĩnh vực môi trường Chuyên đề 10: Hoạt động giải tranh chii.p tổ chức quốc tế liên phủ với việc thực chức bảo vệ luật quốc tế Chuyên đề 11: Iloạt động giái tranh chấp tua thiết chế tầĩ phán với việc thực chức bảo vệ luật quốc tế Chuyên đề 12: Chức bảo vệ luật quốc tể lĩnh vực phòng chống tội phạm quốc tế Chuyên đề 13: Chức bảo vệ luật quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp dẫn độ tội phạm Chuyên đề 14: Chức bảo vệ luật quốctể với việc xác lập thực thi trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia Chuyên đề 15: Chức bảo vệ luật quốctế với việc xác lập thực thi trách nhiệm pháp lý tổ chức quốc tế đại tự nguyện, việc viện dẫn nêu hồn tồn khơng đảm bảo cho chức bảo vệ luật quốc tế thực thi tuân thủ có hiệu quả, làm “tê liệt” chức bảo vệ định chế trách nhiệm PLQT II Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Ý thức quốc gia cần ihiết phải điều chỉnh luật quốc tế hậu phát sinh từ hoạt động gắn liền với nguồn nguy hiểm cao độ tiền đề quan trọng động lực thúc đẩy mạnh mẽ hĩnh thành nguyên tắc, quy phạm có mục đích đảm bảo hoạt động nhân loại, mục đích thịnh vượng quốc gia Sự xuất quy phạm bước đầu thiết lập loại hình trách nhiệm - trách nhiệm pháp lý quổc tế khách quan cua quốc gia Các nguyên tẩc, cac quy phạm luật quốc tế điều chỉnh loại trách nhiệm ghi nhận ĐƯQT, TQQT ngành luật chuyên biệt hệ thống luật quổc tế, luật vũ trụ, luật hành không quốc tế, luật quốc tế hạt nhân Với hình thành định chế trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan, chức bảo vệ luật quốc tể mở rộng phạm vi có tính chuvên mơn hóa cao, loại hình trách nhiệm bao gồm trách nhiệm vật chất với hình thức thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại với mức trần bồi thường khôi phục lại nguyên trạng ban đầu Co’ sở xác định trách nhiệm Từ góc độ học thuật luật quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tể khách quan (Trách nhiệm pháp lý phát sinh từ hành vi mà luật quốc tế không nghiêm cẩm) tạo mối quan hệ pháp lý quốc tế có nội dung đặc thù xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý chuyên biệt cho Bên gây hại Bên bị hại Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan chấp nhận dựa sở quy định hành ĐƯQT chuyên môn tương ứng, quy định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh từ hoạt động xác định, đồng thời quy đ:nh quyền quốc gia bị hại yêu cầu bồi thường thiệt hại vào điều khoan liên quan ĐƯQT chuyên môn Khác với trách nhiệm phát sinh tà hành vi vi phạm luật quốc tế, trách nhiệm khách quan hình thành dựa nguyên tắc rủi ro Chủ luật quốc tế thực hoạt động cần thiết nhằm đạt lợi ích cụ thể, phải chấp nhận khả phát sinh thiệt hại tiềm ẩn từ hoạt động nguv hiểm có mức độ rủi ro cao, nghĩa vụ phải bồi thưởng thiệt hại theo quy định ĐƯQT Xuất phát từ đặc thù chuyên biệt rằng, sở xác định trách nhiệm pháp lý quốc khách quan có điểm khác sơ với trách nhiệm pháp lý chủ quan Theo lý luận thực tiễn luật quốc tế, sở xác định trách nhiệm pháp quốc tế khách quan bao gồm: + Cơ sở nguyên tắc, quy phạm luật quốc tế quy định quyền nghĩa vụ tương ứng Bên phát sinh từ quan hệ trách nhu in quốc tế khách quan Các nguyên tắc quy phạm thường ghi nhận 179 ĐƯQT chuyên môn xác lập trường hợp phát sinh trách nhiệm, quy định Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại PTB vũ trụ gây năm 1972, Công ước trách nhiệm Bên thứ lĩnh vực lượng hạt nhân năm 1960, Công ước bồi thường thiệt hại phát sinh PTB hành khơng nước ngồi gây mặt đất cho người thứ năm 1952 ĐƯQT chuyên môn khác Đây sở pháp lý quốc tế để tiến hành truy cứu trách nhiệm khách quan đổi với chủ thể gây hại Nội dung sở pháp lý quốc gia thành viên thỏa thuận trí ghi nhận ĐƯỌT hữu quan nêu trên; trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan xuất thi hành, trước tồn ĐƯQT có liên quan đến trách nhiệm này, đồng th* i thiéu vắng quy phạm pháp lý quốc tế tương ứng làm cho khả truy cứu trách nhiệm pháp lý khách quan chủ thể gây hại thực + Cơ sở xác định biển pháp lý, sở thực tể để Bên hữu quan (Bên gây hại Bên bị hại) có quyền áp dụng nguyên tắc, quy phạm luật quốc