Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
18,39 KB
Nội dung
MỘT SỐVẤNĐỀ CHUNG VỀHOẠTĐỘNGNHẬPKHẨU I: Khái niệm và vai trò của nhậpkhẩu 1: Khái niệm và đặc điểm của nhậpkhẩuNhậpkhẩu được xem là mộtkhâu cơ bản trong hoạtđộng ngoại thương, đó là việc sử dụng ngoại tệ để mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước hoặc đem tái sản xuất nhằm thu được lợi nhuận. Bản chất, hoạtđộngnhậpkhẩu và hoạtđộng mua bán hàng hoá trong nước cũng là quá trình trao đổi hàng hoá, quá trình nhằm thực hiện giá trị hàng hoá của người sản xuất ra chúng. Tuy vậy về hình thức, phạm vi có những đặc điểm khác biệt như sau: - Đối tác trong hoạtđộngnhậpkhẩu chính là những người nước ngoài có sự khác biệt về ngôn ngữ, lối sống, phong tục tập quán, thu nhập… - Trong hoạtđộngnhậpkhẩu thị trường được xem là phức tạp và khó tiếp cận hơn thị trường trong nước do sự cách biệt về địa lý, khó khăn về thu nhập và hệ thống xử lý thông tin. - Hình thức mua bán trong hoạtđộngnhậpkhẩu chính là mua bán qua các hợp đồng , khối lượng lớn hàng hoá do vậy đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chặt chẽ, tránh nhầm lẫn và khiếu nại tranh chấp về sau này. - Toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến nhậpkhẩu đó là thanh toán, vận chuyển ký hợp đồng đểu tương đối phức tạp, chứa nhiều rủi ro hơn là hoạtđộng mua bán hàng hoá trong nội địa. Những hàng hoá được coi là nhậpkhẩu bao gồm các loại sau: Hàng hóa mua của nước ngoài bao gồm cả máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng . Dựa vào hợp đồngnhậpkhẩu mà các doanh nghiệp của nước ta đã ký kết với doanh nghiệp và tổ chức kinh tế nước ngoài. Hàng nước ngoài được đem vào hội chợ triễn lãm ở nước rồi sau đó bán lại cho các doanh nghiệp Việt Nam và được thanh toán bằng ngoại tệ. Hàng nước ngoài viện trợ cho nước ta dựa trên cơ sở các hợp đồng, nghị định thư giữa chính phủ các nước thực hiện được tiến hành thực hiện thông qua các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Như vậy nhậpkhẩu thể hiện sự phụ thuộc của nền kinh tế giữa các nước với nhau của mỗi nước với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới. Hiện này, sự phụ thuộc ngày càng cao và càng có xu hướng gia tăng. 2: Vai trò của hoạtđộngnhậpkhẩu Xuất khẩu và nhậpkhẩu là những hoạtđộng song song có tác động và hỗ trợ lẫn nhau để điều hoà sự phát triển của nền kinh tế. Nhậpkhẩu được coi là một quá trình thực hiện mục tiêu lợi nhuận của đơn vị kinh doanh và nó có ý nghĩa có ý nghĩa đặc biệt đối với quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Nhậpkhẩu là mộthoạtđộng có tổ chức cả bên trong, bên ngoài nhằm mục tiêu đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đối cơ cấu kinh tế trong nước và ổn định và từng bước nâng cao mức sống của người dân. Cụ thể nhậpkhẩu có những vai trò sau đây: Thứ nhất, nhậpkhẩu có tác dụng trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh, vì thông qua hoạtđộngnhậpkhẩuđể cung cấp cho nền kinh tế 50%, đến 60% nguyên vật liệu. Ở Việt nam, hoạtđộngnhậpkhẩu chủ yếu chính là hoạtđộngnhậpkhẩu vật tư, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và mộtsố mặt hàng phục vụ cho tiêu dung sinh hoạt mà ta chưa có khả năng sản xuất hoặc nếu có sản xuất thì còn rất hạn chế. Vì vậy nhậpkhẩuđóngmột vai trò rất quan trọng. Thứ hai, nhậpkhẩu tác động mạnh vào đổi mới thiệt bị và công nghệ sản xuất ở nước ta . Nhậpkhẩu đã tạo ra sự chuyển giao công nghệ, đã rút ngắn khoảng cách giữa các nước ta với các quốc gia trên thế giới chính là cầu nối thông suốt giữa nền kinh tế nước ta với nền kinh tế của thế giới. Tạo điều kiện cho nước ta tham gia ngày càng sâu rộng vào phân công lao động trên