1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số vấn đề chung về Bản đồ tư duy

51 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 6,4 MB

Nội dung

Một số vấn đề chung về Bản đồ tư duy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trang 2

bức tranh tổng thể ngoài bao bì= ghép

nhanh

• Xem bản đồ trước=> tìm đường nhanh

• Học tập; Quản lí,… => cần bức tranh tổng thể=> cần bản đồ tư duy

Trang 3

trandinhchau@moet.edu.vn

Trang 4

trandinhchau@moet.edu.vn

 Hiện nay, chúng ta thường ghi chép tuần tự

theo kiểu thông thường

 Với cách ghi chép này:

Trang 6

trandinhchau@moet.edu.vn

April 21, 2016 TS Trần Đình Châu,

TS Đặng Thu Thủy 6

Trang 8

trandinhchau@moet.edu.vn

THÔNG TIN TRONG NÃO

Trang 12

trandinhchau@moet.edu.vn

LƯU GIỮ THÔNG TIN CỦA NÃO

• Bộ não không lưu giữ thông tin theo

dòng hoặc cột ngăn nắp

• Bộ não lưu giữ thông tin tại các tế bào

TUA GAI có hình dạng như CÀNH CÂY

• Não lưu giữ thông tin theo những MÔ

THỨC và LIÊN TƯỞNG

Trang 13

trandinhchau@moet.edu.vn

Trang 14

trandinhchau@moet.edu.vn

TIỀM NĂNG CỦA NÃO

BỘ NÃO CON NGƯỜI CÓ THỂ TẠO RA

VÔ SỐ LIÊN KẾT

TIỀM NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA

CON NGƯỜI LÀ VÔ HẠN

Trang 15

trandinhchau@moet.edu.vn

TƯ DUY MỞ RỘNG

• Tư duy mở rộng nghĩa là lan tỏa,

mở rộng theo mọi hướng từ vùng trung tâm

• BĐTD được vẽ trên giấy phẳng

nhưng lại BIỂU THỊ HIỆN THỰC ĐA CHIỀU

Trang 16

trandinhchau@moet.edu.vn

Tác giả Tony Buzan

-Tony Buzan là người sáng tạo ra phương pháp tư duy Mind Map (bản đồ

tư duy).

- Ông nghiên cứu chuyên sâu về bộ não,

trí nhớ; tìm ra qui luật khi xây dựng bản đồ gồm nhiều nhánh, giúp bộ não ghi chép các sự kiện một cách hệ thống.

- Bản đồ tư duy giúp luyện tập trí não

Trang 17

nét, kích thước, kết cấu, nhịp điệu, thị

giác đặc biệt là sự tưởng tượng, sự liên tưởng.

BẢN ĐỒ TƯ DUY khai thác được thế

mạnh đó, nó phát huy được tiềm năng to lớn của não

Trang 18

hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết và sự liên tưởng

Trang 19

trandinhchau@moet.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM CỦA BĐTD

 ĐỐI TƯỢNG quan tâm được tóm lược

trong một hình ảnh TRUNG TÂM

Trang 20

được thiết kế theo

mạch tư duy của mỗi người

Trang 21

cùng một nội dung nhưng mỗi người

có thể “thể hiện” theo một cách riêng

phát huy được tối đa khả năng sáng

tạo của mỗi người

Trang 22

Dễ kiểm tra, Dễ bổ sung

Bố cục tốt hơn theo suy nghĩ của bộ não

Trang 23

• Công cụ hữu ích cho việc soạn

thảo, chuẩn bị các bài viết soạn

các bài viết, ghi chép nhanh, hội

họp, thuyết trình,…

• BĐTD chính là dàn ý, là trọng tâm

để phát triển rộng ra

Trang 24

 Tờ giấy nên để ngang để có thể bắt

đầu BĐTD từ giữa trung tâm của tờ giấy

Trang 25

 có hệ thống phân cấp cho cái

khung (cấu trúc) của BĐTD

 những nhân tố quan trọng nhất

được đặt gần hình ảnh trung tâm

 nên viết màu, in hoa,những ý

tưởng chính (nhánh cấp 1)

Trang 27

tưởng tốt là bạn phải có thật nhiều ý

tưởng” (The best way to get a good

idea is to get a lot of ideas – Linus Carl Pauling – Nobel hòa bình 1963)

Trang 28

lí và cảm giác thuận hơn.

 6 Tiếp tục quá trình thêm các nhánh

nhỏ tới khi nào tất cả ý tưởng và sự suy nghĩ được trình bày trên BĐTD

Trang 29

2 Luôn sử dụng MÀU SẮC Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh.

Trang 30

4 Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng ĐỘC LẬP và được nằm trên một đường thẳng hay đường cong.