tể ĐƯQT tương ứng để giải vấn đề trách nhiệm pháp lý khách quan phát sinh từ biển Theo giới khoa học luật quốc tế, nguyên nhân gây biển (biến cố) coi sở thực tiễn trách nhiệm khách quan phải khơng thê kièm sốt chế ngự trường hợp bẩt khả kháng Đặc trưng nguyên nhân gây biến cố chủng khơng có mối liên hệ với cơng trình, hoạt động với quốc gia sử dụng chúng Đây hồn cảnh khơng thể dự đốn trước khơng thể ngăn ngừa cho dù có sử dụng phương tiện khoa học cơng nghệ tiên tiến để phòng chống, động đất, sóng thần, núi lửa hoạt động, bão biển Khác với biến cố loại này, trường hợp bất khả kháng hoàn cảnh xuất hiện, mà quốc gia khơng có khả kiểm sốt q trình vận hành nguồn nguy hiểm cao độ, nhà máy điện hạt nhân bị rò rỉ phóng xạ, tàu vũ trụ bị nổ mà họ sử dụng phát sinh biến đổi không mong muốn, có tính bất ngờ khơng thể khắc phục q trình hoạt động chúng, từ phát sinh thiệt hại mà quốc gia khơng có khả chế ngự dù sư dụng tất biện pháp cần thiết tối ưu + Cơ sở cuối để xác định trách rihiệm pháp lý khách quan mối quau hệ nhân biến pháp lý nêu thiệt hại vật chất thực tế phát sinh, v ề sở này, giới học thuật luật quốc tế rõ mối quan hệ ngun nhân hệ có tính chất trực tiếp với nội dung: biển pháp lý xuất nguyên nhân chủ đạo trực tiểp làm phát sinh thiệt hại vật chất cho chủ thể bị hại, ví dụ: cố nỏ tàu thoi vũ trụ trở phóng lên nguyên nhân chủ yêu trực tiếp gây thiệt hại người tài sản cho chủ thể bị hại mặt đất, mảnh vỡ tàu vũ trụ rơi xuống bề mặt trái đất 180 Trên sở có tính đặc thù đê xác định trách nhiệm pháp lý quôc tê khách quan Ngồi ra, loại hình trách nhiệm chủ quan, sở như: phải có hành vi gây thiệt hại thiệt hại thục tế sở xác định trách nhiệm khách quan, có điều hành vi gây hại trái pháp luật thiệt hại phải thiệt hại vật chất Tính chất nhấn mạnh đặc thù trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Hình thức thực trách nhiệm ban chất, hình thức thực trách nhiệm pháp lý khách quan giống hình thức trách nhiệm chủ quan trách nhiệm vật chất Tuy nhiên xuất phát từ đặc trưng hành vi họp pháp mà gây thiệt hại phải bồi thường, trách nhiệm khách quan tồn hình thức khơi phục ngun trạng bồi thường thiệt hại Mặt khác, hình thức phải ghi nhận DƯQT hữu quan điều chỉnh trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan chuyên biệt Hình thức khôi phục nguyên trạng biện pháp đảm bảo nguyên trạng ban đầu tái phục hồi, ví dụ khôi phục lại môi trường sinh học khu vực sơng bị nhiễm phóng xạ trở lại trạng thái ban đầu trước bị ô nhiễm Trong thực tể việc khơi phục lại ngun trạng khó khăn phức tạp, nhiên luật quốc tế khuyến khích quốc gia nên thực hình thức trách nhiệm điều kiện cho phép Hình thức bồi thường thiệt hại sử dụng phố biển thực tiễn quan hệ quốc tế, ĐƯQT chuyên môn vấn đề thường ghi nhận giới hạn trần (mức bồi thường tối đa) đền bù thiệt hại Đây quy định phù hợp với thực tế, quốc gia sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cần thiết, chẩp nhận rủi ro kèm theo, chấp nhận khả phát sinh thiệt hại vô to lớn, vụ nổ nhà máy điện hạt nhận Trecnôbưn Ucraina năm 1986 khả vật chất quốc gia có hạn, giới hạn trần bồi thường vừa bảo vệ cho nạn nhân trực tiêp bị thiệt hại, đồng thc-1 đảm bảo quốc gia không bị rơi vào khủng hoảng đa diện Trong việc tính tốn tổng khối lượng giá trị đền bù thiệt hại, áp dụng thiệt hại thục tế phát sinh, việc bồi thường thiệt hại bắt buộc Theo lý luận luật quốc tế, thiệt hại thực tế hiểu giá trị tài sản, đồ đạc bị hủy hoại hư hại khoản chi phí mà quốc gia bị hại để loại bỏ hư hỏng mát vật chất hay khôi phục lại trang thái ban đầu91 Cuối cần nhắc lại răng: trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan hình thành có ĐƯQT chun mơn vấn đề trách nhiệm khách quan cụ thể Các ĐƯQT xây dựng có hiệu lực điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh từ loại nguồn nguy hiểm cao độ ghi nhận ĐƯQT liên quan 91 Điều Công ước 1972 trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây 181 Chuyên đề 15 C H Ú C N Ă N G BẢO VỆ CỦA LUẠT Q U Ó C TẾ VỚI V IỆC X Á C LẬ P VÀ T H Ụ c T H I T R Á C H N H IỆM PH ÁP LÝ CỦA TỎ C H Ứ C Q U Ố C TÉ NCS ThS