Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
31,02 KB
Nội dung
MỘTSỐVẤNĐỀCHUNGVỀVỐNĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢNTỪNGÂNSÁCHNHÀ NƯỚC. 1.1. Khái niệm đầutư và đặc điểm của hoạt động đầu tư. 1.1.1. Khái niệm đầu tư. Đầutư là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụngvốn dài hạn nhằm mục đích sinh lợi. Vốnđầutư bao gồm các dạng sau: - Tiền tệ các loại. - Hiện vật hữu hình: tư liệu sản xuất, tài nguyên. - Hàng hóa vô hình: sức lao động, công nghệ, thông tin, nhãn hiệu, bằng phát minh, biểu tượng uy tín hàng hóa . - Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, vàng bạc, đá quý . Hai đặc trưng cơbản của đầutư là tính sinh lợi và thời gian kéo dài. Tính sinh lợi là đặc trưng hàng đầu của đầu tư. Không thể coi là đầu tư, nếu việc sử dụng tiền vốn không nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn khoản tiền đã bỏ ra ban đầu. Như vậy đầutư khác với: + Việc mua sắm, cất trữ, để dành. + Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng, dẫu hàng ngày ta thường nói “tôi sẽ đầutưmột chiếc tủ lạnh cá nhân” hoặc “đầu tưmột chiếc ô tô cho gia đình” nhưng đó chỉ là một cách nói bởi trong việc này tiền của không sinh lời mf ngược lại. + Việc chi tiêu vì những lý do nhân đạo hoặc tình cảm. . Đặc trưng thứ hai của đầutư là kéo dài thời gian, thường từ 2 năm tới 70 năm hoặc có thể lâu hơn nữa. Những hoạt động kinh tế ngắn hạn thường trong vòng một năm không gọi là đầu tư. Đặc điểm này cho phép phân biệt hoạt động đầutư và hoạt động kinh doanh. Kinh doanh thường được coi là một giai đoạn của đầu tư. Như vậy đầutư và kinh doanh thống nhất ở tính sinh lời nhưng khác nhau ở thời gian thực hiện; kinh doanh là một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu tư. 1.1.2. Phân loại đầutưĐể tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu, hoạch định chính sáchđầutư cần phải tiến hành phân loại các hoạt động cũng như hình thức đầu tư. Để phân loại các hoạt động đầutư người ta căn cứ vào mộtsố tiêu thức : * Phân loại theo lĩnh vực đầu tư. Phân làm 2 loại : - Đầutư vào lĩnh vực sản xuất : Đó là hoạt động đầutư trong các doanh nghiệp, cơsở kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp bao gồm đầutưxâydựng mới, cải tiến công nghệ, đầutư mở rộng. - Đầutư vào lĩnh vực phi sản xuất: Lĩnh vực không sản xuất ra sản phẩm hàng hoá trực tiếp: văn hoá, giáo dục, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, cơsở hạ tầng. * Phân loại theo thời gian thực hiện đầu tư. Người ta chia thành 3 loại : - Đầutưngắn hạn: Là đầutưcó thời gian tích luỹ dưới 1 năm - Đầutư trung hạn: Là đầutưcó thời gian từ 1-5 năm - Đầutư dài hạn: Là đầutưcó thời gian trên 5 năm * Phân loại theo quan hệ sở hữu của Chủ đầutư với hoạt động đầutư : Phân làm 2 loại : Đầutư gián tiếp, đầutư trực tiếp. - Đầutư gián tiếp: Đây là hình thức đầutư bằng cách mua các chứng chỉ có giá như : Cổ phiếu, trái phiếu với số lượng giới hạn. Với hình thức đầutư này người bỏ vốn không trực tiếp tham gia công việc quản trị kinh doanh. - Đầutư trực tiếp: Là hình thức đầutư mà người bỏ vốn đồng thời là người trực tiếp tham gia quản lý giá trị kinh doanh (Giá trị trực tiếp hoặc có quyền lựa chọn những giá trị trực tiếp). Đầutư trực tiếp được phân ra làm 2 loại: Đầutư chuyển dịch và đầutư phát triển. + Đầutư chuyển dịch : Về hình thức đầutư chuyển dịch cơbản giống như đầutư gián tiếp hay đầutư tài chính tức là cũng thông qua việc mua các cổ phiếu nhưng ở đây là mua lại cổ phiếu trên thị trường chứng khoán chứ không phải mua lần đầu và đểcó thể thực hiện được hình thức này