Trang 31

sự chú ý của mắt hơn rất nhiều so với đường thẳng.

7 Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm

Một số gợi ý khi lập BĐTD

Trang 32

trandinhchau@moet.edu.vn

Trang 33

Một số trường Đại học cũng giới thiệu cho sinh viên sử dụng BĐTD (chưa thành hệ thống)

Ở VIỆT NAM

Trang 35

trandinhchau@moet.edu.vn

BĐTD trong việc lập kế hoạch

• Giúp cán bộ chỉ đạo có cái nhìn

tổng quát toàn bộ kế hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng, biện pháp,

• Dễ theo dõi quá trình thực hiện

Trang 36

• Dễ bổ sung thêm các chỉ tiêu,

biện pháp,…so với việc viết kế

hoạch theo cách thông thường

thành các dòng chữ

Trang 37

• THỜI GIAN THỰC HIỆN

• THỜI GIAN HOÀN THÀNH

Trang 38

• Strength: ưu điểm, điểm mạnh

• Weakness: nhược điểm, hạn chế, điểm yếu

• Opportunity: cơ hội

• Threat: nguy cơ, thách thức

Trang 39

trandinhchau@moet.edu.vn

Trang 40

trandinhchau@moet.edu.vn

Trang 41

trandinhchau@moet.edu.vn

Trang 42

trandinhchau@moet.edu.vn

Bản đồ tư duy trong quản lý

tiết kiệm thời gian báo cáo của Thủ

trưởng tại các cuộc họp

 làm cho nội dung họp được ngắn

gọn

 góp phần khắc phục được các

cuộc họp dài nhưng không rõ

trọng tâm

Trang 44

trandinhchau@moet.edu.vn

Trang 45

• Vận dụng với bất kì điều kiện cơ sở vật

chất nào của các nhà trường hiện nay

Trang 46

trandinhchau@moet.edu.vn

Phương tiện thiết kế BĐTD

• Trên lớp học nên dùng phấn màu vẽ

BĐTD lên bảng và bút màu vẽ trên giấy, bìa

• SV nên vẽ tay giúp nh ớ lâu , phát triển ý tốt hơn, sáng tạo hơn

• Tập thói quen lập BĐTD trước hoặc

một chương, để giúp SV phát triển tư duy lôgic, bồi dưỡng năng lực sáng

tạo

Trang 47

để lập kế hoạch công việc

• Nhà trường sử dụng BĐTD trong hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sống,…

• GV, SV có thể sử dụng BĐTD hệ thống hoá một vấn đề, một chủ đề, ôn tập kiến thức…

• HS hoạt động nhóm thông qua BĐTD trên

lớp học , hoặc hoạt động cá thể, ôn luyện

tập ở nhà…

Trang 48

trandinhchau@moet.edu.vn

Lưu ý

• Chỉ khi nào TỰ MÌNH thiết lập BĐTD thì

mới thấy rõ được hiệu quả mà khó có thể diễn tả được bằng lời của BĐTD

• Sáng tạo

• Dễ phát triển ý,

• Cảm nhận được niềm vui trong công

việc

Trang 49

trandinhchau@moet.edu.vn

Kết luận

• Sử dụng thành thạo và hiệu quả:

• BĐTD trong quản lí, lập kế hoạch chiến

lược

• BĐTD trong báo cáo, hội họp

• BĐTD dạy học, đọc sách, kể chuyện

• BĐTD trong kiểm tra, đánh giá

• BĐTD trong hoạt động ngoại khóa

• BĐTD trong giáo dục kĩ năng sống

Thay đổi phương thức quản lí, giảng

dạy, học tập

Trang 50

trandinhchau@moet.edu.vn

Kết luận

• Hình thành thói quen tư duy bằng bản đồ

tư duy Việc sử dụng BĐTD giúp:

• Cán bộ quản lí có cái nhìn tổng quát toàn

bộ vấn đề, có chiến lược điều hành, chỉ đạo hiệu quả

• Cán bộ NC phát triển ý tưởng, tìm cái mới

• GV đổi mới PPDH, gi úp HS học tập tích cực, chủ động, SÁNG TẠO

Trang 51

trandinhchau@moet.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

biện pháp hiệu quả hỗ trợ học sinh học tập môn toán, Tạp chí Giáo

dục.

2009), Sử dụng bản đồ tư duy góp phần TCH HĐ học tập của HS,

Tạp chí Khoa học giáo dục.

bản đồ tư duy giúp HS tự học và tập dượt nghiên cứu toán học, Tạp

chí Toán học & Tuổi trẻ

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức ghi chép nhằm tìm tòi - Một số vấn đề chung về Bản đồ tư duy
Hình th ức ghi chép nhằm tìm tòi (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w