Phạm H ồng H ạnh92 Sự xuất ngày nhiều TCQT liên phủ quan hệ quốc tế yếu tố thúc đẩy hình thành định chế trách nhiệm pháp lý quổc tế TCQT Trong mối tương quan với quốc gia - chủ luật quổc tế, số lượng, TCQT liên phủ nhiều so với quốc gia, vai trò, thấy nhiều vấn đề quốc tế khơng có TCQT khơng thể giải có tính tổng thê Điển vấn đề mơi trường tồn cầu, khủng bố quốc tế, quyền người Ý thức vị TCQT hệ thống toàn cầu, cộng đồng quốc tế thấy rõ tầm quan trọng chế định trách nhiệm pháp lý quổc tế TCQT trật tự pháp lý quốc tể; với chức bảo vệ chế định ngày sử dụng phổ biến thực tiễn quan hệ quốc tế đa phương toàn cầu, khu vực Vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế TCQT xác lập dựa sở quyền chủ thể luật quổc tế TCQT phát sinh trực tiếp từ quyền chủ thể Chinh vậy, trách nhiệm pháp lý quốc tể cua TCQT không giống với trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia có số đặc trưng riêng93 I Quyền chủ thể trách nhiệm pháp lý TCQT TCQT liên phủ chủ thể phái sinh luật quốc tể, không giổng quốc gia, TCQT hình thành dựa sở thoa thuận quốc gia thành viên, quốc gia đương nhiên khơng thể có TCQT liên phu Vì thế, quyền chủ thể luật quốc tế TCQT khơng phải dựa “thuộc tính tự nhiên” vốn có giống quốc gia Các TCQT liên phủ xuất vào khoảng kỷ 19, vấn đề quyền chủ thể luật quốc tế nỏ đặt lý luận thực tiễn đời sống quốc tế tu nửa sau kv 20 Quyền chủ thể TCQT liên phủ có tính chất phái sinh dựa sở ĐƯQT thành lập TCQT quốc gia thống thông qua, đồng thời quyền giới hạn khuôn khổ định tương ứng với mục đích thành lập TCỌT, phạm V quyền thưởng hẹp hom so với quyền quốc gia, TCQT có quyền mà quốc gia thành viên khơng thể có, quyền trừng phạt vũ trang Các ĐƯQT thành lập TCQT thường quy định phạm vi quyền nghĩa vụ TCQT, TCQT khác có phạm vi quyền 92 Đại học Luật H Nội 93 M G IM O , I.uãt quắc tế, Nxb Quan hệ quốc tế, M atxcova 2007 182 chù thè không giống Xuất phát từ lý luận thực tiễn hoạt động TCQT, TCQT thường có quyền quan trọng chủ yếu, quyền kí kết ĐƯQT, quyền thiết lập quan hệ ngoại giao hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao, quyền giải tranh chấp quan tài phán quốc tế đặc biệt quyền trách nhiệm pháp lý quôc tế Tương ứng với quyền này, TCQT đương nhiên phải gánh vác nghĩa vụ pháp lý phù hợp Ngoài TCQT liên phủ có quyền nghĩa vụ theo ĐƠQT kí kết với quốc gia, TCQT khác Bên cạnh tính chất phái sinh xác định từ thỏa thuận quốc tế quốc gia thành viên, quyền chủ thể luật quốc tế TCQT có tính chất riêng biệt94 Tính chất thể rõ nội dung sau: Thứ nhất, quyền chủ thể TCQT độc lập với quyền chủ thể quốc gia thành viên, hồn tồn khơng phụ thuộc vào quyền quốc gia thành viên, mà ngược lại TCQT có quyền “siêu quốc gia” mà quổc gia thành viên phải phục tùng, Liên minh châu Âu thường áp dụng quyền quan hệ thương mại, tài Thứ hai, quyền quốc gia thành viên quyền ngun thủy có “thuộc tính tự nhiên” TCQT có quyền phái sinh phân tích trên; Thứ ba TCQT có quyền chủ thể giới hạn theo thỏa thuận, quốc gia thành viên cỏ quyền đầy đủ theo nhu cầu Cuối cùng, quyền chủ thể TCQT khác nhau, hồn tồn khùng giống Với nơi dung thể khía cạnh riêng biệt quyền chủ thể TCQT liên phủ, hoạt động chức chung không giống hoạt động quốc gia, từ dẫn đến khác biệt tất yếu tồn trách nhiệm pháp lý quốc tế TCQT với quốc gia, kể quốc gia thành viên Tổng hợp từ lý luận thực tiễn hoạt động TCQT dựa sở quyền loại chủ thể phân tích trên, trách nhiệm pháp lý quốc tế TCQT có điểm chuyên biệt sau đây: + TCQT chịu trách nhiệm đổi với hành vi xử quan thành viên, nhân viên đại diện thay mặt cho TCQT, LHQ phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đổi với thiệt hại phát sinh liành vi trái pháp luật quan cùa mình, Hội đồng bảo an, Hội đồng nhân quyền nhân viên LHQ Tổng thư ký, phó Tổng thư ký, chí nhân viên lực lượng gìn giữ hòa bình + TCQT phải chịu trách nhiệm trường hợp thông qua nghị quyết, định ràng buộc cho phép quốc gia thành viên thực hành vi trái pháp luật quốc tế Trách nhiệm bao gồm trách nhiệm TCQT đưa 94 Đại học Luật Hà Nội, Giảo irình Luật quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012 