Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
39,03 KB
Nội dung
Mộtsốvấnđềchungvềhiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp I. Khái niệm hiệuquảkinhdoanh và sự cần thiết nâng cao hiệuquảkinh doanh. 1. Khái niệm hiệuquảkinh doanh: Kinhdoanh là việc thực hiện mộtsố hoặc thực hiện tất cả các công đoạn củaqúa trình từ đầu tư sảnxuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Các doanhnghiệp quan tâm nhất chính là vấnđềhiệuquảsản xuất. Sảnxuấtkinhdoanh có hiệuquả sẽ giúp cho doanhnghiệp tồn tại và phát triển. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệuquảkinhdoanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận, là hiệusố giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hiệuquảkinhdoanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sảnxuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp. Hiệuquảkinhdoanh là một phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sảnxuấtkinhdoanh như: lao động, vốn, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, . nên doanhnghiệp chỉ có thể đạt hiệuquả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản củaquá trình kinhdoanh có hiệu quả. Khi đề cập đến hiệuquảkinhdoanh các nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét để đưa ra các định nghĩa khác nhau[1,2,3]. Ta có thể rút ra khái niệm vềhiệuquả như sau: “Hiệu quảkinhdoanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí chi phí nguồn lực đó trong quá trình tái sảnxuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh ”. Hiệuquảkinhdoanh ngày nay càng trở nên quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế củadoanhnghiệp trong từng thời kỳ. Tuy nhiên, cần hiểuhiệuquảkinhdoanhmột cách toàn diện trên cả hai mặt: hiệuquảkinh tế và hiệuquả xã hội. Hiệuquả xã hội và hiệuquảkinh tế có mối quan hệ khăng khít nhưng cũng có mâu thuẫn. Vì vậy, vấnđề ở đây là tạo sự thống nhất giữa lợi ích củadoanhnghiệp với lợi ích của toàn xã hội. Hiệuquảkinh tế củadoanhnghiệp đạt được trong từng thời kỳ, từng giai đoạn, điều đòi hỏi đặt ra ở đây cho doanhnghiệp là không được vì lợi ích trước mắt mà làm tổn hại đến lợi ích lâu dài củadoanh nghiệp. Hiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp phải được đặt trong mối quan hệ mật thiết chungcủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Như vậy, có thể nói doanhnghiệp là một tế bào, một bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Lợi ích của toàn xã hội, củadoanhnghiệp bao giờ cũng phải phù hợp nhau. Thực tế cho thấy có những doanhnghiệpsảnxuấtkinhdoanh có lợi cho mình nhưng lại không cần thiết cho xã hội, cũng có thể gây tác hại cho xã hội như ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, các tệ nạn, . Mâu thuẫn này cho thấy sự không trùng hợp giữa tiêu chuẩn hiệuquả xã hội với hiệuquảcủadoanh nghiệp. 2. Bản chất củahiệuquảkinh doanh. Bản chất củahiệuquảkinhdoanh chính là hiệuquảcủa lao động xã hội, nó phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố đầu vào củaquá trình kinhdoanhđể đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Song nó cũng là thước đo trình độ tiết kiệm các yếu tố đầu vào, nguồn nhân lực xã hội. Tiêu chuẩn hoá hiệuquả đặt ra là tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên nguồn lực sẵn có. Ngoài ra, chúng ta cần phải phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệuquảkinhdoanh và kết quảkinh doanh. Kết quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh là những gì mà doanhnghiệp đạt được sau mộtqúa trình kinhdoanh nhất định. Trong kinhdoanh thì kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết củadoanh nghiệp. Kết quả được phản ánh bằng chỉ tiêu định tính như số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, . và cũng có thể phản ánh bằng chỉ tiêu định lượng như uy tín, chất lượng sản phẩm. Về hình thức hiệuquảkinhdoanh luôn là phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Kết quả chỉ là cái cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả, muốn đánh giá được hiệuquảkinhdoanh phải dựa trên các kết quả đạt được của từng lĩnh vực. Vì vậy, hai khái niệm này độc lập và khác nhau nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. 3. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệuquảkinh doanh. 3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảkinhdoanh . Không ngừng nâng cao hiệuquảkinhdoanh là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập và tất cả các tổ chức kinh tế đều bình đẳng cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần trên thị trường. Tăng khả năng cạnh tranh, đứng vững trong cơ chế thị trường bắt buộc các doanhnghiệp phải làm ăn có hiệu quả. Hiệuquả càng cao thì sự tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp càng lớn. Ngược lại, nếu doanhnghiệp không ngừng nâng cao hiệuquảkinh doanh, làm ăn không có lãi thì doanhnghiệp chắc chắn doanhnghiệp đó sẽ bị chính thị trường đào thải. Hơn nữa, nâng cao hiệuquảkinhdoanh là yêu cầu thiết yếu của quy luật tiết kiệm. Việc tiết kiệm và hiệuquảkinhdoanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là hai mặt củavấn đề. Ngược lại, việc tiết kiệm càng lớn thì hiệuquảkinhdoanh càng cao. Bất kỳ mộtdoanhnghiệp nào cũng phải thực hiện quy luật đó. Nói tóm lại, đánh giá và phân tích hiệuquả được coi là một trong những công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh không những cho biết việc sảnxuất đạt được ở trình độ nào, mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích và đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinhdoanh nhằm nâng cao hiệuquảkinh doanh. 3.2. ý nghĩa của việc nâng cao hiệuquảkinh doanh. Đối với nền kinh tế quốc dân: Hiệuquảkinhdoanh là một phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, trình độ sảnxuất và mức độ hoàn thiện của quan hệ sảnxuất trong cơ chế thị trường. Trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất ngày càng cao, quan hệ sảnxuất càng hoàn thiện, càng nâng cao hiệu quả. Càng nâng cao hiệuquả thì càng hoàn thiện quan hệ sảnxuất và trình độ hoàn thiện của quan hệ sảnxuất càng cao yêu cầu của quy luật kinh tế ngày càng thoả mãn và điều kiện quản lý kinh tế cơ bản ngày càng được phát huy đầy đủ hơn vai trò và tác dụng của nó. Tóm lại, càng nâng cao hiệuquảkinhdoanh đem lại cho quốc gia sự phân bố, sử dụng các nguồn lực càng hợp lý và ngược lại sử dụng các nguồn lực càng hợp lý thì càng hiệu quả. Đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệuquảkinhdoanh xét về mặt tuyệt đối chính là lợi nhuận thu được. Nó là cơ sởđể tái sảnxuất mở rộng, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Đối với mỗi doanhnghiệp đặc biệt là các doanhnghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường thì việc nâng cao hiệuquảkinhdoanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại, phát triển củadoanh nghiệp. Nó giúp cho doanhnghiệp bảo toàn và phát triển về vốn, qua đó doanhnghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường, vừa giải quyết tốt đời sống người lao động, vừa đầu tư mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sảnxuấtkinh doanh. Do vậy, hiệuquả chính là căn cứ quan trọng và chính xác đểdoanhnghiệp đánh giá các hoạt động của mình. Nhận thức đúng đắn vềhiệuquả sẽ giúp cho doanhnghiệp hoạt động có hiệuquả hơn. Đối với người lao động: Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là động lực thúc đẩy, kích thích người lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm tới kết quả lao động của mình. Nâng cao hiệuquảkinhdoanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống người lao động trong doanh nghiệp. Nâng cao đời sống sẽ tạo động lực trong sản xuất, làm tăng năng suất lao động, tăng năng suất lao động sẽ góp phần nâng cao hiệuquảkinh doanh. II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảkinhdoanh : Hiệuquảkinhdoanh trong các doanhnghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó liên quan tới các mặt hoạt động sảnxuấtkinh doanh, do đó nó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Trong đó, chỉ tiêu vềdoanhsố bán hàng và tổng chi phí ảnh hưởng mạnh và trực tiếp tới hiệuquảkinh doanh. Các nhân tố đó có thể tác động đến hai chỉ tiêu một cách tích cực hoặc tiêu cực hoặc tác động có tính hai mặt tuỳ từng thời điểm. Vì vậy, các doanhnghiệp cần nghiên cứu nhân tố này để phát huy hay hạn chế sự tác động của nó đến hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, từ đó làm cơ sởđểđề ra các đường lối, chính sách thích hợp. 1. Nhân tố khách quan: 1.1.Giá cả và các mặt hàng cạnh tranh. Mối quan hệ giữa các doanhnghiệp cùng ngành và cùng sảnxuấtmột ngành hàng hoặc một nhóm hàng có thể trở thành bạn hàng của nhau trong kinh doanh, giúp nhau về vốn, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm. Nhưng ngược lại, các doanhnghiệp này cũng có thể trở thành đối thủ của nhau trên thị trường đầu vào và đầu ra. Đối với thị trường đầu vào: Doanhnghiệp muốn tăng lợi nhuận, đồng nghĩa với việc tăng hiệuquả buộc doanhnghiệp phải tìm mọi giải pháp để giảm chi phi, nhất là chi phí vật tư, nguyên vật liệu bằng cách mua chúng trực tiếp từ người sản xuất, tránh nhập qua nhiều khâu trung gian và thực hiện việc so sánh giá cả cũng như chất lượng từ các nhà cung cấp để có quyết định đúng đắn. Đối với thị trường đầu ra: Trong nền kinh tế thị trường, giá cả sản phẩm thuộc nhân tố khách quan, nó phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng. Do đó, các doanhnghiệp phải xây dựng các chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt, thúc đẩy doanhsố bán hàng, chiếm lĩnh thị trường và tăng hiệu quả. Nếu doanhnghiệp định giá cao hơn thị trường tất yếu sức mua hàng hoá đó sẽ giảm vì còn vô số kẻ cạnh tranh với doanhnghiệp đang bán những sản phẩm tương tự , có chất lượng tương đương hoặc kém hơn một chút và cũng có thể là tốt hơn. Ngược lại, nếu doanhnghiệp định giá quá thấp, hiệuquảkinhdoanh sẽ ảnh hưởng. 1.2. Nhân tố sức mua và cấu thành sức mua Nhân tố này chịu sự tác động của: giá cả, chất lượng sản phẩm, thu nhập, thói quen và thị hiếucủa người tiêu dùng. Nhưng bản thân nhân tố sức mua và cấu thành sức mua chịu ảnh hưởng của nhân tố số lượng và cơ cấu mặt hàng sản xuất. Mỗi mộtsản phẩm củadoanhnghiệp có hiệuquả riêng nên nhân tố sức mua và cấu thành sức mua cũng khác nhau, làm cho hiệuquảchungcủadoanhnghiệp cũng thay đổi. Nếu sảnxuấtkinhdoanh các mặt hàng phù hợp với nhu cầu, có hiệuquả cao, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ mặt hàng củadoanhnghiệp thì hiệuquảcủadoanhnghiệp cũng tăng lên. Do vậy, đòi hỏi doanhnghiệp phải ngiên cứu kỹ nhân tố này để có kế hoạch sảnxuấtkinhdoanh hợp lý, đạt hiệuquả cao nhất. 1.3.Nhân tố thời vụ Trong sảnxuất và tiêu dùng luôn có nhân tố thời vụ. Thời vụ sảnxuất và thời vụ tiêu dùng có khi phù hợp nhau nhưng có khi lại mâu thuẫn nhau. Mâu thuẫn này ảnh hưởng tới thời gian dự trữ, ảnh hưởng tới chi phí dự trữ, từ đó tác động đến hiệu quả. Nhân tố này quyết định cơ cấu mặt hàng kinhdoanhcủadoanhnghiệp trong từng thời kỳ do đó ảnh hưởng tới công tác tổ chức sảnxuấtkinh doanh. Nhưng nhân tố này rất phức tạp, không phải thời vụ sảnxuất và tiêu dùng cứ phù hợp nhau là giảm được thời gian dự trữ mà hiệuquảkinhdoanh tăng. 1.4. Nhân tố tài nguyên môi trường Tài nguyên môi trường cũng có ảnh hưởng tới hiệuquảkinhdoanh rất lớn đối với nền kinh tế. Nếu như nguồn tài nguyên dồi dào sẽ làm cho giá nguyên vật liệu rẻ, chi phí sảnxuất giảm dẫn đến giá thành sản phẩm giảm và làm tăng lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp và hiệuquảkinh tế sẽ cao hơn. Bên cạnh những thuận lợi về tài nguyên môi trường mang lại cũng có lúc nó lại ảnh hưởng tiêu cực đến hiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp như chi phí khắc phục hậu quả thiên tai, chi phí an toàn lao động, giá nguyên vật liệu tăng do tài nguyên thiên nhiên khan hiếm cũng làm cho hiệuquả kém đi. 1.5. Nhân tố kinh tế vĩ mô và các chế độ, chính sách của Nhà nước Từ khi Nhà nước thay đổi cơ chế, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước, phát triển đất nước theo định hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá bộ mặt nền kinh tế có nhiều thay đổi. Các doanhnghiệp trong nước có thể liên doanh, liên kết với nước ngoài mở rộng quy mô sảnxuấtkinh doanh, các chính sách đầu tư thông thoáng hơn. Mục tiêu phát triển củadoanhnghiệp phải xuất phát từ định hướng phát triển của đất nước. Lợi ích củadoanhnghiệp gắn chặt với lợi ích kinh tế - xã hội của đất nước. Một trong những công cụ chính của Nhà nước để điều tiết nền kinh tế là các chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng, luật pháp. Đó là hệ thống các nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Nếu chính sách lãi suất tín dụng quy định mức lãi suất quá cao sẽ gây cản trở cho việc vay vốn củadoanhnghiệp và làm tăng chi phí vốn, lợi nhuận giảm và hiệuquảkinhdoanh cũng sẽ giảm. 2. Nhân tố chủ quan. 2.1.Nhân tố quản trị trong doanh nghiệp. Quản trị kinhdoanh ở các doanhnghiệp công nghiệp là việc tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sảnxuất sao cho hợp lý. Nhân tố quản trị liên quan trực tiếp đến việc lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện kinhdoanh hay nói cách khác là liên quan đến toàn bộ quá trình sảnxuấtkinh doanh. Doanhnghiệp muốn có bộ máy quản trị tốt phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ học vấn cao, không những nắm vững kiến thức về tổ chức quản lý và kinhdoanh mà còn phải nắm bắt được xu hướng biến động về nhu cầu tiêu dùng, thích ứng với cơ chế thị trường, phải có khả năng nhìn xa trông rộng, khả năng tiên đoán, phân tích các tình huống để hoạch định cho mình một bước đi trong tương lai. Hơn nữa, việc lựa chọn bộ máy quản trị phù hợp với từng doanh nghiệp, từng loại hình kinh doanh, đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, thống nhất, linh hoạt sẽ giúp cho quá trình sảnxuất trôi chảy, có thể kết hợp các nguồn lực đầu vào tối ưu nhất, từ đó nâng cao hiệu quả. 2.2.Lao động Lao động là chủ thể trong mọi hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Mọi nỗ lực đưa khoa học kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại vào sảnxuấtđể nâng cao hiệuquảkinhdoanh đều do con người tạo ra và thực hiện chúng. Song để đạt được điều đó đội ngũ nhân viên lao động cũng cần phải có một lượng kiến thức chuyên môn ngành nghề cao, góp phần vào ứng dụng trong sảnxuất tốt, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trên thị trường mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. 2.3.Vốn kinhdoanh Vốn kinhdoanh cũng là một yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Nếu doanhnghiệp có nguồn vốn kinhdoanh lớn, nó sẽ là cơ sở cho doanhnghiệp mở rộng hoạt động kinhdoanhcủa mình. Vốn là nền tảng, là cơ sở cho doanhnghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hoá phương thức kinh doanh, đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá mặt hàng, xác định đúng chiến lược thị trường. Ngoài ra, vốn còn giúp cho doanhnghiệp đảm bảo độ cạnh tranh cao và giữ ưu thế lâu dài trên thị trường. 