thế giới nhằm phát huy được lợi thế so sánh của nước ta. Để từ đó, trình độ lực lượng sản xuất được nâng cao, năng suất lao động được tăng lên và chất lượng sản phẩm được cải tiến nhờ nhậpkhẩu các thiết bị máy móc, công nghệ sản xuất tiên tiến và nguyên vật liệu có chất lượng cao. Thứ ba, Đối với doanh nghiệp nhậpkhẩu giúp cho doanh nghiệp có được công nghệ sản xuất hiện đại để tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm. Thông qua hoạtđộngnhậpkhẩu doanh nghiệp có thể mở rộng buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài. Từ đó hình thành nên liên kết kinh tế giữa các chủ thế trong nước và nước ngoài. Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạtđộng xuất nhậpkhẩu làm tăng doanh thu, lợi nhuận trên cơ sở nâng cao thu nhập mức sống cho cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp và tạo nguồn việc làm cho nhân công trong nước. Thứ tư, nhậpkhẩu còn có tác dụng kìm hãm giá cả , ổn định thị trường nhằm cân đối cung cầu hạn chế khan hiếm hàng hoá và tình trạng leo thang giá cả. Nhậpkhẩu góp phần đáng kể xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nền kinh tế đóng, sàng lọc những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và thúc đẩy các doanh nghiệp có hiệu quả vươn lên. Vì vậy, hoạtđộngnhậpkhẩu phải đảm bảo các quy tắc sau đây: + Cần sử dụng vốn nhậpkhẩu tiết kiệm, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế cao + Chỉ chú trọng nhậpkhẩu các thiết bị kỷ thuật hiện đại, tránh nhậpkhẩu những công nghệ đã lạc hậu, mà các nước đang tìm cách sa thải và đồng thời chỉ nhập những nguyên vật liệu thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được +Nhập khẩu phải đảm bảo để nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước, phát triển gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta. +Để từ đó, tạo ra nguồn việc làm dồi dào cho nhân công ở trong nước 3: Các hình thức kinh doanh nhập khẩu. Hiện nay, ở nước ta có bốn hình thức nhậpkhẩu sau: Nhậpkhẩu uỷ thác: Chính là hoạtđộng được hình thành giữa một doanh nghiệp ở trong nước có vốn và ngoại tệ riêng , có nhù cầu nhậpkhẩumộtsố các loại hàng hoá song lại không thể có đủ kinh nghiệm nhưng nếu tự làm sẽ không đạt được hiệu quả do vậy đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác có chức năng, kinh nghiệm thực hiện đúng các giao dịch trực tiếp và thực hiện đàm phán với đối tác nước ngoài, nhằm tiến hành làm thủ tục nhậpkhẩu hàng hoá, yêu cầu của bên uỷ thác. Được hưởng phần thù lao đó chính là chi phí uỷ thác. Với hình thức nhậpkhẩu uỷ thác này, đối với doanh nghiệp nhận uỷ thác không cần phải bỏ vốn ra, không phải xin hạn ngạch , không cần phải quan tâm tới thị trường tiêu thụ, mà chỉ đại diện cho bên uỷ thác thực hiện giao dịch, tiến hành đàm phán nhằm ký kết hợp đồng. Để từ đó làm thủ tục nhập hàng cũng như thay mặt bên uỷ thác, đòi bồi thường với đối tác nước ngoài, khi tổn thất phát sinh. Do vậy đối với hình thức kinh doanh nhậpkhẩu này doanh nghiệp chỉ phải tốn mất một khoản chi phí nhỏ song an toàn cao ,nhưng lợi nhuận thu được từ hoạtđộng này lại thấp. Để tiến hành hoạtđộngnhậpkhẩu này, doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ chỉ được tính chỉ tiêu kim ngạch nhập khẩu, không được tính vào doanh số và không phải chịu thuế gia trị gia tăng. Nhậpkhẩu liên doanh: Nhâpkhẩu liên doanh đây là hoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩu hàng hoá, được hình thành trên cơ sở liên kết kinh tế. Một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp nhưng phải có ít nhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu trực tiếp, nhằm phối hợp các kỹ năng để thực hiện giao