183 nghị quyết, định trách nhiệm pháp lý quốc gia thành viên thực thi, tuân thu nghị quyết, định + TCQT viện dẫn quy định, luật lệ vói tính chất sở biện minh cho hành vi lẩn tránh trách nhiệm pháp lý quốc tể Bởi luật TCQT có hiệu lực khối đổi với quốc gia thành viên, TCQT không thê lân tránh trách nhiệm pháp lý quốc tế cách viện dẫn luật Cũng giống quốc gia khơng thể viện dẫn luật mình, kể Hiển pháp để lẩn tránh không thực cam kết, nghĩa vụ quốc tế + Trách nhiệm quốc gia mối quan hệ với hoạt động TCQT phát sinh trường họp sau: trợ giúp hỗ trợ cho TCQT tiến hành hoạt động xác định; thực quyền lãnh đạo kiểm soát TCQT; lẩn tránh việc thi hành nghĩa vụ quốc tế; đồng ý chấp nhận chịu trách nhiệm pháp lý Như quốc gia thành viên se phải chịu trách nhiệm hoạt động mà TCQT tiển hành Đây trách nhiệm mà quốc gia tự nguyện gánh vác buộc phải thực theo quy định, chịu trách nhiệm với TCQT (trách nhiệm liên đới) + Các quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định TCQT cung cấp phương tiện cho TCQT thực thi tuân thủ có hiêu nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Dây nguồn tai chính, vật chất mà thành viên phải có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách TCQT đảm bảo hoạt động vận hành có hiệu tích cực vấn đề liên quan tới hoạt động TCQT, có vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tể Trên đặc trưng trách nhiệm pháp lý quốc tế TCQT liên phủ, mà nội dung cụ thể trình bày phân tích phần định chế này, sở trách nhiệm pháp lý, nguồn loại hình trách nhiệm này, hình thức thực trách nhiệm vấn đề có tính học thuật luật quốc tế khác, mà giới khoa học chưa có quan điểm thống II Nguồn sở xác định trách nhiệm Nguồn trách nhiệm pháp lý quốc tế v ề ban, trách nhiệm pháp lý quốc tế TCQT trách nhiệm phát sinh từ việc TCQT vi phạm nghĩa vụ quốc tể quy định luật quốc tể, cụ thể ĐƯQT nguồn luật khác Vì đề cập tới trách nhiệm pháp lý quốc tể ta cần phai nghiên cứu nguồn luật điều vấn đề này, trước hết ĐƯQT có liên quan sau đây: + ĐƯQT thành lập TCQT nguồn đầu tiên, quan trọng quy định vấn đề chủ yếu bao gồm trách nhiệm pháp lý quốc tế TCQT tham gia với tư cách nguyên đơn bị đơn (có quyền có nghĩa vụ) Nhóm ĐƯQT ỉoại gọi điều lệ TCQT, Hiến chương LHQ thành lập 184 I.IIQ năm 1945, Hiệp ước Mastorich 1992 thành lập Liên minh châu Ẩu, Hiệp ước Marakes ) 994 thành lập WTO, Tuyên bố 1976 thành lập ASEAN + ĐƯQT quy chế trụ sở TCQT quốc gia thành viên ghi nhận thỏa thuận thành lập trụ sở quốc gia thành viên quốc gia với TCQT, chửa đựng quy định cần thiết bên trách nhiệm pháp lý phát sinh, Hiệp định trụ sở LHQ Mĩ New York, LHỌ Thụy Sĩ quy chế trụ sở Giơnevơ Trong nhóm ĐƯQT quy định có tính đặc thù trách nhiệm quốc gia nhân viên TCQT, thành viên đồn đại diện nước TCQT + ĐI ÍQT TCQT với chủ thể khác luật quốc tế lĩnh vực đời sống quốc tế thương mại, tài chính, tiền tệ, văn hóa, khoa học công nghệ Trong ĐƯQT loại quy định trách nhiệm bên hữu quan thực thi tuân thủ cam kết phát sinh từ chúng, Hiệp định cho vay tín dụng W'B hay IMF với quốc gia thành viên + Nhóm ĐƯQT cuối ĐƯQT có tính chun mơn pháp lý cao, điều chỉnh vẩn đề có tính kĩ thuật, pháp lý Trong ĐƯ có điều khoản trách nhiệm pháp lý quốc tế toàn ĐƯQT giành cho vấn đề trách nhiệm pháp lý, ví dụ Hiệp ước nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ tra kể mặt trăng hành tinh năm 1967, Công ước thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây năm 1972, Công ước Viên trách nhiệm dân hạt nhân năm 1963, Công ước Brucxen trách nhiệm người tác nghiệp tàu hạt nhân năm 1962 ĐƯQT khác Ta khẳng định rằng: ĐƯQT có tính chuyên môn cao, mục tiêu điều chỉnh chúng tổng thể van đề pháp lý phát sinh từ trách nhiệm pháp lý quốc tế, mà chủ thể tham gia quốc gia, tổ chức quốc tể thể nhân pháp nhân Dựa tảng nguồn luật quốc tế nói trên, việc xác định sở trách nhiệm pháp lý quốc tế TCỌT dễ dàng thuận lợi hon, qua loại bỏ trở ngại phát sinh trình truy cứu trách nhiệm TCQT tham gia quan hệ luật quốc tế Cơ sở xác dịnh trách nhiệm Như khẳng định, trách nhiệm pháp lý quốc tế TCQT phát siiứi từ hành vi vi phạm nghĩa vụ quốc tế chủng quy định ĐƯQT loại nguồn khác luật quốc tể, sở đương nhiên hành vi vi phạm pháp lý quốc tế TCQT liên phủ thực hoạt động mình, thiệt hại thực tế phát sinh cuối mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại thực tể phát sinh + Hành vi vi phạm luật quốc tế TCQT xác định rộng, hành vi xử TCQT mà người đại diện quan, quan chức, nhân 185 viên TCQT ihay mặt thực Các hành vi xâm phạm quy dịnh cua Đl ỈQT thành lập TCQT, ĐƯQT mà TCQT thành viên, quy định luật quốc tể quy định luật quốc gia, nơi TCQT đóng trụ sở tiến hành hoạt động chức Như trách nhiệm pháp lý quốc tế TCQT hồn tồn khơng phụ thuộc vào việc quy phạm loại bị xâm phạm, quy phạm luật quốc tế hay quy phạm luật quốc gia hữu quan, chủ thể vi phạm, quan hay nhân viên cua TCQT Ví dụ thực tiễn hoạt động lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ điểm nóng châu Phi, LIIQ phải chịu trách nhiệm hành vi lạm dụng tình dục thành viên lực lượng phụ nữ xứ, nliư hành vi đổi thực phàm lấy tình dục Đồng thời hành vi vi phạm TCỌT thực dạng: hành động không hành động Ở dạng hành động TCỌT thực hành vi mà luật quốc tế nghiêm cấm, ví dục hành vi vi phạm lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ châu Phi Còn dạng không hành động TCQT không thi hành hoạt động mà luật quốc tể yêu cầu phải thực hiện, IAEA không tiến hành hoạt động giám sát kiểm soát việc quốc gia sử dụng nguồn nhiên liệu hạt nhân, phương tiện thông tin cơng nghệ hạt nhân vào mục đích hòa bình theo quy định Hiến chương IAEA, gây mối nguy hiểm đe dọa hòa bình an ninh quốc tế Với hành vi vi phạm thể dạng khơng hành động vậy, IAEA phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế + Cơ sở xác định thiệt hại thực tế phát sinh, thiệt hại hành vi TCQT vi phạm pháp luật gây cho quốc gia, TCQT khác, thể nhân pháp nhân, kể ca nhân viên TCQT Thiệt hại phải thực tể phát sinh bao gồm thiệt hại vật chất, tài sản, tiền bạc cơng trình xây dựng, tài nguyên thiên nhiên thiệt hại phi vật chất, danh dự, Vị thế, uy tín, hình ảnh trường quốc tể Các thiệt hại TCQT hoạt động trái pháp luật gây thiệt hại cho chu thể khác ngược lại Trong trường hợp quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế phát sinh TCQT bên (bên nguyên bên bị) quan hệ pháp lý quốc tể Trong nhiều trường hợp, chủ thể luật quốc tế (quốc gia TCQT) phải chịu thiệt hại vật chất lẫn thiệt hại phi vật chất chất, yếu tố thiệt hại sở giả bồi thường thiệt hại, xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế phát sinh, sở sử dung để tính tốn xác việc đền bù thiệt hại Chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại thực tế trực liếp phát sinh + Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tể phát sinh từ hành vi TCQT Từ góc độ luật quốc tế, cụ thể chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế, chủ thể có hành vi trái pháp luật êy thiệt hại phải có nghĩa vụ bồi thường Ngun tắc trách nhiệm có mục đích là: ngăn ngừa khắc 186 phục hậu tiêu cực phát sinh đồng thời trừng trị chủ thể gây hại; đảm bảo ổn định trật tự pháp lý quốc tể Các mục đích thể chức năne, bảo vệ luật quốc tế có đạt hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào việc xác đnih xác có sờ chù thể gây thiệt hại đời sống quốc tế, túc phải làm rõ, cụ thể mối quan hệ nhân Theo lý luận, mối quan hệ nhân mối quan hệ vận động nội theo quy luật nguyên nhân phải xuất trước hệ phát sinh khoảng thời gian xác định, đồng thời hành vi trái pháp luậl nguyên nhân có ý nghĩa quvết định thiệt hại thực tế phát sinh Trong khoa học luật quốc tế, mối quan hệ nhân khẳng định yếu tố quan trọng cần thiết việc đảm bảo tính khách quan, tính quy luật, tránh suy diễn chủ quan dẫn đến xác định trách nhiệm pháp lý sai lệch, chức bảo vệ luật quốc tế không đưọc đảm bảo thực có hiệu III Các hình thức thực trách nhiệm Theo lý luận luật quốc tế, TCQT liên chinh phủ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế vật chất, trách nhiệm pháp lý quốc tế trị (phi vật chất) Két luận thực chứng qua điều khoản ĐƯQT lĩnh vực này, Công ước nguyên tẳc hoạt động quốc gia nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ, bao