2.4.Trang thiết bị kỹ thuật Ngày nay, có lẽ công nghệ là nguồn thay đổi năng động nhất trong tương lai. Sự thay đổi này mang lại những thách thức cũng như những đe doạ đối với các nhà doanh nghiệp. Mộtsố ý kiến cho rằng nó là: “sự phá huỷ của sáng tạo” nhờ đó những sản phẩm mới thay thế các sản phẩm cũ rất thường xuyên. Nhưng cũng nhờ nó mà con người được giải phóng sức lao động, năng suất tăng lên rất nhiều lần trong cùng một thời gian, dẫn tới tăng hiệu quả. Mặt khác, trang thiết bị kỹ thuật không những đáp ứng cho khách hàng sản phẩm tốt, hình dáng đẹp, không xâm hại đến sức khoẻ mà còn thoả mãn những nhóm khách hàng đòi hỏi sản phẩm có thuộc tính đặc biệt. III. Phương pháp và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp. 1. Mộtsố quan điểm trong việc đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Trong cơ chế thị trường hầu hết các doanhnghiệp khi sảnxuấtkinhdoanh đều chú trọng đến hiệu quả, đểquá trình sảnxuất diễn liên tục đòi hỏi hiệuquảcủa nó phải cân đối với các mối quan hệ khác. Do vậy, khi đánh giá hiệuquảkinhdoanh phải dựa vào các quan điểm sau đây: -Đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinhdoanh trong việc nâng cao hiệuquảkinh doanh. -Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội. - Bảo đảm tính toàn diện và tính hệ thống trong việc nâng cao hiệuquảkinh doanh. -Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệuquảkinh doanh. -Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệuquảkinh doanh. 2. Phương pháp đánh giá hiệuquảkinh doanh. Để nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp cần nghiên cứu và nhận thức đúng các phương pháp đánh giá hiệuquảkinh doanh. Có mộtsố phương pháp phân tích hiệuquảkinhdoanh chủ yếu sau: 2.1.Phương pháp chi tiết Mọi kết quảkinhdoanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo những hướng khác nhau. Thông thường trong phân tích, phương pháp chi tiết được thực hiện theo những hướng: Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Mọi kết quảkinhdoanh biểu hiện các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lượng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt được. Với ý nghĩa đó, phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành được sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quảkinh doanh. Ví dụ: trong phân tích giá thành, chỉ tiêu đơn giá đơn vị sản phẩm hoặc mức chi phí thường được chi tiết theo các khoản mục giá thành. Chi tiết theo thời gian: kết quảkinhdoanh bao giờ cũng là kết quảcủamộtquá trình. Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định thường không đồng đều. Chi tiết theo thời gian sẽ làm cho việc đánh giá kết quảkinhdoanh được sát, đúng và tìm các giải pháp có hiệuquả cao cho công việc kinh doanh. Tuỳ theo đặc tính củaquá trình kinh doanh, tuỳ nội dung kinh tế của chỉ tiêu phân tích và tuỳ mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn khoản thời gian và chỉ tiêu chi tiết cho phù hợp. Chi tiết theo địa điểm: Phương pháp này nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanhcủa từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau, nhằm khai thác mặt mạnh và khắc phục mặt yếu kém của bộ phận và phạm vi hoạt động khác nhau. 2.2. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh được sử dụng rộng rãi nhất trong phân tích hiệuquảkinhdoanh với mục đích đánh giá hiệu quả, đánh giá vị trí và xu hướng biến động của đối tượng phân tích. Các chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình phân tích. Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, người ta thường tiến hành so sánh bằng hai cách: so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối. Các chỉ tiêu đưa ra so sánh cần phải thống nhất với nhau: - Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. - Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu. - Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính của các chỉ tiêu cả vềsố lượng, thời gian và giá trị. 2.2.1. Phương pháp so sánh tuyệt đối: Phương pháp này cho ta biết được khối lượng, quy mô tăng giảm củadoanhnghiệpqua các thời kỳ phân tích hoặc giữa các doanhnghiệp với nhau. = - Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về lượng, thực chất của việc tăng giảm trên không nói là có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí. Phương pháp này được dùng kèm với các phương pháp khác khi đánh giá hiệuquả giữa các kỳ 2.1.2. Phương pháp so sánh tương đối Phương pháp này cho ta biết mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này có ba dạng: Dạng giản đơn: Tỷ lệ so sánh = 100* Go Gi Trong đó: Gi: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích Go:Trị số chỉ tiêu kỳ gốc Nếu kết quả lớn hơn 100% thì doanhnghiệp làm ăn có lãi và ngược lại Dạng có liên hệ: Mọi kết quảkinhdoanh đều có mối quan hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các bộ phận .do vậy phương pháp giản đơn không phản ánh được toàn diện hiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp mà chỉ phản ánh được một khía cạnh đơn thuần. Tỷ lệ so sánh= 0 * GL GLi Go Gi Trong đó :Gli: Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ phân tích Glo: Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ gốc Phương pháp này chỉ ra hiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp với mối liên hệ với các nhân tố ảnh hưởng khác. Dùng phương pháp này giúp cho doanhnghiệp đánh giá đúng về thực chất hiệuquảkinhdoanhcủa mình, xem xét hoạt động sảnxuấtcủadoanhnghiệp có mang lại hiệuquả hay không. Dạng kết hợp: Mức tăng giảm tương đối= GLo GLi GoGi * − Phương pháp này cho ta biết kết cấu, quan hệ, tốc độ phát triển của các chỉ tiêu. Trong phân tích thường kết hợp cả hai phương pháp so sánh tuyệt đối và tương đối để đánh giá toàn diện các chỉ tiêu so sánh. 2.3 Phương pháp loại trừ Loại trừ là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệuquảkinhdoanh bằng các loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác. Phương pháp loại trừ có hai loại: Phương pháp thay thế liên hoàn: Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố đến sự biến động của các chỉ tiêu phân tích. Phương pháp này được sử dụng trong phân tích hiẹuquảkinhdoanh nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới đối tượng phân tích bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác tác động tới đối tượng phân tích. Phương pháp số chênh lệch: Phương pháp số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn nhằm phân tích các nhân tố thuận lợi ảnh hưởng tới sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này chỉ áp dụng đối với trong trường hợp nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng tích số và cũng có thể áp dụng trong trường hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng thương số. 3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Hiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp là mộtvánđề phức tạp, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh. Do đó để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu [...]... quân Hiệuquả sử dụng lao động Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Năng suất lao động Tổng số lao động bình quân trong kỳ Lợi nhuận bình Lợi nhuận trong kỳ quân tính cho một Tổng số lao động bình quân trong kỳ lao động Trên đây là mộtsốvấnđềchungvề hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh Trên cơ sởvận dụng các vấnđề lý thuyết chung đã đề cập Em đã vận dụng để tìm hiểu thực trạng hoạt động sảnxuất kinh. .. n −1 V1 Vn số vốn sảnxuấtkinhdoanh tại thời điểm thống kê n là số thời điểm thống kê Chỉ tiêu này phản ánh sức sảnxuấtkinhdoanhcủa