dịch, đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu, thúc đẩy hoạtđộng này để cho có lợi nhất cho tất cả các bên tham gia, để từ đó, chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ theo trách nhiệm của mỗi bên tham gia. Nhậpkhẩu tự doanh: Nhậpkhẩu tự doanh đây là hoạt độngnhậpkhẩu độc lập, của một doanh nghiêp kinh doanh nhậpkhẩu dựa trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước cũng như quốc tế.Tính toán đầy đủ các chi phí, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, tuân thủ các chính sách, luật pháp quốc gia và quốc tế. Với hình thức nhậpkhẩu uỷ thác thì hình thức nhậpkhẩu này doanh nghiệp phải tự nghiên cứu thị trường và tự bỏ vốn kinh doanh. Doanh nghiệp chịu mỗi khoản chi phí và độ rủi ro của hình thức cao hơn. Vì vậy các doanh nghiệp cần phải cân nhắc, suy xét kỹ khi tiến hành hoạtđộng kinh doanh này. Tuy vậy song hình thức kinh doanh này lại đem lại lợi nhuận lại rất cao. Đấu thầu: Đấu thầu được xem là một phương thức giao dịch đặc biệt, trong đó người mua công bố trước toàn bộ các điều kiện thanh toán tiếp đó người mua sẽ chọn mua của những người báo giá rẻ nhất, cùng các điều kiện phù hợp hơn những điều kiện mà người mua đã nêu. Đấu thấu là phương thức được các nhà nhậpkhẩu và các tổ chức tín dụng quốc tế sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Điểm nổi bật của hình thức này là chỉ có một người mua và nhiều người bán do vậy đã tạo ra sự cạnh tranh giữa những người bán với nhau .Vì vậy, mà người mua có thể mua được với giá rẻ, chất lượng vẫn được đảm bảo. Nhưng hình thức này chỉ áp dụng khi chủ đầu tư có số vốn lớn vì chi phí cho hoạtđộng này là tương đối cao. II: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt độngnhậpkhẩu vật tư và thiết bị. 1: Yếu tố bên trong doanh nghiệp: Đây là nhân tố có tác động lớn đến quy trình tổ chức thực hiện một hợp đồngnhập khẩu. Yếu tố bên trong doanh nghiệp bao gồm: 1.1. Yếu tố con người: Con người là yếu tố trung tâm, chủ thể của mọi hoạt động, chính là nhân tố trực tiếp, ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong việc thực hiện các hợp đồngnhập khẩu. Trình độ của cán bộ quản lý và nhân viên nghiệp vụ có ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức hợp đồng. Trình độ của cán bộ nghiệp vụ thể hiện ở việc nắm chắc chuyên môn trong tất cả các khâu: xin giấy phép nhập khẩu, mở L/C, làm thủ tục hải quan, thanh toán, Cán bộ lãnh đạo có tình thần trách nhiệm cao, biết cách tổ chức sắp xếp khoa học, kỷ thuật thì sẻ phát huy hết năng lực của từng nhân viên từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động. 1.2. Cơ sở vật chất kỷ thuật: Bao gồm toàn nhà xưởng, kho tàng, máy móc, hệ thống các phương tiện vận tải, trang thiết bị và thông tin liên lạc phục vụ cho điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên. Việc ứng dụng công nghệ, trang thiết bị hiện đại vào hoạtđộng kinh doanh là việc hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả của quá trình thực hiện hợp đồngnhập khẩu. Cơ sở vật chất vững mạnh sẽ tạo điều kiện cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi như tạo sự tin cậy từ phía đối tác. 1.3. Cơ cấu tổ chức: Sự sắp xếp, bố trí và mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng trong doanh nghiệp kết hợp với sự phân công lao động giữa các phòng ban. Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ giúp cho nhân viên bộc lộ, phát huy mọi khả năng của mình, đem lại hiểu quả trong công việc cao. Từ đó tạo tinh thần đoàn kết trong doanh nghiêp. 1.4. Nguồn vốn của doanh nghiêp: Vốn đóng vai trò quyết định quy mô hiệu quả kinh doanh và là vũ khí cạnh tranh không thể thiếu đối với các doanh nghiệp. Dù có thể huy động vốn từ nguồn nào đi chăng nữa thì việc có được nguồn vốn ổn định sẽ giúp cho quá trình kinh doanh diễn ra liền mạch và doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể bỏ lỡ nếu thiếu vốn.Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải làm như thế nào để huy động vốn một cách có hiệu quả, từ đó để tămg hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp mình. Mặt khác, nguồn vốn lớn thể hiện tiềm lực tài chính của doanh nghiệp tạo thuận lợi cho hoạtđộng thanh toán diễn ra nhanh chóng và tạo được sự tin cậy của đối tác khi ký hợp đồng. Ngoài các yếu tố vô hình khác tác động không nhỏ đến cả quy trình thực hiện hợp đồngnhậpkhẩu như uy tín của doanh nghiệp, mối quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước, ngân hàng công ty bảo hiểm, vận tải với các bạn hàng. 2: Yếu tố bên ngoài doanh nghiêp: 2.1. Khả năng cung ứng của nhà xuất khẩu: Khả năng tài chính của nhà cung ứng cần phải xem xét bởi nó ảnh hưởng đến khả năng cung cấp hàng của họ, có khả năng tài chính mới có khả năng đầu tư và sản xuất. Từ đó đảm bảo nguồn hang liên tục cho cung cấp hàng hoá. Hệ thống thông tin liên lạc tạo điều kiện cho hai bên có được những thông tin về nhau, nắm bắt thông tin trong quá trình thực hiện hợp đồng, từ đó đề ra biện pháp thích hợp, kịp thời. Với hệ thống thông tin liên lạc nhanh chóng, chính xác sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng cơ hội kinh doanh, giảm chi phí và rủi ro. Hệ thống tài chính có vai trò quan trọng trong cung cấp vốn cho doanh nghiệp, đảm bảo các hoạtđộng thanh toán diễn ra thuận lợi. Sự phát hiện của hệ thống ngân hàng tài chính sẽ thúc đẩy hoạtđộngnhập khẩu: cung cấp vốn cho doanh nghiệp, thay mặt doanh nghiệp cam kết thanh toán diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận hang của doanh nghiệp… 2.2. Tình hình chính trị luật pháp trong nước và quốc tế: Môi trường chính trị đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế, thể hiện sự ổn định chính trị, thái độ ứng xử của chính phủ các nước với các công ty có hoạtđộng kinh doanh tại nước đó. Một môi trường chính trị ổn định sẻ tạo điều kiện tin cậy cho các nhà đầu tư, các đối tác, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các hợp đồngnhập khẩu, nhưng biến động chính trị trên thế giới sẽ ảnh hưởng tới hoạtđộngnhậpkhẩu của công ty. Môi trường luật pháp sẽ tác động trực tiếp đến hoạtđộngnhậpkhẩu của công ty bằng các công cụ quản lý như thuế quan, hạn ngạch, thủ tục xin giấy phép nhập khẩu, thủ tục hải quan,… Hoạtđộngnhậpkhẩu không chỉ chịu sự điều chỉnh của luật pháp Việt Nam mà còn chịu sự điều chỉnh của hệ thống luật pháp quốc tế như tập quan quốc tế, điều ước quốc tế, các hiệp định song phương và đa phương … Các quốc gia có hệ thống pháp luật rất khác nhau, do đó nếu các nhà kinh doanh quốc tế không xem xét đến luật lệ nước mình và bên đối tác khi kí kết đồngnhậpkhẩu thì rất dễ dẫn đến vi phạm pháp luật khi thực hiện hợp đồng đó. Ngoài ra doanh nghiệp còn chịu sự tác động rất lớn từ các cơ quan quản lý nhà nước như: Cơ quan cấp giấy phép, cơ quan hải quan, cơ quan thuế… [...]...2.3 Sự biến động tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái tác động mạnh vào hoạt độngnhậpkhẩu vì hoạt độngnhậpkhẩu phải thanh toán bằng đồng ngoại tệ Tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhậpkhẩu và ngược lại . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU I: Khái niệm và vai trò của nhập khẩu 1: Khái niệm và đặc điểm của nhập khẩu Nhập khẩu được xem là một. của hoạt động nhập khẩu Xuất khẩu và nhập khẩu là những hoạt động song song có tác động và hỗ trợ lẫn nhau để điều hoà sự phát triển của nền kinh tế. Nhập