Nhàđầutư phải mua lại hay nắm giữ một khối lượng cổ phiếu đủ lớn đểcó thể tham gia được (Có chân) trong Hội đồng quản trị. Trong hình thức đầutư này Tổng tài sản của doanh nghiệp là không tăng mà chỉ có sự thay đổi về quyền sở hữu tài sản trong doanh nghiệp từ tay người này sang tay người khác. + Đầutư phát triển: Là hình thức đầutư mà thông qua việc xâydựng mới , mở rộng quy mô công suất, đổi mới ứng dụng công nghệ kỹ thuật để thay đổi về mặt chất hoặc mặt lượng các tài sản cố định và năng lực sản xuất nói chung. Từ đó mà tiến hành ổn định phát triển kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận hoặc nhằm đạt được lợi ích kinh tế xã hội. Chỉ cóđầutư phát triển mới là hình thức đầutư trực tiếp tạo ra các năng lực sản xuất mới, tạo ra nhiều việc làm và là nguồn động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. * Phân loại theo tính chất bao gồm : - Các hoạt động đầutư hữu hình vào tài sản có hình thái vật chất cụ thể ( máy móc, nhà xưởng, dụng cụ, nhà cửa vv .) - Các hoạt động đầutư vô hình (bằng phát minh sáng chế, Chi tiêu về nghiên cứu phát triển, về đào tạo .) - Các hoạt động đầutưvề tài chính ( Tham gia góp vốn ) * Phân loại theo mục đích đầutư bao gồm : - Đầutư mới: là hình thức đưa toàn bộ vốnđầutưxâydựngmột công trình mới hoàn toàn. - Đầutư mở rộng: là hình thức đầutư nhằm mở rộng công trình cũ hoặc tăng thêm mặt hàng, tăng khả năng phục vụ cho nhiều loại đối tượng so với nhiệm vụ ban đầu. - Đầutư cải tạo công trình đang hoạt động: đầutư này gắn liền với việc trang bị lại và tổ chức lại toàn bộ hay một bộ phận doanh nghiệp đang hoạt động, được thực hiện theo một thiết kế duy nhất, không bao gồm việc xâydựng mới hay mở rộng các bộ phận sản xuất chính đang hoạt động hoặc có thể xâydựng mới hoặc mở rộng các công trình phục vụ hay phụ trợ. - Đầutư hiện đại hóa công trìng đang sử dụng: gồm các đầutư nhằm thay đổi, cải tiến các thiết bị công nghệ và các thiết bị khác đã bị hao mòn (hữu hình và vô hình) trên cơsơ kỹ thuật mới và nhằm nâng cao các thông số kỹ thuật của các thiết bị đó. Thông thường hiện đại hóa và cải tạo tiến hành đồng thời vì vậy tính toán đầutư chỉ xem trọng 3 trường hợp: đầutư mới, đầutư mở rộng và đầutư cải tạo, hiện đại hóa. 1.1.3. Đặc điểm hoạt động đầu tư. Thứ nhất: Đầutư được coi là yếu tố khởi đầucơbản cho sự phát triển và sinh lợi. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố tạo nên tăng trưởng và sinh lợi, trong đó có yếu tố đầu tư. Nhưng để bắt đầumột quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng, trước hết phải cóvốnđầu tư. Nhờ sự chuyển hoá vốnđầutư thành vốn kinh doanh kết hợp các yếu tố khác, các tổ chức kinh doanh tiến hành hoạt động, từ đó tạo ra tăng trưởng và sinh lợi, vốnđầutư được coi là một trong những yếu tố cơbản nhất. Đặc điểm này không chỉ nói lên vai trò quan trọng của đầutư trong quá trình phát triển kinh tế mà còn chỉ ra động lực quan trọng kích thích các nhàđầutư nhằm mục đích sinh lời. Thứ hai: Đầutư đòi hỏi một khối lượng vốn lớn. Khối lượng vốnđầutư lớn là yếu tố khách quan nhằm tạo ra những điều kiện vật chất và kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho yếu tố tăng trưởng và phát triển như: Xâydựngmột hệ thống kết cấu hạ tầng (KCHT), xâydựng các cơsở khu công nghiệp, cụm công nghiệp, công nghiệp, chế biến . Đầutư cho các lĩnh vực đó đòi hỏi lượng vốnđầutư bỏ rất lớn, vì vậy nếu không sử dụngvốncó hiệu quả sẽ gây nhiều phương hại đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Thứ ba: Quá trình đầutưxâydựngcơbản phải được trải qua một thời gian lao động rất dài