gồm mặt trăng hành tinh năm 1967 quy định trách nhiệm pháp lý quốc tể TCQT thực hoạt động vũ trụ, gây thiệt hại; hay Hiến chương IAFA xác lập trách nhiệm TCQT việc bảo đảm hoạt động giám sát kiểm soát lĩnh vực nghiên cứu, sử dụng hạt nhân mục đích hòa bình; Cơng ước Viên trách nhiệm dân đổi với thiệt hại hạt nhân năm 1963 Công ước Brucxen trách nhiệm chủ thể tác nghiệp tàu biển hạt nhân năm 1962 quy định trách nhiệm TCQT trường hợp người tác nghiệp hạt nhân hoạt chủ thể tác nghiệp tàu biển hạt nhân, tiển hành hoạt động hạt nhân với tư cách vậy, TCQT phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế, cụ thể hình thức bồi thường thiệt hại phát sinh từ hoạt động Dựa sở nghiên cứu tổng hợp quy định nằm ĐƯỌT nêu xác định hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế TCQT liên phủ đặc thù loại hình trách nhiệm này, quốc gia thành viên thực thi định TCQT Hình thức thực trách nhiệm vật chất Xuất phát từ thực tiễn quan hệ quốc tể, TCQT thường áp dụng ninh thức bồi thường thiệt hại vật chất Theo quy định, TCQT phải đền bù thiệt hại cho chủ thể bị hại (quốc gia TCQT khác) tiền vật, thực tiễn rõ thông thường TCQT đền bù tiền tương đương với thiệt hại phát sinh Việc bồi thường thiệt hại theo hình thức thường lấy từ ngân sách TCQT quốc 187 gia ihanh viên đóng góp theo tỉ lệ quy định Trong thực tiễn bồi thường thiệt hại vật chất TCQT hình thành khuynh hướng kết hợp trách nhiệm vật chất TCỌT trách nhiệm vật chất quốc gia thành viên Ở vấn đề có phương án khả thi sau: - Xác lập trách nhiệm liên đới TCQT quốc gia thành viên Trong khoa học luật quốc tế, sử dụng thuật ngữ “trách nhiệm đồn kết” hay “trách nhiệm cạnh tranh” để loại hình trách nhiệm - Xác lập trách nhiệm pháp lý thuộc TCQT với nghĩa hiểu TCQT hoàn toàn tự gánh vác nghĩa vụ thực trách nhiệm pháp lý quốc tể Ờ trường họp đầu tiên, yêu cầu trách nhiệm đưa quốc gia thành viên, thân TCQT phải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại phát sinh Còn trường họp thứ hai, yêu cầu chủ thê bị hại đưa nhàm tới TCQT, TCQT hữu quan phải tự xác định, tự phân bổ phần trách nhiệm phù họp cho quốc gia thành viên Trong Công ước trách nhièm quốc tế thiệt hại hoạt động phương tiện bay vũ trụ gây quy định trách nhiệm liên đới TCQT quốc gia thành viên với bảo lưu điều kiện kèm theo yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chia cho TCQT chủ thể thực việc phóng phương tiện bay vũ trụ thời hạn tháng TCQT không đền bù tồn tổng thiệt hại, quốc gia nguyên đon (quốc gia bị thiệt hại) đưa yêu cầu trách nhiệm bồi thường cho quốc gia thành viên Như với điều kiện này, Công ước xác định trách nhiệm liên đới với trật tự chịu trách nhiệm hàng đầu TCQT quốc gia thàiứi viên Hình thức thực thứ khơi phục ngun trạng ma TCQT phải thực Từ góc độ lý luận, hình thức tối ưu có khả thực hiện, thực tiễn rõ khỏ thực thi hình thức Vì vậy, TCQT sử dụng hình thức đền bù thiệt hại bàng tiền, tài sản thay cho hình thức khơi phục ngun trạng, khơng có điều kiện khả khơi phục lại nguyên trạng ban đầu trước phát sinh thiệt hại Hình thức thực trách nhiệm phi vật chất Đây hình thức thực trách nhiệm có tính chất trị, hình thức đáp ứng yêu cầu bên bị hại, đưa lời xin lỗi, tỏ rõ đáng tiếc mình, đồng thời đảm bảo không tái diễn hành vi vi phạm tương lai, cam kết cá nhân vi phạm thuộc thẩm quyền tài phán TCQT bị trừng phạt thích đáng Bởi vì, ta biết TCQT chịu trách nhiệm hành vi quan thành phần nhân TCQT thực thi công vụ giao phó, chủ thể có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại TCQT phải bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Trong thực tiễn hoạt động gìn giữ hòa bình 188 LHQ, TCQT kí thỏa thuận quốc tế vói quốc gia, nơi lực lượng gìn giũ' hòa bình TC triển khai để thực thi sứ mệnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại lực lượng quân LHQ gây cho công dân tài sản quốc gia Trong thực tể LHQ phải đưa lời xin lỗi, đảin bảo trừng phạt thích đáng nhân viên gìn giữ hòa bình LHQ nước Tây Phi cam kết bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần cho nạn nhân vụ lạm dụng quyền lực tình dục lực lượng