− Thương hiệu nhượng quyền rất khó bảo vệ, vì phụ thuộc vào người nhận nhượng quyền có giữ được tính toàn vẹn của hình ảnh thương hiệuởmức nhấtđịnh hay không?
− Nếu người nhận nhượng quyền không ý thứcđược hànhđộng của mình, chạy theo lợi nhuận, bất chấp những tiêu chíđãđược quyđịnh thì thương hiệu sẽbịngười tiêu dùng tẩy chay.
Hệthống nhượng quyền càng lớn, doanh nghiệp càng dễ mất quyền kiểm soát, nếu hìnhảnh thương hiệu khôngđược củng cốvà bảo vệ!
25− Trong nhiều hợpđồng nhượng quyền, vấnđềtài chính thường − Trong nhiều hợpđồng nhượng quyền, vấnđềtài chính thường được quan tâm nhiều nhất: cácđiều khoản có liên quan đến
phí nhượng quyền mà bên nhận nhượng quyền phải thực hiện.
− Kết quả là: hoạt động của bên nhận nhượng quyền chỉ tập trung vào lợi nhuận, không quan tâm đến những lợi ích marketing khác
Cần hiểu rằng thương hiệu là cốt lõi của hệ thống
nhượng quyền. Trong hợp đồng nhượng quyền, 2 bên cần
đưa ra nhữngđiều khoản, cam kết, nguyên tắc bắt buộc phải tuân thủ về việc sử dụng và bảo vệ hình ảnh thương hiệu,
nhằm tạo tính đồng bộ của toàn bộ hệ thống nhượng quyền.
Bảo vệthương hiệu khi nhượng quyền?
26− Tự nguyện: Do chủ sở hữu không có đủ khả năng về tài − Tự nguyện: Do chủ sở hữu không có đủ khả năng về tài chính, máy móc thiết bị…để sử dụng có hiệu quả quyền sở hữu công nghiệp của mình.
− Chiến lược kinh doanh: coi lợi nhuận thu được từ việc chuyển giao quyền sửdụng thương hiệu là 1 chiến lược kinh doanh.
− Để bảo vệ, chống lại việc xâm phạm thương hiệu: nếu không chuyển giao, cũng rất dễbịsửdụng trái phépkhông những không thu lợi mà còn bị thiệt hại, tổn thất đến uy tín thương hiệu.
− Do cưỡng bức:nếu chủsởhữu khôngđủkhảnăng sản xuất lượng sản phẩmđápứng nhu cầu của xã hộipháp luật buộc họphải chuyển giao cho các doanh nghiệp khác cùng sửdụng để đápứngđủnhu cầu của xã hội vềsản phẩm/dịch vụ đó