mới có thể đưa vào khai thác, sử dụng được, do thời gian hoàn vốn kéo dài vì sản phẩm đầutưxâydựngcơbản mang tính đặc biệt và tổng hợp, sản xuất không theo một dây chuyền hàng loạt, mà mỗi công trình, mỗi dự án có kiểu cách, tính chất khác nhau cụ thể như sau: - Sản phẩm của xâydựng thường cố định, đó là công trình gắn liền với đất. - Sản phẩm xâydựngcó quy mô lớn, kết cấu phức tạp có tính chất tổng hợp về kinh tế, chính trị, kỹ thuật, nghệ thuật . Thời gian để hoàn thành một quá trình xâydựng thường dài, phụ thuộc vào quy mô, tính chất của sản phẩm. - Quá trình thi công xâydựng chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố tự nhiên: Nắng, mưa, bão, gió . Vì vậy điều kiện sản xuất xâydựng thiếu tính ổn định, luôn luôn biến động và thường bị gián đoạn. Đặc điểm này đòi hỏi trong quá trình tổ chức thi công xâydựng phải có kế hoạch tổ chức, phân công hợp lý nhằm tận dụng triệt để máy móc thiết bị, vật tư lao động . hạn chế tối đa những thay đổi không hợp lý, có biện pháp tổ chức lao động một cách khoa học. - Sản phẩm xâydựng được tiến hành theo đơn đặt hàng cụ thể: Đểxâydựng được một công trình phải dựa vào các hợp đồng kinh tế đã ký giữa các bên liên quan. - Cơ cấu quá trình sản xuất xâydựng rất phức tạp. Trong quá trình thi công xâydựng thường có nhiều đơn vị tham gia xây dựng, mặt bằng thi công chật hẹp, yêu cầu thi công đòi hỏi rất nghiêm ngặt về trình độ kỹ thuật. Quá trình đầutư thường bao gồm 3 giai đoạn: Xâydựng dự án, thực hiện dự án, và khai thác dự án. Giai đoạn xâydựng dự án và giai đoạn thực hiện dự án là hai giai đoạn tất yếu của quá trình đầu tư, thời gian kéo dài mà không tạo ra sản phẩm. Vì vậy, mộtsốnhà kinh tế cho rằng đầutư là quá trình làm bất động hoá mộtsốvốn nhằm thu lợi nhuận trong nhiều thời kỳ nối tiếp sau này, cho nên muốn nâng cao hiệu quả sử dụngvốnđầutư cần chú ý các điều kiện đầutưcó trọng điểm nhằm đưa nhanh dự án vào khai thác, sử dụng và phát huy hiệu quả đồng vốnđầutư bỏ ra. Khi xét hiệu quả đầutư cần quan tâm xem xét toàn bộ ba giai đoạn của quá trình đầu tư, tránh tình trạng thiên lệch chỉ tập trung vào giai đoạn thực hiện dự án mà không chú ý vào thời gian khai thác dự án. Do chu kỳ sản xuất xâydựng kéo dài nên việc hoàn vốn được các nhàđầutư đặc biệt quan tâm, đó là phải lựa chọn trình tự bỏ vốn thích hợp để giảm đến mức tối đa thiệt hại do ứ đọng vốn ở sản phẩm dở dang. Việc coi trọng hiệu quả kinh tế do đầutư mang lại là rất cần thiết nên phải có phương án lựa chọn tối ưu, đảm bảo trình tựxâydựngcơ bản. Thời gian hoàn vốn là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đo lường, đánh giá hiệu quả sử dụngvốnđầu tư. Thứ tư: Đầutư là một lĩnh vực có rủi ro lớn. Rủi ro trong lĩnh vực đầutưxâydựngcơbản chủ yếu là do thời gian của quá trình đầutư kéo dài. Trong thời gian này các yếu tố kinh tế, chính trị và cả tự nhiên biến động sẽ gây nên những thất thoát lãng phí, gọi chung là những tổn thất mà các nhàđầutư không lường được hết khi lập dự án. Các yếu tố bão lụt, động đất, chiến tranh . có thể tàn phá các công trình được đầu tư. Sự thay đổi cơ chế chính sách của nhànước như: Thay đổi chính sách thuế, thay đổi mức lãi suất, thay đổi nguồn nhiên liệu, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cũng có thể gây nên thiệt hại cho các nhàđầu tư. Tuy nhiên, những nhàđầutư dám mạnh dạn đầutư thì họ cũng phải lựa chọn những biện pháp nhằm tránh hoặc hạn chế được rủi ro, khi đó họ sẽ thu được những món lời lớn, và đây là niềm hi vọng kích thích các nhàđầu tư. Những đặc điểm của hoạt động đầutư trên đây sẽ là cơsở khoa học giúp