gìn giữ hòa bình Trong lý luận luật quốc tể trách nhiệm trị TCQT, vấn đề đề cập chưa nhiều chưa chuyên sau Tuy hình thành quan điểm cho rằng: để truy cứu trách nhiệm trị TCQT tất hình thức thực có thể, miễn hình thức không vi phạm chất đặc trưng TCQT, bắt đầu tính từ hình thức tước bỏ quyền nghĩa vụ TCQT hình thức truy cứu cuối giải tán TCQT Đây vấn đề lý luận hoàn toàn mới, cần nghiên cứu phân tích cụ thể phù họp với thực tiễn đời sổng quổc tế Vấn đề trách nhiệm TCQT nhân viên Trong định chế trách nhiệm pháp lý quốc lể TCQT, không đề cập tới trách nhiệm TCQT nhân viên làm việc thành phần nhân mình, nguyên tắc, TCQT phải chịu trách nhiệm bảo đảm điều kiện lao động, điều kiện sống điều kiện liên quan khác ghi nhận hợp đồng lao động TCQT với nhân viên mình, xác định định liên quan đến địa vị pháp lý nhân viên Trong khuôn khổ TCQT thành lập tòa án hành để giải tranh chấp phát sinh TCQT với nhân viên TC Như Tòa hành cua LHQ thành lập theo Nghị Đại hội đồng vào năm 194795, có thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp, vụ việc khiếu nại việc không tuân thủ điều kiện họp đồng lao động hay điều kiện bổ nhiệm thành phần nhân Ban thư kí LHQ Tòa hành LHQ có thành phần thẩm phán với nhiệm kì năm Đại hội đồng bổ nhiệm Ngoài thâm quyền Tòa có thê bao trùm lên TCQT chun mơn LHQ dựa thỏa thuận kí kết TCQT với Tổng thư ký LHQ Bên cạnh Tòa án hành LHQ, cần phải kể đến Tòa án hành ILO thành lập 1946 Hội nghị toàn thể TCQT òa có thẩm quyền giải tranh chấp, khiếu nại phát sinh quan hệ lao động, khơng tn thủ Hợp đồng lao động Văn phòng lao động quốc tế ILO điều khoản Quy chế nhân sự, vụ việc liên quan tới bồi thường thiệt hại tai nạn, ốm đau, thương tật rhẩm quyền Tòa loạt TCQT liên phủ cơng nhận đổi với mình, UNESCO, WMO, WTO, IAEA, UNIDO tổ chức quốc tế khác 95 Nghị số 351 (IV) ngày 24/11/1949 phê chuẩn Qui chế Tòa hành 189 l'òa án hành ILO bao gồm thâm phán có nhiệm kì năm Hội nghị tồn thê ILO bầu chọn Tòa án thụ lý giải đơn kiện với quy định án đưa chung thẩm biện pháp bảo vệ sử dụng hết theo Ọuy chế nhân ILO TCQT cơng nhận thẩm quyền Tòa án hành u cầu Tòa án quốc tế LHQ xem xét tính hiệu lực án Tòa đưa Ket luận tư vấn pháp lý Tòa án quốc tế LHQ có hiệu lực pháp luật thi hành Tại TCQT khác MFN, WB, Tỏ chức nước châu Mĩ, Hội đồng châu  u thành lập tòa án hành quan tài phán giống với thẩm quyền, chức tương tự Đánh giá chung tòa án hành loại trên, quan điểm ý kiến học thuật khẳng định cấp độ tài phán, xác lập mức độ chịu trách nhiệm pháp lý TCQT trường hợp có hành vi vi phạm hợp đồng lao động, ấc điều kiện lao động, điều khoản quy định nhân sự, xác định mức độ đền bù thiệt hại phát sinh từ hành vi trái luật TCQT gây thiệt hại vật chất tinh thần cho nhân viên mình96 Các phán Tòa án hành có hiệu lực bên tranh chấp, tức đ li với TCQT nhân TC Đồng thời TCQT khơng có quyền từ chổi việc thực thi tuân thủ phán Tòa án hành đưa Quan điểm thể rõ kết luận tư vẩn Tòa án cơng lý quốc tế LHỌ thơng qua ngày 13 tháng năm 1954 ngày 23 tháng 10 năm 1956 hiệu lực pháp lý Tòa án hành ILO LHQ Cần nhấn mạnh ràng, trình truy cứu trách nhiệm cua TCQT luật quốc tế áp dụng (ĐƯQT, TQQT - nguồn chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế) trách nhiệm pháp lý TCQT xác lập thực theo tư pháp quốc tế theo luật quốc gia97 Trong trường hợp theo luật nước quốc gia, trách nhiệm TCQT phụ thuộc vào việc công nhận quyền chu thể TC trèn lãnh thỗ quốc gia thành viên vào ĐƯQT thành lập thỏa thuận quốc tế kí kết TCQT với quỗc gia nơi TC có trụ sở đại diện ngoại giao Dịnh chế trách nhiệm pháp lý quốc tế TCỌT giai đoạn phái triển, trình pháp điển hóa khởi đầu từ năm 2000, ủ y ban luật quốc tế nghiên cứu vấn đề trách nhiệm TCQT, kết công việc thể Ban dự thảo sơ điều khoản trách nhiệm TCQT Nhìn chung, kết cấu nội dung văn kiện phù hợp với nội dung kết cấu Nghị LHQ năm 2001 trách nhiệm TCQT, Văn kiện bao quát toàn quy định thê tính đặc thù quan trọng định chế tiaeli nhiệm pháp lý TCQT thực thi tuân thủ khứ Tin tưởng rằng, với pháp điển hóa hồn )e> V.L.Tơnstưc, Luật quốc tế, Nxb Wolters Kluiwer, Matxcova 2010 57 