toàn bộ số vốn, số vòng quay của vốn càng lớn chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn càng cao - Hiệuquả sử dụng vốn cố định + Sức sảnxuấtcủa vốn cố định = Chỉ tiêu này cho thấy năng suất của vốn cố định, cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu +... không đổi 3.2.1 Hiệuquả sử dụng vốn Để có các yếu tố đầu vào doanhnghiệp cần có một lượng vốn kinhdoanh nhất định, nếu thiếu vốn hoạt động sảnxuấtkinhdoanh sẽ bị ngừng trệ hoặc kém hiệuquả Đánh giá hiệu sử dụng vốn kinhdoanh sẽ thấy được chất lượng quản lý, vạch ra khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh Chỉ tiêu này được xác định thông qua công thức doanh lợi so với... hơn vềhiệuquả sử dụng lao động, người ta con sử dụng mộtsố chỉ tiêu như hiệu suất sử dụng lao động hoặc hiệu suất sử dụng thời gian lao động Các chỉ tiêu này cho phép ta đánh giá hiệuquả sử dụng lao động và sử dụng số lượng thời gian lao động hiện có, giảm số lượng lao động dư thừa, nâng cao hiệu suất sử dụng hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp Công thức xác định các chỉ tiêu hiệuquả kinh. .. càng cao thì hiệuqủakinhdoanhcủadoanhnghiệp càng tốt Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu = - Doanh lời: là chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời, khả năng sinh lời của các doanhnghiệp Chỉ tiêu này được tính toán dựa vào phần lợi nhuận mà doanhnghiệp đạt được so với tổng chi phí bỏ ra Tỷ suất lợi nhuận = Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quảkinhdoanh mà doanhnghiệp thường... luận được rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp + Phân tích hiệuquảcủa từng mặt hoạt động, hiệuquả sử dụng của từng yếu tố sảnxuấtkinhdoanh nhằm tìm biện pháp tối đa hoá chỉ tiêu hiệuquảkinh tế tổng hợp Đây là chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiêu này Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh tổng hợp và chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc chỉ... đánh giá hiệuquảkinhdoanh bộ phận Hiệuquả sử dụng vốn lưu động Lợi nhuận trong kỳ Sức sinh lời của vốn lưu động Vốn lưu động bình quân Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong Sức sảnxuấtcủa kỳ vốn lưu động Vốn lưu động bình quân trong kỳ Hiệuquả sử dụng vốn cố định Lợi nhuận trong kỳ Sức sinh lời của vốn cố định Vốn cố định bình quân Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Sức sảnxuấtcủa vốn.. .quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận 3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkinhdoanh tổng hợp Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quảkinhdoanh của toàn bộ hoạt động, toàn bộ các khâu củaquá trình kinhdoanh trong doanhnghiệp Nhóm chỉ tiêu tổng hợp chia làm hai... doanh lợi so với toàn bộ vốn sản xuấtkinhdoanh Nhưng để thấy rõ hơn hiệuquả sử dụng vốn ta phải đi sâu vào đánh giá từng bộ phận cấu thành vốn đó là hiệuquả sử dụng vốn cố định và hiệuquả sử dụng vốn lưu động - Số vòng quay toàn bộ vốn (SVv) SV v = TR VKD Trong đó : SVV là số vòng quay của vốn TR: là doanh thu VKD: là vốn kinhdoanh bình quân trong kì và vốn kinhdoanh được tính theo công thức... dùng Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận 3.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh số lượng Gồm các chỉ tiêu: -Tổng lợi nhuận -Tổng doanh thu -Tổng chi phí 3.2 Nhóm chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh bộ phận Bên cạnh các chỉ tiêu hiệuquả tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận vềhiệuquảkinh tế của toàn bộ quá trình sảnxuấtkinh doanh, phản ánh trình độ sử . Một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp I. Khái niệm hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh. . giữa hiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một qúa trình kinh doanh