cho việc đề xuất những biện pháp quản lý vốnđầutư thích hợp, hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của quá trình đầutưxâydựngcơ bản. 1.1.4. Vị trí, vai trò của đầutư đối với sự phát triển nền kinh tế. - Đầutưcơbản là yếu tố quyết định đến trình độ kinh tế của mỗi nước: Đầutư tạo ra tài sản cố định, đầutư khoa học công nghệ đểcó sự thay đổi vềchủng loại và chất lượng sản phẩm. Trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước chủ yếu được đánh giá thông qua 2 chỉ tiêu: Thu nhập bình quân đầu người và mức độ tăng trưởng kinh tế hàng năm. Để đạt được 2 yếu tố này không còn con đường nào khác là phải tiến hành đầutư vào các tài sản cố định, đầutư vào nghiên cứu khoa học, kỹ thuật công nghệ để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất xã hội, từ đó tạo cơsở cho sự phát triển kinh tế ngày càng mạnh hơn. Có thể nói “ Đầutư cho hiện tại quyết định thành công về phát triển kinh tế trong tương lai ” Đầutư phát triển là động lực phát triển của nền kinh tế, hiệu qủa đầutư quyết định đến sự phát triển kinh tế của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. - Đầutưcơbản cải biến cơ cấu nền kinh tế và góp phần tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý: * Cơ cấu kinh tế: là sự phân chia các ngành nghề, các lĩnh vực trong nền kinh tế về mặt tỷ trọng. Trong từng thời kỳ: căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước, căn cứ vào tình hình thực tế, căn cứ vào khả năng tích luỹ vốn cho đầutưnhànước sẽ đặt ra chiến lược đầutư cụ thể cho các ngành, các địa phương các lĩnh vực cụ thể là ngành nào, lĩnh vực nào, địa phương nào sẽ được đầutư bao nhiêu, sẽ ưu tiên cho dự án nào, cắt giảm dự án nào. Việc làm này sẽ làm cho số lượng, chất lượng tài sản cố định của ngành đó ưu tiên tăng lên trong khi đó ngành khác bị cắt giảm thì xu hướng sản xuất sẽ giảm đi. Thông qua công cụ đầutư làm thay đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Như vậy đầutư đã trực tiếp điều chỉnh cơ cấu kinh tế trên bình diện quốc gia và ở từng địa phương. * Cơ cấu kinh tế hợp lý: là cơ cấu được bảo đảm sự phân chia trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế sao cho phát huy tốt nhất, khai thác triệt để nhất mọi tiềm năng về tài nguyên, về vốn, về lao động cũng như các thế mạnh của các ngành. Cơ cấu kinh tế hợp lý còn tạo ra các điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế trong giai đoạn tiếp theo. Thông qua nhiều công cụ khác như công cụ về tài chính (thuế suất) tiền tệ (lãi suất) và công cụ vềđầutưnhànước trong từng thời kỳ có thể ưu tiên dành vốnđầutư cho những ngành quan trọng, những ngành mà nhànướccó thế mạnh có khả năng đóng góp lớn vào nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế, từ đó từng bước tạo ra được cơ cấu kinh tế hợp lý trong từng thời kỳ. - Đầutưcơbản tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Ở các nước khác nhau có tài nguyên có tiềm lực về lao động phong phú, nhưng không tự khai thác được do thiếu vốn. Ngược lại có những nướckhông có tài nguyên nhưng cóvốn lớn, có tiềm năng về khoa học kỹ thuật, trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến tìm miền đất mới đểđầu tư, nhằm tìm kiếm lợi nhuận, hai bên cùng hợp tác và cùng có lợi. Đầutư là nhịp cầu nối liền giữa các quốc gia trên thế giới về các lĩnh vực tài nguyên, lao động, khoa học công nghê, hợp tác liên danh với nhau để cùng nhau thúc đẩy nền kinh tế mỗi nước phát triển mở rộng sự hợp tác đầutư quốc tế. Xu hướng kết hợp hợp tác đầutư quốc tế có tính chất toàn cầu. Tóm lại, mỗi một quốc gia mỗi một khu vực trên