MG1MO, Giáo trình Luật quốc tể , Nxb Quan hệ quốc tế, Matxcova 2007 190 chỉnh tương lai, định chế thực tốt chức bảo vệ luật quốc tể, ngăn chặn răn đe hành vi vi phạm TCQT, quốc gia thể nhân, pháp nhân liên quan đồng thời trừng phạt chủ thể nêu có hành vi xâm phạm luật quốc tế, qua bảo vệ ơn định bền vững hòa bình an ninh giới phạm vi khu vực, toàn cầu 191 DANH MỤC TẢI LIỆU TĨỈAM KHẢO Các văn sách, pháp luật Công ước 1899 Công ước 1907 giải hòa bình tranh chấp quốc tế Công ước đa dạng sinh học Cơng ước hòa giải trọng tài thơng qua năm 1992 hội nghị Stôckhôm hợp tác an ninh châu Âu Công ước 1972 trách nhiệm quốc tế đổi với thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây Dự thảo luật tội chống hòa bình an ninh nhân loại Hiến chương Liên hợp quốc Hiệp ước Bali 1976 Hiệp ước Xô - Mĩ năm 1987 hủy bỏ tên lửa tầm trung tầm ngắn Nghị Hội đồng bảo an số 1031 thông qua ngày 15 tháng 10 năm 1995 10 Nghị định thư 2010 chế giải tranh chấp ASEAN 11 Nghị định thư thành lập Hội đồng an ninh hòa bình 12 Qui chế ủ y ban OSCE hòa giải 13 Qui chế Tòa án cơng lý quốc tế 14 Qui chế Tòa án luật l iển (phụ lục Công ước Luật biển 1982) 15 Qui chế TAHSQT Lahay 1998 16 Qui chế Tòa hình Nam Tư 17 Qui chế Tòa án hình quốc tế Rơma 18 Thỏa thuận chế giải tranh chấp WTO năm 1994 19 Tuyên bố Cairô thành lập chế ngăn chặn, quản lý giải xung đột năm 1993 20 Tuyên bố số 151/5 năm 1992 Liên hợp quốc 21 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Sach, báo, tạp chí, bòi viết, luận văn, luận án N ước A Cassese, “Luật quốc tế ”, Xuất lần thứ 2 Dinah Shelton: “Human rights, Healts & Environmeníal protection: Linkages in Law andPraction: A Bakgroundpaper fo r WHO”, 2002 Dr Misa Zgonec-Ro/ej, “International Criminal Law Manual", 2010 192 Đại học Hữu nghị dân tộc, "Luật quốc tế", Nxb Khoa học Pháp lý, Matxcova, 1999 Gabrielle Kirk Mc Donald and Olivia Swaak- Goldman, “Substantive and Procedural Aspects o f International Criminal Law: The experience o f International and National Courts", Kluwer Law International, 2000 G Meưills, “Environmental protection and Human rights: Conceptual A spect” IW.Kôlôxop E.Kpichikova, ‘‘Luật quốc tế ” L Gardoski, “Luật hình quốc tể ”, Nxb Kiến thức, Vacsava 1986 “Luật quốc tế ”, Nxb Prospect, Matxcova, 2003 ÌO.MGIMO, "Luật quốc tế ”, Nxb Quan hệ quốc tế, Matxcơva, 2007 11 “Từ điển luật quốc tể ”, Nxb Quan hệ quốc tế, Matxcova 1986 12 V.L.Tônstưc, “Luật quốc tế ”, Nxb Wolters Kluiwer, Matxcova 2010 13 v p Panổp, “Hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm hình sự”, Matxcova, 1993 14 w Guralczyk, “Luật quốc tể ”, Nxb Khoa học quốc gia, Vacsava 1992 15 w Morawiecki, “Chức tổ chức quốc tế ”, Nxb Sách kiến thức, Vacsavanăm 1995 16 z Galiski, “Khủng bo hàng khủng quốc tế ”, Nxb Đại học Vacsava, 1982 Trong nước 17 Hoàng Thị Kim Quế, “Lý luận chung nhà nước vù ph áp luật", Nxb Oại học quốc gia Hà Nội, 2007 18 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu, “Đại cương nhà nước pháp luật”, Nxb Thành phổ Hồ Chí Minh, 1996 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Ọuốc tế ”, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2012 20.TS Nguyễn Thị Thuận, “Luật hình quốc tể ”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2007 W ebsite http://www.un.org/ http://www.icj-cij.org/homepage/ https://www.icc-cpi.int/en_menus/icc/Pages/default.aspx http://www.un.org/ea'peacekeeping/ http://legal.un.org/ilc/ 193 ... tài vấn đề lý luận chức bảo vệ luật quốc tế sở chức bảo vệ luật quốc tế; cách thức thực chức bảo vệ luật quốc tế; giới hạn thực chức bảo vệ luật quốc tế bảo vệ luật quốc tế T đó, đề tài đề cập thực. .. TÀI Khái quát chức bảo vệ luật quổc tế Mục đích nội dung bảo vệ luật quốc tế Các hình thức thực chức bảo vệ luật quốc tế Giới hạn chức bảo vệ luật quốc tể Thực chức bảo vệ luật quốc tế thông qua... quát chức bảo vệ luật quốc tế Chuyên đề 2: Mục đích chức bảo vệ luật quốc tế Chuyên đề 3: Các hình thức thực chức bảo vệ luật quốc tế Chuyên đề 4: Giới hạn chức bảo vệ cua luật quốc tể Chuyên đề

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN