1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những bất cập khi bị đơn từ những nước có nền kinh tế phi thị trường

125 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 15,26 MB

Nội dung

Một số vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những bất cập khi bị đơn từ những nước có nền kinh tế phi thị trường

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

mmỉmnm. ÍỈNIVE!

dẫm TS TĂNG VĂN NGHĨA

én : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO : A4 - K4ỔB - QTKD

HÀ NỘI - 2005

Trang 2

BỊ Đ Ơ N Từ NHỮNG NƯỚC C Ó NEN KINH TÊ PHI THỊ TRƯỜNG

Họ và tên: Nguyên Thị Phương Thỉo Lớp: A4 - K40B - QTKD

Giáo viên hướng dẫn: TS Tăng Vãn Nghĩa

%Ị4ự V I Ê N

l i S C V T H :JN6

_ ỉ

Hà Nội - 2005

Trang 3

TRONG KHOẢ LUẬN

Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng việt

WTO Tổ chức thương mại thế giới

ADA Hiệp định về chống bán phá giá

(Anti - dumping Agreement)

D Ó C Bộ thương mại Hoa Kỳ

USITC Uy ban hiệp thương quốc tế

NME Nền kinh tế phi thị trưảng

(Non-market economy) CFA Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ

C H Á C Uy ban đặc nhiệm về tôm

VASEP Hiệp hội chế biến và Xuất khẩu thúy sản

Việt Nam SSA Liên minh tôm miền nam Hoa Kỳ

SEM Hiệp hội xuất khẩu thủy sản Ấn Đ ộ

ACC Hội đồng Chứng nhận nuôi trồng thủy

sản An Đ ộ

Trang 4

XK Xuất khẩu

sx Sản xuất

DN Doanh nghiệp

DNXK Doanh nghiệp xuất khẩu

Nguyễn Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 5

Bảng 5: T ó m tắt thời gian của tiên trình vụ kiện 53

Bảng 6: Nhập khẩu sản phẩm tôm vào thị trường M ỹ

(2001-2003) 57 Bảng 7: Lịch trình vụ kiện tôm 58

Bảng 8: M ộ t sô sản phẩm công nghiệp xuất khẩu 70

Bảng 9: Các vụ kiện Việt Nam bán phá giá 72

Trang 6

MỤC LỤC

Lời mở đầu Ì

Chương ì: Tổng quan về bán phá giá và chông bán phá giá

trong thương mại quốc tê 3

ì Bán phá giá trong thương mại quốc tế 3

1 Khái niệm và mục đích của bán phá giá trong thương mại quốc tế

3

2 Tác động của bán phá giá đối với thương mại quốc tế nói chung

và các quốc gia nói riêng 4

li Một sô nguồn luật tiêu biểu về chống bán phá giá trong thương

Ì Quy định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vẻ chống bán

Ì Ì Vãn bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của Tổ

chức thương mại thế giới (WTO) 6

1.2 Cách xấc định việc bán phá giá 7

1.2.1 Giá xuất khẩu (GXK) 8

1.2.2 Giá thông thường (ơn) 9

1.2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá thông thường li

1.3.1 Biện pháp tạm thời ịprovisional measures) 12

2 Quy định của Hoa Kỳ về chống bấn phá giá 15

2.1 Văn bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của Hoa

Kỳ 15 2.2 Cách xác định việc bán phá giá 16

2.2.1 Giá xuất khẩu 17

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Trang 7

2.2.2 Giá thông thường (GTT) 18

2.2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá thông thường 20

2.3 Những quy định về biện pháp chống bấn phá giá 21

2.3.1 Biện pháp tạm thời 27

2.3.2 Thoa thuận đình chỉ-ị suspension agreement) 21

2.3.3 Thuế chống bán phá giá 22

3 Quy định của Liên minh châu âu (EU) về chống bán phá giá 22

3.1 Văn bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của Liên

minh châu Âu (EU) 23

3.2 Cách xấc định việc bán phá giá 23

3.2.1 Giá xuất khẩu 23

3.2.2 Giá trị thông thường 24

3.2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá thông thường 25

3.3 Những quy định về biện pháp chống bán phá giá 26

3.3.1 Biện pháp tạm thời 26

i n Pháp luật về chống bán phá giá của Việt Nam 28

Ì Văn bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của Việt Nam 28

2 Cách xác định việc bán phá giá 28

3 Quy định về biện pháp chống bán phá giá 29

Chương li: Thực trạng bán phá giá và chông bán phá

ì Khái quát về tình hình bán phá giá và chông bán phá trong thời

gian gần đây 32

Ì Số lượng các vụ kiện bấn phá giá 32

2 Cấc mặt hàng thường bị bán phá giá 38

3 Nhận xét chung 41

Trang 8

l i Vấn đề chống bán phá giá áp dụng đối với nền kinh tế phi thị

trường 42

Ì Những bất cập trong việc giải quyết tranh chấp bán phá giá đối

với các nước có nền kinh tế phi thị trường 43

Ì Ì Tính chất phi thị trường của một nền kinh tế chưa có tiêu

chuẩn rõ ràng để xác định 43

Ì 2 Bất cập trong quy định chống bán phá giá đối áp dụng đối

với nền kinh tế phi thị trường (non-market economy-NME) 44

Ì.2.1 Những bất cập trong các quy định đối với NME trong

pháp luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ 45

1.2.2 Khó khăn và bất cập trong các quy định có liên quan đến

NME trong pháp luật chống bán phá giá của EU 48

2 Tim hiểu cụ thể một số vụ kiện liên quan đến nền kinh tế bị coi là

"phi thị trường" và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 51

2 Ì Tìm hiểu về vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra - cá basa

vào thị trường Mỹ 51

2.1.1 Vài nét về đối tượng của vụ kiện và các bên liên quan 51

2.1.2 Diễn biến tranh chấp và kết quả sau vụ kiện 52

2.1.3 Một số bài học đối với Việt Nam sau vụ kiện 55

2.2 Tim hiểu về vụ kiện bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ 56

2.2.1 Vài nét về đối tượng của vụ kiện và các bên liên quan 56

2.2.2 Diễn biến tranh chấp và kết quả sau vụ kiện 58

2.2.3 Một sô bài học đối với Việt Nam sau vụ kiện 66

2.3 Một số vụ kiện đang điều tra khác 67

Chương I U : Những kiên nghị xung quanh vấn đề chông bán

Việt Nam 70

ì Xu hướng xuất khẩu và nguy cơ bị kiện bán phá giá đôi với các

doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 70

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Trang 9

l i K i ế n nghị đôi với Nhà nước 74

Ì H ỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu về thòng tin

thị trường, đặc biệt là về hệ thống luật pháp của thị trường xuất khẩu 74

2 Giúp đỡ các doanh nghiệp k h i xảy ra tranh chấp bán phá giá 75

3 Tác động về mặt ngoại giao đẵ giải quyết tranh chấp bán phá giá

76

4 Đ ẩ y nhanh tiến độ gia nhập W T O 76

5 Tích cực triẵn khai việc đàm phán song phương, đa phương đẵ

tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị

trường 77

6 Chủ động và sẵn sàng đối phó với các vụ kiện bán phá giá 78

IU Một số kiến nghị đôi với các doanh nghiệp và hiệp hội kinh

doanh xuất nhập khẩu 79

Ì Chủ dộng tìm hiẵu thông tin về thị trường xuất khẩu, đặc biệt chú

trọng tìm hiẵu hệ thống pháp luật của nước nhập khẩu 79

2 Xác định giá xuất khẩu hợp lý 80

3 Liên kết chặt chẽ với nhà nhập khẩu và người tiêu dùng nước

6 Tích cực tham gia vào vụ kiện và hợp tác với cơ quan điều tra k h i

Trang 10

LỜI MỒ DẦU

Trong những thập kỷ gần đây, quá trình tự do hóa thương mại quốc tế là

xu thế chung của nền kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, mức độ tác động của Nhà nước vào lĩnh vực này ngày càng tăng do có mở rộng một cách đáng kể các hình thức và phương pháp hạn chế thương mại phi thuế quan Cấc biện pháp phi thuế quan đã biến thành những rào cản đối với tự do hoa thương mại quốc

tế Trong số đó, chống bán phá giá là một biện pháp mà hiện nay còn đang gây ra rất nhiều tranh cãi Mừc đích chính của việc áp dừng các biện pháp chống bán phá giá là bảo vệ ngành sản xuất trong nước, tránh cho nền sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh không công bằng từ các nhà xuất khẩu Nhưng trái với mừc đích tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh là sự lạm dừng các biện pháp CBFG dể bảo hộ ngành sản xuất trong nước, dẫn đến tranh chấp thương mại, thậm chí còn dẫn đến những hành vi trả đũa giữa các quốc gia ảnh hưởng xấu đến quan hệ kinh tế, chính trị, đối ngoại nói chung

Tính cho đến nay, Việt Nam đã và đang đối mặt với một số vừ kiện bán phá giá, một số trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu bị áp đặt mức thuế chống bán phá giá cao và dẫn đến gặp khó khăn trong hoạt động xuất khẩu Cũng đã có kinh nghiệm và bài học được rút ra từ những vừ kiện đó, song dường như sự quan tâm của cấc doanh nghiệp đến vấn đề này vẫn chưa được thích đáng, chưa trang bị đầy đủ kiến thức về pháp luật chống bán phá giá khi tham gia vào thương mại quốc tế Việt Nam đang trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế, nguy cơ tiếp từc bị kiện là rất cao Đáng chú ý là khi bị điều tra bán phá giá, Việt Nam bị coi là nước có nền kinh tế phi thị trường, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu cách xác định giá trị thực của hàng hóa rất bất lợi, rất dễ bị kết luận có bán phá giá và hậu quả là phải chịu mức thuế

chống bán phá giá cao Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài: "Một số vấn

đề về bán phá giá, chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những bất cập khi bị đơn từ những nước có nền kinh tế phi thị trường "

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Trang 11

Bố cục của đề tài gồm 3 chương:

Chương ì : Tổng quan về bán phá giá và chống bán phá giá trong thương mại

quốc tế

Chương li: Thực trạng bán phá giá và chống bán phá trong thương mại quốc tế Chương IU: Những kiến nghị xung quanh vấn đề chống bán phá giá trong thương mại quốc tế hiện nay khi bị đơn là bên Việt Nam

Do thời gian và trình độ hạn chế, đề tài này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đước những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy

cô giáo

Em xin chân thành cảm ơn TS.Tăng Văn Nghĩa - Chủ nhiệm khoa QTKD

đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo

Trang 12

Chương ì: Tổng quan về bán phá giá và chông bán phá

giá trong thương mại quốc tế

ì Bán phá giá trong thương mại quốc tế

1 Khái niệm và mục đích của bán phá giá trong thương mại quốc tế Bán phá giá t r o n g thương mại quốc tế là hiện tượng xảy ra k h i Ì loại hàng hoa được xuất khẩu (bán sang thị trường nước khác) v ớ i giá thấp hơn giá bán của mặt hàng đó tại thị truồng nước xuất khẩu.' N h ư vậy có thự hiựu một cách đơn giản là nếu giá xuất khẩu (giá xuất khẩu) của một mặt hàng thấp hem giá thông thường của nó thì sản phẩm đó bị coi là bán phá giá tại thị trường nước nhập khẩu sản phẩm đó Theo Điều 2 Phần ì H i ệ p định thực thi Điều V I của Hiệp Định Chung về T h u ế Quan V à Thương M ạ i G A T T 1994, " M ộ t sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thự so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo cấc điều kiện thương m ạ i thông thường" Tuy nhiên nhiều người sẽ đặt ra câu h ỏ i là nguyên nhân gì dẫn tới hiện tượng bán phá giá trong thương m ạ i quốc tế? Mục tiêu của hành động bán phá giá là nhằm loại bỏ k h ỏ i thị trường hoặc ngăn cản sự thâm nhập thị trường của một doanh nghiệp hoặc một sản phẩm của doanh nghiệp khác Phá giá đự cạnh tranh, giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp bán phá giá dễ dàng xâm nhập r ồ i chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, mục tiêu bán phá giá của các công ty lớn hay các nước phát triựn và các công ty nhỏ hay các nước đang phát triựn cũng có sự khác biệt Đ ổ i v ớ i các công ty nhỏ, các nước đang phát triựn, sản phẩm của h ọ thường k é m sức cạnh tranh và h ọ buộc phải bán phá giá sản phẩm của mình m ớ i mong bán được hàng hoa Còn đối v ớ i các công ty lớn của các quốc gia phát triựn, mục tiêu của họ bán phá giá thấp tại thị trường nước nhập khẩu là nhằm đự chiếm lĩnh

Pháp luật về chổng bán phá giá- Những điều cấn biết (Phòng thương mai và cõng nghiệp Việt Nam) -Hà Nội-2004 Trang25

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Trang 13

thị phần, cao hơn nữa là loại bỏ dần các đối thủ cạnh tranh và từ đó chiếm t h ế độc quyền trên thị trường nước nhập khẩu Các sản phẩm của h ọ thường có ưu

t h ế vượt trội về chẫt lượng, kỹ thuật, kiểu dáng, mẫu m ã , nếu được bán phá giá

sẽ dễ dàng đánh bật các sản phẩm cùng loại của các đối thủ khác M ộ t k h i đã xâm nhập được vào thị trường nhập khẩu, nhà xuẫt khẩu sê có thể hoàn toàn khống c h ế và chiếm lĩnh thị trường nước nhập khẩu bằng giá thẫp Đây cũng chính là mục tiêu cuối cùng của hành v i bán phá giá Nguyên nhân thứ hai là bán phá còn có thể do sự cần thiết phải giải quyết vẫn đề ngoại tệ Trong trường hợp này, nhà nước có nhu cầu gay gắt về ngoại tệ, đang tìm cách đẩy mạnh xuẫt khẩu bằng cách giảm giá hàng hóa để đảm bảo có luồng ngoại tệ

C ó thể thẫy rằng hành v i bán phá giá hàng hoa xuẫt khẩu ra nước ngoài hoàn toàn có thể dễ dàng thực hiện được nhẫt là k h i có sự trợ giúp ngẫm của chính phủ Tuy nhiên, việc bán phá giá có thể xảy r a ngoài ý muốn của các sản xuẫt, xuẫt khẩu, trong một số trường hợp như sau: Do h ọ không bán được hàng; sản xuẫt đình trệ hay do cung vượt cầu; sản phẩm lưu kho, tồn kho quá lâu có thể bị hư hại nên đã bán tháo hàng hoa để thu h ồ i một phần vốn

N h ư vậy, bán phá giá có thể do nhiều mục đích khác nhau, nhưng cho

dù với mục đích gì thì việc bán phá giá cũng sẽ gây ảnh hưởng nhẫt định đến nước nhập khẩu, các quốc gia khác và thương m ạ i quốc tế nói chung

2 Tác động của bán phá giá đối với thương mại quốc tế nói chung và các quốc gia nói riêng

Hành v i BPG đang dần trở nên phổ biến trong điều kiện thương m ạ i quốc tế hiện nay V ớ i mục đích triệt tiêu m ọ i sự cạnh tranh bình đẳng nhằm dễ dàng xâm nhập thị trường, bán phá giá đã trở thành một lực cản lớn đối v ớ i x u

t h ế tự do hoa thương m ạ i ngày nay Hành động BPG có thể trước mắt sẽ mang lại l ợ i ích cho người tiêu dùng bởi họ được tiếp cận v ớ i hàng hóa với mức giá

rẻ hơn Tuy nhiên, đây là hành v i cạnh tranh không công bằng, tiềm ẩn nguy

cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuẫt hàng hóa tương tự của nước nhập khẩu Vì vậy, về lâu dài sẽ gây ra những thiệt hại to lớn cho cả người tiêu dùng do cạnh tranh bị thủ tiêu Chính vì vậy, các quốc gia trên thế giới thường

Trang 14

tìm biện pháp để chống lại hành động BPG nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế việc BPG hàng hóa nhập khẩu vào thị trường nước mình trong trường hợp hàng hóa

đó gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước Trong thương m ạ i quốc tế, cấc vở việc tranh chấp và giải quyết tranh chấp về CBPG luôn là vấn đề phức tạp và gây nhiều tranh cãi, đôi k h i dẫn đến các hành v i trả đũa trong thương mại, gày nhiều m á u thuẫn, ảnh hưởng đến tình hình thương m ạ i nói chung, nảy sinh không khí chiến tranh thương m ạ i và gây r ố i loạn thị trường Nếu như có biện pháp CBPG được áp dởng thì đối v ớ i nước nhập khẩu, các ngành sản xuất sẽ bị giảm cơ hội được tiếp cận với hàng hóa đầu vào giá thấp, hạn chế khả năng người tiêu dùng được sử dởng những hàng hóa tương tự với giá rẻ do khối lượng xuất khẩu của nước ngoài giảm đáng kể và giá hàng nhập khẩu tăng cao Theo nhiều công trình nghiên cứu, khối lượng hàng xuất khẩu vào M ỹ trong ba n ă m sau k h i áp dởng những biện pháp chống bán phá giá tính trung bình giảm 50-70%, còn giá hàng tăng gần 30%.2

C ó những truồng hợp tác dởng còn mạnh hơn Ví d ở sau k h i áp dởng những biện pháp chống bán phá giá, nhập khẩu thép sợi cuốn t ừ Achentina vào M ỹ đã giảm từ 68,3 nghìn tấn n ă m 1993 xuống còn 2,7 nghìn tấn n ă m

1997, nghĩa là giảm 9 6 % , còn việc áp dởng thuế chống bán phá giá với aspirin nhập từ Thổ Nhĩ K ỳ của Mỹ, sau Ì n ă m giảm 8 5 % hàng nhập khẩu và sau 3 năm thì ngừng hẳn. 3

N h ư vậy bán phá giá nhìn chung đ e m lại những tác động tiêu cực đ ố i với các quốc gia nói riêng và thương mại quốc tế nói chung Đ ể có thể hiểu rõ hơn về hiện tượng này, chúng ta cần tìm hiểu cở thể một số quy định về chống bán phá giá trong thương m ạ i quốc tế

li M ộ t sô nguồn luật tiêu biểu về chông bán phá giá trong thương mại quốc tê

N h ư đã phân tích ở trên, bán phá giá là việc xuất khẩu một sản phẩm sang nước khấc với giá thấp hơn mức có thể so sánh được của sản phẩm tương

2 Tạp chi Ngoại thương số 15, 21-31/5/2005, trang 36

5 Tạp chí Ngoại thương số 15, 21-311512005, trang 36

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Trang 15

tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu N h ư vậy việc m ộ t nước áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đối v ớ i một nhà xuất khẩu là nhằm ngăn chặn nhà xuất khẩu đó bán sản phẩm trên thị trường nước mình v ớ i giá rừ hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó M ụ c đích chính của việc áp dụng là bảo vệ nền k i n h tế t r o n g nước, tránh cho nền sản xuất trong nước k h ỏ i sự cạnh tranh không công bằng từ các nhà xuất khẩu do đó nó mang tính chất ngân chặn, loại trừ hành động bán phá giá và những thiệt hại của nó T ừ mục tiêu bảo vệ nền sản xuất trong nưốc, việc áp dụng cấc biện pháp chống bán phá giá còn nhằm mục đích tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng, một yếu t ố thiết yếu trong x u t h ế tự do hoa thương m ạ i như ngày nay Chính vì vậy, các biện pháp chống bán phá giá với mục tiêu ban đầu như vậy đã đáp ứng kịp thời nhu cầu của thương mại thế giới, tạo một khuôn k h ổ pháp lý chung để các thành viên trong đó cạnh tranh một cách bình đẳng Nhưng trái v ớ i mục đích tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh là sự lạm dụng các biện pháp CBPG để bảo h ộ ngành sản xuất trong nước, dẫn đến tranh chấp thương mại Chính vì vậy, việc tìm hiểu các quy định về BPG và CBPG là rất cần thiết k h i tham gia vào thương mại quốc tế

1 Quy định của Tổ chức thương mại thê giói (WTO) về chông bán phá giá trong thương mại quốc tê

1.1 V ă n bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của T ổ chức thương mại thế giới ( W T O )

Chống bấn phá giá được quy định tại Điều V I G A T T 1947 và Hiệp định thực thi Điều V I G A T T 1994 (The Agreement ôn Implementation o f article V I

of G A T T 1994), thường được g ọ i v ớ i tên "Hiệp định về chống bán phá giá"(Anti - dumping agreement - A D A ) Đây là một văn bản mang tính gợi ý,

k h u y ế n nghị để các quốc gia tham khảo k h i xây dựng pháp luật về CBPG của mình, không có giá trị bắt buộc áp dụng T u y nhiên, quy định của W T O có hiệu lực đ ố i v ớ i các nước thành viên của tổ chức này Quy định này được nhiều nước trên thế giới coi đó là luật mẫu về chống bán phá giá để xây dựng pháp luật của nước mình về chống bán phá giá

Trang 16

Hiệp định về chống bán phá giá quy định về các n h ó m vấn đề sau:

- Các q u y định về n ộ i dung: bao g ồ m các điều khoản c h i tiết về cách thức, tiêu chí xác định việc bán phá giá, thiệt hại, m ố i quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và thiệt hại;

- Các quy định về thủ tục: bao g ồ m các điều khoản liên quan đến thủ tục điều tra, áp đặt thuế chống bán phá giá như thời hạn điều tra, n ộ i dung đơn kiện, thông báo, quyền tố tụng của các bên liên quan, trình tự áp dụng các biện pháp tạm thời, quyền khiếu kiện

- Các quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên liên quan đến biện pháp CFG: bao g ồ m các quy tắc ấp dụng cho việc giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên W T O liên quan đến biện pháp CBPG của một quốc gia thành viên

- Các quy định về thỉm quyền của U y ban về Thực tiễn chống bán phá giá (Committee ôn Anti-dumping Practices): bao g ồ m cấc quy định về thành viên, chức năng và hoạt động của uỷ ban trong quá trình điều hành các biện pháp CBPG thực hiện tại các quốc gia thành viên

1.2 Cách xác định việc bán phá giá

Việc BPG được xác định thông qua việc so sánh về giá giữa giá thông thường và giá xuất khỉu theo công thức:

Giá thông thường (GTT) - Giá xuất khỉu ( G X K ) =x

N ế u X > 0 thì có hiện tượng bấn phá giá

Biên độ phá giá (dumping margin):

Công thức tính biên độ phá giá ( % ) :

Biên độ phá giá = — —

Các cơ quan có thỉm quyền chỉ bắt đầu tiến hành điều tra nếu kiểm tra

sơ b ộ cho thấy biên độ phá giá > 2 % ( 2 % dược x e m là biên độ phá giá t ố i thiểu) N ế u cuộc điều tra đã bắt đầu thì cơ quan có thỉm quyền sẽ đình chỉ

việc điều tra đối v ớ i những trường hợp biên độ phá giá dưới 2% N h ư vậy, việc

xác định có BPG hay không sẽ phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố là: Cách tính

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Trang 17

GXK của sản phẩm; Cách tính GTT của sản phẩm; và cách tính hiệu số giữa hai loại giá trên (các điều chỉnh đối với hiệu số này)

1.2.ỉ Giá xuất khẩu (GXK)

Giá xuất khẩu (GXK) là giá bán sản phẩm từ nước sản xuất (nước xuất khẩu) sang nước nhập khẩu." ADA quy định các cách thức tính GXK khác nhau (tuy thuộc vào các điều kiện, hoàn cảnh cụ thở):

Cách Ì: GXK là giá trong giao dịch mua bán giữa nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu với nhà nhập khẩu của nước nhập khẩu;

Cách 2: GXK là giá tự tính toán (constructed export price) trên cơ sở giá bán sản phẩm nhập khẩu đó cho người mua độc lập đầu tiên tại nước nhập khẩu, hoặc một trị giá tính toán theo những tiêu chí hợp lý do cơ quan có thẩm quyền quyết định;

Cách Ì là cách tính GXK chuẩn và được áp dụng trước tiên khi tính GXK (trong các điều kiện thương mại thông thường) Chỉ khi hoàn cảnh cụ thở không đáp ứng các điều kiện áp dụng cách Ì thì GXK mới được tính theo cách 2 Việc định GXK theo cách Ì có thở thông qua các chứng từ mua bán giữa nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài với nhà nhập khẩu như hoa đơn thương mại, vận đơn, thư tín dụng Điều kiện đở sử dụng cách tính Ì bao gồm: Có GXK (sản phẩm được xuất khẩu theo hợp đồng mua bán giữa nhà sản xuất, xuất khẩu và nhà nhập khẩu); và GXK là giá có thở tin cậy được (giá trong hợp đồng mua bấn thông thường) Tuy nhiên trong thực tế hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoa không phải lúc nào cũng được thực hiện trên cơ sở một hợp đồng mua bán ngoại thương (ví dụ: việc xuất khẩu chỉ là việc chuyởn hàng từ nước này sang nước khác trong nội bộ một công ty; sản phẩm được xuất khẩu theo hình thức trao đổi trong hợp đồng hàng đổi hàng) Khi đó, không có giá giao dịch đở xác định GXK theo cách thông thường Hoặc là có thở vẫn có hợp đồng mua bán ngoại thương nhưng giá nêu trong giao dịch không đáng tin cậy (ví dụ: giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu có quan hệ

J Pháp luật về chống bán phá giá- Những điều cần biết (Phòng thương mại và còng nghiệp Việt NamÌ-Hà Nội-2004Tr34