thế giới có sức mạnh riêng về tài nguyên, vốn , kỹ thuật, công nghệ, lao động vv… Sự phân bổ các tài nguyên này thường là không đều các nướccóvốncó kỹ thuật công nghệ lại có thể thiếu lao động (hoặc chi phí lao động cao) thiếu nguồn nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ bão hoà, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khi đó ở mộtsốnước khác có tình trạng ngược lại, vì vậy để khai thác được thế mạnh mỗi bên tất yếu các nước phải phối hợp với nhau trong hoạt động đầutư quốc tế. Kết quả là những công trình, dự án có tham gia của một hay nhiều bên thông qua hợp đồng đầutư này các nước phát triển có được nguồn nguyên vật liệu mới, có nơi sử dụng đồng vốnđầutưcó khả năng sinh lợi cao, có được thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, cón có thế bán được công nghệ kỹ thuật bát đầu lỗi thời. Ngược lại các nước chậm phát triển sẽ khai thác được tài nguyện của mình góp phần phát triển nền kinh tế tạo ra nhiều việc làm thông qua đó còn học tập được các công nghệ kỹ thuật mới và các kinh nghiệm quản lý tiên tiến trong các doanh nghiệp. Việt Nam là một trong các nước chậm phát triển, đòi hỏi sự phát triển nhanh và mạnh trong thời gian ngắn thì mới có thể đuổi kịp được các quốc gia lân cận. Tích luỹ vốn của nước ta còn rất hạn chế vì vậy Việt Nam cần mở rộng việc gọi vốn và hợp tác đầutư quốc tế đây là một nguồn lực quan trọng để phát triển nền kinh tế nước ta trong thời gian hiện tại và mộtsố năm tới. Việt Nam cómộtsố thế mạnh để gọi vốnnước ngoài đó là: - Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi nằm ở trung tâm phát triển kinh tế thế giới (Đông nam á, các nước Asian) có bờ biển dài thuận lợi cho việc giao thương hàng hải, là cửa ngõ của các quốc gia nằm trong lục địa. - Việt nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản tương đối phong phú. - Có lực lượng lao động dồi dào (chi phí thấp) rất thuận lợi cho các ngành sử dụng nhiều lao động sống. - Việt nam cómột chế độ chính trị xã hội ổn định, an ninh tốt. Những yếu tố trên là tiền đề kêu gọi vốn hợp tác đầutư quốc tế. Thực tế các năm qua lượng vốnđầutưnước ngoài vào Việt nam ngày càng nhiều, riêng năm 2006 đã đạt trên 9 tỷ đô la đã chứng tỏ điều đó. 1.2. VốnđầutưxâydựngcơbảntừngânsáchNhà nước. 1.2.1. Khái niệm nguồn vốnđầutưxâydựngcơbản và nguồn vốnđầutưxâydựngcơbảntừngânsáchNhà nước. - Vốnđầu tư: Là sốvốn được sử dụngđể thực hiện mục đích đầutư đã dự định, là yếu tố tiền đề của mọi quá trình đầu tư. - Vốnđầutưcó những đặc trưng cơbản sau: Một là: Vốn được biếu hiện bằng giá trị của nguồn tài sản. Có nghĩa là vốn phải đại diện cho một lượng giá trị thực của tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Hai là: Vốn phải gắn với một chủ sở hữu nhất định. Do vậy, nếu ở đâu không xác định được đúng chủ sở hữu vốn, thì ở đó việc sử dụngvốn sẽ lãng phí kém hiệu quả. [...]... xây dựngcơbản Chi đầutưxâydựngcơbảntừngânsáchNhànước có đặc điểm sau: Một là: Chi đầutưxâydựngcơbản là khoản chi lớn của ngânsáchNhànước nhưng không mang tính ổn định Hai là: Chi đầutưxâydựngcơbản gắn liền với đặc điểm xâydựngcơbản và công tác xâydựngcơbản 1.3 Quản lý vốnđầutưxâydựngcơbảntừngânsáchNhànước 1.3.1 Nội dung quản lý vốnđầutưxâydựngcơbản 1.3.1.1... lý và đối tư ng quản lý * Chủ thể quản lý: là tổng thể các cơ quan quản lý sử dụngvốnđầutư XDCB của Nhànước với cơ cấu tổ chức nhất định * Đối tư ng quản lý: chính là vốnđầutưxâydựngcơbản của nhànước (xét về mặt hiện vật); là các cơ quan quản lý và sử dụngvốnđầutưxâydựngcơbản cấp dưới (xét về cấp quản lý) 1.3.1.2 Quản lý nguồn