Biện pháp hành chính/chế tài dân sự?

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU (Trang 28)

− Lực lượng Quản lý thịtrường kiểm tra và xử lýhàng ngànvụvi phạm vềhàng giảvà hàng nhái liên quan trực tiếpđến sởhữu trí tuệ(năm 2003 là 5.808 vụ)

mất khoảng3 tun - 1 thángđểgiải quyết 1 vụviệc

− Ngành Toà án chỉthụlý và xét xửchưađến 100vụviệc liên quan trực tiếpđến sởhữu trí tuệ.

+ Chưa có toà chuyên trách xét xửvềtranh chấp và xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam  do TAND Tỉnh, Thành trực thuộc TƯ thụlý và xét xửtheo thủtục chung (có yếu tốNN thì do TAND TP.HCM hoặc Hà nội xử) + Phán quyết cấp sởthẩm có thểbịkháng cáo, kháng nghịvà xử lại bởi cấp phúc thẩm, GĐ thẩm… mất06 tháng - 01 nămđểthụlý và giải quyết 1 vụtranh chấp vềsởhữu công nghiệp tại 1 cấp xét xử 32 − Đưa ra Tòađểkiện theo luật tốtụng dân sựchỉnên là giải pháp cuối

cùng, khi không còn lựa chọn khác

+ Thu thập và bảo quản các chứng cứ liên quanđến hành vi vi phạm

+ Đánh giá cơhội thắng kiện

+ Dựtrù chi phí, thời gian, công sức bỏra cho vụkiện

+ Tiền bồi thường vàđền bù thiệt hại có thể thuđược từ bên vi phạm.

+ Cũng cần phải xem xét tácđộng tích cực hay tiêu cực của dưluận, nếu doanh nghiệp tiến hành thủ tuc tộ ́ tụng.

− Doanh nghiệp chỉ nên quyếtđịnh tiến hành các thủ tuc kḥ ởi kiện dân sự trong trường hợp:

+ Có thể chứng minh quyền sở hữu trí tuệ của mình;

+ Có thể chứng minh rõ ràng có sự vi phạmđối với các quyền sở

hữu trí tuệ của mình;

+ Lợi ích thuđược từ việc tiến hành các thủ tuc cḥ ống lại các hành vi vi phạm lớn hơn chi phí tố tụng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)