Trang 18

dàn xếp, bù trừ v ớ i nhau hoặc v ớ i một bên thứ 3 )- Trong những trường hợp

này, G X K được xác định như cách 2

Ì 2.2 Giá thông thường (GTT)

"Giá thông thường là giá bán sản phẩm tương tự (SPTT) với sản phẩm bị điều tra tại thị trường nước xuất khẩu".5 Trong đó, SPTT được định nghĩa theo Điều 2.6 A D A là "sản phẩm giống hệt, tức là sản phẩm có tất cả các đặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét, hoặc trong trường hợp không có sản phẩm nào như vểy thì là sản phẩm khác mặc dù không giống ở m ọ i đặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm đang được xem xét".6

C ó 3 cách xác định GTT:

Cách 1: G T T được xác định theo giá bán của SPTT tại thị trường nước xuất

khẩu (tại thị trường n ộ i địa của nước nơi sản phẩm đó được sản xuất ra) Trường hợp nhà sản xuất và nhà phân phối tại nước xuất khẩu có quan hệ phụ thuộc với nhau (và do đó giá bán sản phẩm của nhà sản xuất cho nhà phân phối có thể thấp hơn bình thường) thì cơ quan có thẩm quyền nước nhểp khẩu

có thể quyết định lấy giá bán của nhà phân phối cho nguôi mua độc lểp đầu tiên làm GTT

Cách 2: G T T được xác định theo giá bán của SPTT từ nước xuất khẩu liên quan sang thị trường m ộ t nước thứ 3 thích hợp (với điều kiện là mức giá này

có thể so sánh được và phải mang tính đại diện)

Cách 3: G T T được xác định theo trị giá tính toán (constructed normal value)

G T T = giá thành sản xuất + các chi phí ( g ồ m chi phí bán hàng, quản trị, chung) + l ợ i nhuển Các chi phí dùng để xác định G T T được xác định dựa trên

sổ sách ghi chép của nhà sx hoặc nhà X K liên quan v ớ i điều kiện là những sổ

sách ghi chép này phù hợp với các nguyên tắc k ế toán được chấp nhển rộng rãi

tại nước X K và phản ánh một cách hợp lý các chi phí đi k è m v ớ i việc sx và

bán sản phẩm đang bị điều tra K h i xác định các chi phí này, cơ quan có thẩm

5 Pháp luật về chống bán phá giá- Những điều cán biết (Phòng thương mai và cõng nghiẽp Mét Namì-Hà Nộì-2004Tr36

" Pháp luật về chống bán phá giá- Những điều cán biết (Phòng thương mại và cống nghiệp Việt Nam)-Hà

AI Ai- ^(\CìA TV ? /

Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 19

quyền phải xem xét tất cả các bằng chứng sẵn có về việc phân bổ chi phí (kể

cả các bằng chứng do nhà XK hoặc nhà sx cung cấp)

Trong các cách thức nêu trên cách Ì là cách tính GTT tiêu chuẩn, được

ưu tiên xem xét áp dụng trước trong tất cả cấc trường hợp Tuy nhiên, để sử dụng cách Ì thì cần đáp ứng đị hai điều kiện: SPTT được bán tại nước XK trong điều kiện thương mại bình thường; và SPTT phải được bán tại nước XK với số lượng đáng kể (không thấp hơn 5 % số lượng sản phẩm bị điều tra xuất sang nước NK) (Trong trường hợp thấp hơn 5 % nhưng có bằng chứng cho thấy lượng sản phẩm bán trên thị trường nội địa đị để so sánh với GXK một cách hợp lý thì cơ quan điều tra vẫn có thể sử dụng giá bán cịa SPTT để xác định GTT)

Điều kiện thương mại bình thường (sales in the ordinary course of trade): Hiện không có định nghĩa cụ thể thế nào là hàng hoa bán trong điều kiện thương mại thông thường Tuy nhiên, ADA nêu một trường hợp có thể coi là không được bán trong điều kiện thương mại thông thường: đó là khi SPTT được bán tại thị trường nội địa hoặc bán sang một nước thứ ba với mức giá không đị bù đắp chi phí sản xuất theo đơn vị sản phẩm (giá thành sản xuất + chi phí bán hàng, quản trị, chi phí chung (bán lỗ vốn)) Tuy vậy, SPTT bị bán lỗ vốn tại thị trường nội địa chỉ bị coi là không được bán trong điều kiện thương mại thông thường khi:

- Việc bán hàng lỗ vốn đó được thực hiện trong một khoảng thời gian dài (thường là Ì năm, và trong mọi trường hợp cũng không được ít hơn 6 tháng); và

- Hàng hoa bị bán lỗ vốn này được bán với một số lượng đáng kể, tức là:

• Lượng hàng bán lỗ vốn không ít hơn 2 0 % tổng số SPTT được bán (trong giao dịch đang được xem xét để xác định GTT); hoặc

• Giá bán bình quân gia quyền thấp hơn chi phí bình quân gia quyền

Tuy nhiên, nếu sản phẩm bị bấn với giá thấp hơn mức chi phí sản xuất nhưng vẫn cao hơn chi phí bình quân gia quyền trong khoảng thời gian được

Trang 20

điều tra thì việc bán l ỗ vốn này được xem như hành động bán hàng để thu hồi vốn (bù đắp các chi phí) trong khoảng thời gian hợp lý và vẫn dược xem là việc bán hàng trong điều kiện thương m ạ i thông thường

Trong 3 cách tính G T T trên, chỉ k h i không đáp ứng được các điều kiện

để sử dụng cách Ì thì G T T m ẩ i được tính theo cách 2 hoặc cách 3

Cách tính giá thông thường này có thể không được áp dụng nếu nưẩc xuất khẩu là nưẩc có nền kinh tế phi thị trường (non-market economy) Trong truồng hợp này, A D A cho phép cơ quan có thẩm quyền của các nưẩc tự mình xác định một cách thức tính hợp lý Thông thường, cơ quan có thẩm quyền nưẩc nhập khẩu dùng giá bán hoặc các chi phí sản xuất sản phẩm tại một nưẩc thứ ba thay thế để tính G T T của sản phẩm đang điều tra

1.2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá thông thường

Sau k h i xác định GTT và G X K thì 2 giá này được so sánh vẩi nhau để xác định biên độ phá giá Việc so sánh phải tuân thủ các nguyên tắc là:

- H a i giá này phải được so sánh trong cùng một cấp độ thương m ạ i (ví dụ: cùng là giá xuất xưởng/bán buôn/bán lẻ) Thông thường giá xuất xưởng (giá của sản phẩm tại thời điểm sản phẩm dời nhà m á y sản xuất) được lựa chọn để so sánh G X K và GTT Nếu chọn loại giá này thì toàn bộ các chi phí phát sinh sau thời điểm sản phẩm xuất xưởng sẽ phải khấu trừ đi trưẩc

k h i tiến hành so sánh Ví dụ: nếu sản phẩm được bán theo giá C I F thì G X K đem so sánh vẩi G T T sẽ là giá ghi trong hợp đồng trừ đi các chi phí bảo hiểm và vận chuyển

- Hai loại giá này phải được xác định tại cùng một thời điểm (hoặc tại các thời điểm gần nhau nhất)

- K h i tiến hành so sánh cần phải tính đến những khấc biệt (ví dụ khác biệt về điều kiện bán hàng, thuế, dung lượng thương mại, k h ố i lượng sản phẩm, đặc tính vật lý ) có thể ảnh hưởng đến việc so sánh về giá để có sự điều chỉnh phù hợp

- Nếu GTT và G X K được xác định theo 2 loại đon vị tiền tệ khác nhau dẫn đến phải chuyển đổi để phục vụ cho việc so sánh giá thì tỷ giá chuyển đổi

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Trang 21

là tỷ giá có hiệu lực tại thời điểm bán hàng (ngày bán, ngày g h i trên hóa đơn thương mại, lệnh mua )

về việc tại sao việc sử dụng hai cách trên không thể tính đến các khác biệt trên một cách hợp lý

1.3 Những quy định về biện pháp chống bán phá giá

1.3.1 Biện pháp tạm thời (provisional measures)

Các biện pháp chống bán phá giá có thể được áp dụng ngay trong quá trình điều tra, chỉ cần cơ quan điều tra xác nhận là có tình trạng bán phá giá và việc bán phá giá này gây r a thiệt hại đối v ớ i ngành sản xuất trong nước Chúng được gọi là cấc biện pháp chống bán phá giá tạm thời M ụ c đích của áp dụng biện pháp này là nhửm ngăn chặn thiệt hại tiếp tục xảy ra trong quá trình điều tra Các biện pháp tạm thời có thể được áp dụng dưới các hình thức: T h u ế tạm thời- hoặc hình thức bảo đảm (bửng tiền bảo đảm - bond hoặc đặt cọc - cash deposit) với khoản tiền tương đương với mức thuế chống phá giá được d ự tính tạm thời; hoặc tạm đình chỉ định giá tính thuế (withholding o f appraisement) (phải chỉ rõ mức thuế thông thường và mức thuế chống phá giá d ự tính yêu cầu) Các biện pháp tạm thời nói trên phải tuân t h ủ điều kiện chung là không vượt quá biên độ phá giá được xác định trong kết luận sơ bộ Trong số các biện pháp nói trên, A D A khuyến khích cấc nước áp dụng biện pháp t h ứ hai Trên thực tế, hầu hết các nước đều sử dụng biện pháp tạm thời loại này vì đây

là thủ tục khá đơn giản Biện pháp tạm thòi chỉ được ban hành sớm nhất là sau

Trang 22

60 ngày kể từ ngày bắt đầu cuộc điều tra và không được áp dụng quá 4 tháng

kể từ k h i ban hành

Các điều kiện áp dụng biện pháp tạm thời:

- Đ ã có kết luận ban đầu của cơ quan có thẩm quyền xác nhận việc bán phá giá và việc này có dẫn đến thiệt hại cho ngành sản xuất n ộ i đốa;

- C ó kết luận của cơ quan có thẩm quyền rằng cần áp dụng các biện pháp này để ngăn chặn thiệt hại đang xảy ra trong quá trình điều tra;

- Việc điều tra được bắt đầu theo đúng quy đốnh và được thông báo công khai; các bên liên quan đã được tạo đầy đủ cơ h ộ i để đệ trình thông t i n và đưa ra bình luận;

Ì 3.2 Cam kết về giá ịprice undertakings)

Theo quy đốnh của ADA, trong quá trình t ố tụng cơ quan có thẩm quyền và cấc nhà sản xuất, xuất khẩu sản phẩm đang bố điều tra chống bán phá giá có thể thỏa thuận với nhau về "cam kết về giá" "Cam kết về giá là việc nhà sản xuất, xuất khẩu cam kết sửa đổi mức giá bấn (tăng giá lên) hoặc cam kết ngừng xuất khẩu phá giá hàng hoa Cam kết là một thỏa thuận tự nguyện giữa các nhà sản xuất, xuất khẩu và nước nhập khẩu."7

Điều kiện áp dụng:

Cam kết về giá chỉ có thể đưa ra k h i cơ quan có thẩm quyền đã có kết luận sơ bộ khẳng đốnh có việc BPG và việc BPG này gây thiệt hại K h i có kết luận này cơ quan điều tra có thể gợi ý cho các bên liên quan đưa ra cam kết về giá nhưng không có quyền bắt buộc họ Thông thường thì cơ quan có thẩm quyền của nước N K sẽ chấp nhận cam kết về giá do các nhà X K đưa ra nếu thấy rằng cam kết đó đủ để loại bỏ các thiệt hại do việc BPG gây ra N ế u cam kết được chấp nhận thì quá trình điều tra về việc có tồn tại việc BPG và thiệt hại vẫn sẽ được tiếp tục nếu nhà X K muốn và cơ quan có thẩm quyền quyết đốnh như vậy Trong trường hợp đó, nếu như kết luận là không có việc BPG hoặc không có thiệt hại thì cam kết về giá sẽ được tự động chấm dứt hiệu lực

7 Pháp luật vé chỏng bán phá giá- Những điển cẩn biết (Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nơmị-Hà Nộì-2004Tr6l

Nguyễn Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 23

Trong trường hợp ngược lại, cam kết về giá sẽ được tiếp tục Nếu nhà XK không thực hiện đúng cam kết, nước NK có quyền áp dụng các hành động cần thiết (kể cả việc sử dụng các biện pháp tạm thời)

Ì 3.3 Thuế chống bán phá giá

Sau khi đã có kết luận cuối cùng khẳng định có việc BPG gây ra thiệt

hại đặng kể cho ngành sx trong nước, cơ quan có thẩm quyền có thể ra quyết

định cuối cùng về việc có đánh thuế CBPG hay không và quyết định xem liệu mức thuế CBPG sẽ tương đương hay thặp hơn biên độ phá giá, (ADA khuyến khích cặc nước nhập khẩu áp đặt mức thuế thặp hơn biên độ phá giá nếu như mức thuế này đã đủ loại bỏ thiệt hại)

Nguyên tắc áp dụng:

- Thuế chống bán phá giá thường được thu trên cơ sở không phân biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu từ tặt cả cặc nguồn bị coi là BPG và gây thiệt hại (trừ các nguồn đã có cam kết về giá)

- Mức thuế CBPG không được phép vượt qua biên độ BPG đã được xác lập nhưng nó có thể ít hem biên độ đó nếu như mức thuế thặp hơn đó có thể loại trừ được thiệt hại cho ngành công nghiệp

Nếu một sản phẩm phải chịu thuế CBPG tại nước NK, các cơ quan có thẩm quyền phải nhanh chóng xem xét lại để có thể quyết định biên độ phá

giá cho từng trường hợp đối với những nhà XK và nhà sx không tiến hành X K

hàng hoa đó sang nước NK vào thời gian tiến hành điều tra với điều kiện là

các nhà sx và X K này phải chứng minh được rằng mình không có liên quan gì đến các nhà sx và các nhà XK của nước XK đang phải chịu thuế CBPG này

Việc xem xét lại nói trên phải được tiến hành trên cơ sở khẩn trương như việc định thuế thông thường và các thủ tục rà soát tại nước NK Không được phép

đánh thuế CBPG đối với các nhà sx và nhà XK đang thuộc diện xem xét lại

Tuy nhiên các cơ quan có thẩm quyền có quyền giữ mức định thuế và / hoặc yêu cầu bảo lãnh để có thể đảm bảo được rằng nếu nhu việc xem xét lại đưa

đến kết quả là phải đánh thuế đối với các nhà X K và nhà sx này thì thuế

Trang 24

CBPG đó có thể được thu trên cơ sở hồi tố tính từ ngày bắt đầu việc x e m xét lại

T h u ế C B P G có hiệu lực trong vòng 5 n ă m kể từ k h i được áp dụng theo điểu khoản "Sunset clause" Sau thời hạn này, nếu có yêu cầu tiếp tục duy trì

t h u ế CBPG của các bên có liên quan, cơ quan hữu quan có thể x e m xét lại liệu việc tiếp tục áp dụng thuế CBPG có còn cần thiết nữa hay không, liệu các tác hại của việc BPG có còn tiếp diớn hay lại xảy ra hay không nếu thuế CBPG được điều chỉnh hay loại bỏ hoàn toàn Tuy nhiên việc x e m xét này chỉ được thực hiện với điều kiện là khoảng thời gian hợp lý đã hết kể từ k h i chính thức

áp dụng thuế CBPG Sau k h i dã tiến hành xem xét, cơ quan có thẩm quyền có thể quyết định việc áp dụng thuế CBPG là không cần thiết và loại thuế này sẽ được ngừng áp dụng ngay hoặc sẽ tiếp tục duy trì việc áp dụng thuế nếu xét thấy việc hết hạn hiệu lực của thuế CBPG có thể dẫn t ớ i sự tiếp tục cũng như tái phát sinh hiện tượng phá giá và các thiệt hại

2 Quy định của Hoa Kỳ về chông bán phá giá

Những biện phấp chống bán phá giá là một trong những công cụ cơ bản của chính sách ngoại thương của Mỹ, theo đó luật chống bán phá giá có nhiệm

vụ đảm bảo việc tuân thủ thương m ạ i "công bằng" bằng cách xoa b ỏ những mất cân đối do cạnh tranh không lành mạnh của nưóc ngoài gây ra V i ệ c áp dụng những nguyên tắc này nhằm đạt hai mục đích là đặt ra những điều kiện ngang nhau về thương m ạ i đối với những nhà sản xuất trong nưốc và nước ngoài; loại trừ những ưu thế được tạo ra một cách giả tạo đối với những nhà

X K nước ngoài

2 Ì V ã n bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của Hoa K ỳ Pháp luật về chống bấn phá giá của H o a K ỳ quy định về các vấn đề trình tự, thủ tục, nội dung của quá trình điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá tại H o a Kỳ và cấc cơ quan có thẩm quyền trong các hoạt động này H i ệ n nay, cấc vấn đề về CBPG được quy định trong các văn bản sau đây:

- Luật chống bán phá giá 1916 (Anti- D u m p i n g L a w )

Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 25

- Luật thuế quan 1930 và Smooth-Haley Act

- Các phần 1671-1677n, Mục 19 Bộ luật Liên bang Hoa Kỳ (US Federal Code)

- Các phần 351.101-702, Mục 19 Bộ luật quy định Liên bang Hoa Kỳ (US Federal Regulation)

- Các phần 207.1-120, Mục 19 Bộ luật quy định Hoa Kỳ

- Luật thương mại Hoa Kỳ 1974

- Luật về Hiệp định thương mại Hoa Kỳ 1979

- Luật về thương mại và thuế quan 1984

- Luật về thương mại và cạnh tranh 1988

Luật Chống bán Phá giá 1916 "là luật đầu tiên về vấn đề chống bán phá giá cho phép toa ấn liên bang áp dụng trừng phạt về các thiệt hại và tội phạm

do phá giá gây ra Các quy định này được phép áp dụng đối với các nhà nhập khẩu hoặc bất cứ ai hờ trợ cho nhập khẩu các mặt hàng bán với giá thấp hơn giá bán xỉ hay thấp hơn giá thực tế trên thị trường trong nước và gây phương hại hay triệt tiêu công nghiệp của Hoa Kỳ."8 Luật này gây nhiều tranh cãi

trong các vòng đàm phán của WTO Phần v u của Luật thuế quan 1930 được

bổ sung, việc đánh giá và thu thuế CBPG của Chính phủ Hoa Kỳ sau khi xác định bằng thủ tục hành chính rằng hàng ngoại nhập đã được bán ở Hoa Kỳ với giá thấp hơn giá trị hợp lý và như vậy đã gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp Hoa Kỳ

(a) Nhà nhập khẩu bấn sản phẩm tại nước ngoài là Mỹ với mức

giá thấp hơn mức giá bán tại nước sản xuất

8 Hướng dán tiếp cận thị trưởng Hoa Kỳ- NXB Thống kẻ- HN-20011 Bộ thương mại- rĩ thông Un thương mại Việt Nam-TrS7

Trang 26

(b) Nhà nhập khẩu phải thực hiện việc bán hàng này trong điều

kiện thông thường và có hệ thống, thể hiện ý đồ cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng xấu đến nền sản xuất ở Mỹ