vốnđầutưxâydựngcơbảntừNgânsáchNhànước Theo... đó Đứng trên giác độ một chủ dự án, để hình thành một dự án đầutưxâydựngcó thể sử dụng các nguồn vốn sau đây: - Nguồn vốnngânsáchNhànước - Nguồn vốn vay - Nguồn vốntự bổ sung - Nguồn động viên trong quá trình xâydựng công trình Nguồn vốn của ngânsáchNhànước là một bộ phận vốnđầutưxâydựngcơbản được nhànước tập trung vào ngânsáchNhànướcdùngđểđầutưxâydựng công trình theo mục... Chi đầutưxâydựngcơbản là khoản chi được ưu tiên hàng đầu trong tổng chi ngânsáchNhànước Chi đầutưxâydựngcơbản của ngânsáchNhànước là quá trình sử dụngmột phần vốn tiền tệ đã được tập trung vào ngânsáchNhànước nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, từng bước tăng cường và hoàn thiện cơsở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế Chi đầutưxâydựngcơbảntừngân sách. .. định đầutư và kế hoạch vốnđầu tư: Quyết định đầutư và kế hoạch vốnđầutư là công cụ quản lý nhànước đối với vốnđầutưxâydựngcơ bản, nó là một bộ phận quan trọng trong dự toán chi ngânsáchnhànước hàng năm Đối với các dự án sử dụngvốnngânsáchnhà nước, kế hoạch vốnđầutư hàng năm là điều kiện tiên quyết để được thanh toán vốn, đồng thời là mức vốn tối đa mà chủ đầutư được phép thanh toán... Đầutư các ngành khoa học công nghệ và giáo dục - đào tạo - Đầutư các ngành khác như : công cộng, cấp thoát nước * Về công tác lập các dự án đầu tư: Các dự án đầutưtừ nguồn vốnngânsáchNhànước được lập hàng năm phải đảm bảo đúng đối tư ng đầutư và được cấp có thẩm quyền phê duyệt Các dự án đầutư được lập với chất lượng cao sẽ góp phần tăng cường quản lý vốnđầutưxâydựngcơbảntừngân sách. .. tắc, nguồn vốnngânsáchnhànước phải được nhànước quản lý chặt chẽ từ khâu giao kế hoạch cho đến khi đầutư Do vậy nguồn vốnđầutưxâydựngcơbản cung được quản lý chặt chẽ * Công tác lập kế hoạch đầu tư: bộ kế hoạch đầutư tổng hợp kế hoạch vốnđầutưtừngânsách của tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế để dự báo, hướng dẫn các ngành, lĩnh vực cần tập trung đầu tư; những cơ chế áp... Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý vốnđầutưxâydựngcơbảntừngânsáchNhànước Có hàng loạt các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý vốn đầutưtừngânsáchNhànước Các nhân tố này tác động đến cả hai thành phần của quản lý vốnđầutư : Lợi ích, công dụng của đối tư ng do kết quả của quá trình đầutư tạo nên khi chưa được đưa vào sử dụng và vốnđầutư chi ra nhằm tạo nên kết quả ấy Do đó,... Nguồn vốn trong nước là toàn bộ nguồn lực của một quốc gia có thể huy động vào đầu tư, thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội của đất nước Nguồn vốn trong nước bao gồm: nguồn tiết kiệm, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn vô hình 1.2.2 Vị trí vai trò của nguồn vốn đầutưtừngânsáchnhànước đối với đầutưxâydựngcơbảnNgânsáchNhànước là một phạm trù kinh tế và một phạm... tiêu phát triển kinh tế của nhànước cho đầutưxâydựngcơbản Trong mỗi thời kỳ, tùy vào điều kiện lịch sử cụ thể và nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước mà nguồn vốnngânsáchNhànước bố trí cho đầutưxâydựngcơbản với tỷ lệ khác nhau Hiện nay nguồn vốntừngânsáchNhànước được bố trí trực tiếp cho các công trình văn hoá, y tế, giáo dục, quản lý nhà nước, cơsở hạ tầng và những công . 1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước. 1.2.1. Khái niệm nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản và nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà. Chi đầu tư xây dựng cơ bản gắn liền với đặc điểm xây dựng cơ bản và công tác xây dựng cơ bản. 1.3. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước.