− Nhà quản trịthương hiệu phải thật giỏi 3 khía cạnhưu tiên hàngđầu:
+ Thểhiệnđược tinh thần của thương hiệu. Đây là
yếu tốquan trọng nhất.
+ Hiểu rõ và nhấn mạnh nguồn gốc, định vị thương hiệu, để bảo vệ và xây dựng thương hiệu từ nền móngđó.
+ Liên tục nghiên cứu và tìm hiểu xem yếu tốnào giúp thương hiệu trởnênđộcđáo và khác biệt.
Để quản lý và xây dựng tốt thương hiệu, họ cần phải luôn đổi mới và cập nhật thông tin về thịtrường, người tiêu dùng vàđối thủcạnh tranh.
11
Chân dung nhà quản trịthương hiệu
− Giámđốc thương hiệu được coi là người thể hiện hình mẫu thương hiệu.
− Năng lực của giámđốc thương hiệu quyếtđịnh phần lớn
đến sựthành công hay thất bại của một thương hiệu.
− Nhà quản trị thương hiệu cần phải có các kỹ năng bắt
buộcđể đưa thương hiệuđiđúng hướng:
+ Sáng tạo (creative)
+ Thông minh (intelligent)
+ Đổi mới (innovative)
+ Dám nghĩdám làm (venturesome)
+ Có tinh thần kỷluật.
12
Tổchức thực hiện công việc quản trịthương hiệu
− Với trách nhiệm thực hiện tất cả các vấn đề liên quan
đến hoạt động quảng bá thương hiệu, ngoài việc làm việc với các cộng sự là biên chế dưới quyền trực tiếp quản lý, Giám đốc thương hiệu sẽ phải thiết lập các nhóm làm việc (teamwork), bao gồm:
+ Nhân viên từcác bộphận khác trong doanh nghiệp
+ Và/Hoặc các chuyên gia, cộng tác viên, các công ty dịch vụtưvấn từbên ngoài doanh nghiệp (agencies).
13
Môi trường làm việc của các nhà quản trịthương hiệu
Nhà quản trịphải xây dựngđược mối liên hệvới:
− Các bộphận trong doanh nghiệp, đặc biệt là bộphận R&D, bộphận sản xuất của doanh nghiệp.
− Các nhà cungứng (suppliers), các công ty dịch vụ(agencies) trong ngành tiếp thị, quảng cáo:
+ Thiết kếgiỏi, sáng tạo, chính xác
+ In ấn chất lượng, chi phí thấp, uy tín vềthời gian giao hàng + Sản xuất các vật phẩm quảng cáo: kiểu dáng, chất lượng + Quảng cáo truyền thông: planning/booking/monitoring + Tổchức sựkiện: ý tưởng, điều phối, tổchức + Tổchứcđiều tra, nghiên cứu thịtrường − Các tổchức xã hội, hiệp hội − Các sở– ban – ngành, cơquan quản lý nhà nước − Các cơquan bảo vệvà thực thi pháp luật 14 Cơhội nghềnghiệp
− Làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
+ Bộphận Quản lý thương hiệu.
Giámđốc thương hiệu (Brand Manager - BM)
Trợ lý Giám đốc thương hiệu (Assistant to Brand Manager - ABM)
+ Bộ phận Tiếp thị (Marketing Executive/Supevisor/ Manager)
− Làm việc tại các công ty quảng cáo, dịch vụ(agencies)
+ Copywriter (Viết quảng cáo)
+ Account Executive/Manager + Media Planner/Manager + Events Executive/Manager + PR Executive/Manager 15 Nhu cầu tuyển dụng
− Nhu cầu xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp của các doanh nghiệp trong, ngoài nước tại Việt Nam ngày càng tăng mạnh.
− Nhân lực cho ngành quản trị thương hiệu hiện nay quá “mỏng”, khôngđủ đápứng nhu cầu thịtrường.
− Hiện chỉ mới có một vài công ty, đơn vị tự thiết kế
chương trình đào tạo chuyên viên quản trị thương hiệu theo dạng cấp chứng chỉnghề, chưa có trường nào đào tạo chính quy.
− Chỉmột sốtrườngđại họcđào tạo ngành marketing, quản trị kinh doanh cóđưa môn học quản trịthương hiệu vào chương trìnhđào tạo. 16 Đểtrởthành nhà quản trịthương hiệu giỏi − Cần có những phẩm chất gì? − Cần có những kỹnăng gì? − Cần học thêm những kiến thức bổtrợnào?