2.2.1 Giá xuất khẩu

Giá xuất khẩu (GXK) được xấc định tương tự như quy định của WTO, tỳc là:

- Giá của sản phẩm bị điều tra được nhà sx, XK bán lần đầu tiên cho nhà

NK độc lập tại Hoa Kỳ hoặc giá bán cho người mua độc lập để XK sang Hoa Kỳ (đây là giá bán trước ngày NK vào Hoa Kỳ); hoặc

- Nếu không xác định được theo cách trên thì GXK sẽ được xác định là giá bán sản phẩm trước hoặc sau ngày NK từ người sx, XK hoặc nhà nhập khẩu có quan hệ phụ thuộc tại Hoa Kỳ cho người mua độc lập đầu tiên của Hoa Kỳ (theo giá trị tính toán)

Theo quy định của Hoa Kỳ, GXK được sử dụng trong tính toán biên độ phá giá phải là giá xuất xưởng Vì thế, để điều chỉnh mỳc GXK tại thòi điểm "xuất xưởng", D Ó C sẽ:

+ trừ đi các khoản (nếu đã được tính gộp vào GXK trước đó) sau đây:

- Chi phí vận chuyển (bao gồm cước vận chuyển nội hạt, thuê kho ở nước xuất khẩu; cước vận chuyển hàng đến Hoa Kỳ, vận chuyển nội hạt ở Hoa

Kỳ, phí môi giới ) để đưa hàng hoa liên quan từ nơi bốc hàng tại nước xuất khẩu đến địa điểm giao hàng trên lãnh thổ Hoa Kỳ;

- Thuế xuất khẩu hoặc các loại thuế, phí khác mà nước xuất khẩu đã đánh vào hàng hoa xuất khẩu sang Hoa Kỳ đó;

Trường hợp GXK tính theo cách 2 (theo giá trị tính toán) thì D Ó C sẽ trừ tiếp những khoản sau:

- Chi phí bán hàng trực tiếp hoặc gián tiếp mà nhà sản xuất, xuất khẩu phải chịu

- Chi phí cho bất kỳ một hoạt động lắp ráp thêm nào được thực hiện tại Hoa

Trang 27

+ cộng thêm các khoản (nếu chưa được tính gộp vào G X K )

- Các chi phí bao bì, đóng gói và các chi phí khác liên quan để hàng hóa ở tình trạng đóng gói hoàn hảo, sẵn sàng cho việc vận chuyển sang Hoa Kỳ;

- T h u ế nhập khẩu do nước xuất khẩu đánh vào hàng hóa nhưng đã được miễn trừ hoặc trả lại vì lý do hàng được xuất khẩu sang Hoa Kỳ;

- T h u ế đắi kháng m à Hoa Kỳ đã áp dụng đắi v ắ i sản phẩm (nếu có)

2.2.2 Giá thông thường (GTT)

K h i tính giá thông thường, D Ó C áp dụng các nguyên tắc sau đây: Cách Ì: Xác định GTT theo giá bán của sản phẩm nước ngoài tương tự tại thị trường nước xuất khẩu Đây là cách được ưu tiên áp dụng trước nếu việc dựa trên giá bán tại thị trường nước xuất khẩu là phù hợp

Cách 2: Xác định GTT theo giá bán của sản phẩm nước ngoài tương tự tại một nước thứ ba nếu giá này có tính đại diện, sắ lượng sản phẩm nước ngoài tương tự bán tại thị trường này không thấp hơn 5 % lượng sản phẩm bán tại hoặc xuất sang Hoa Kỳ và tình hình thị truồng tại nước này là thích hợp cho việc so sánh

Cách 3: Xác định GTT theo trị giá tính toán G T T theo trị giá tính toán được xác định trên cơ sở tính tổng "chi phí sản xuất" ra sản phẩm bị điều tra (bao gồm chi phí lao động, chi phí cho nguyên vật liệu, chi phí bán hàng, phí quản lý và phí chung, phí đóng gói, ) cộng với mức lợi nhuận hợp lý Chi phí sản xuất D Ó C có thể căn cứ vào chi phí sx thực tế của các nhà

sx sản phẩm bị điều tra liên quan Đ ắ i với các khoản chi phí khác và l ợ i nhuận, D Ó C xác định các khoản này căn cứ vào chi phí thực tế của các bị đơn liên quan và các lợi nhuận dựa trên việc bán SPTT v ớ i giá bán cao hơn chi phí

sx Trường hợp không có cấc thông tin về những c h i phí này thì D Ó C sẽ tính các c h i phí quản lý, chi phí chung, chi phí bán hàng và lợi nhuận (gọi chung là SGA) theo lẩn lượt một trong 3 cách sau đây:

- SGA bằng tổng chi phí SGA thực tế của nhà sx, X K trong việc bán các sản phẩm cùng chủng loại bời cùng một nhà SX;

Trang 28

- SGA bằng SGA bình quân gia quyền của tổng số c h i phí và l ợ i nhuận của

cấc nhà sx, SK khác trong việc bán các SPTT trong các điều kiện thương

mại thông thường;

- SGA tính theo bất cứ phương pháp hợp lý nào khác nhưng không vượt quá

tổng số chi phí và lợi nhuận của nhà sx, XK khác trong việc bán sản phẩm

cùng loại với sản phẩm bị điều tra

Cách tính G T T thứ 2 và 3 có thể được lặa chọn áp dụng k h i việc áp

- Việc bán sản phẩm nước ngoài tương tặ tại thị trường nước xuất khẩu ở trong "tình trạng thị trường đặc biệt" không cho phép việc so sánh công bằng với G X K (bao gồm cả tình trạng Chính phủ can thiệp quá mức vào việc định giá sản phẩm nước ngoài tương tặ, hoặc k h i có sặ khác nhau về nhu cầu giữa thị trường Hoa K ỳ và thị trường nước xuất khẩu)

+ GTT sau k h i được điều chỉnh sẽ được cộng thêm các chi phí bao bì, đóng gói và các chi phí khác liên quan để hàng hóa được đặt trong tình trạng đóng gói hoàn hảo, sẵn sàng cho vận chuyển sang H o a Kỳ

Ngược lại, D Ó C sẽ trừ đi các chi phí sau (nếu đã được gộp vào giá của SPTT bán cho người mua tại thị trường nội địa nước X K liên quan):

- Chi phí bao bì, đóng gói và các chi phí khác liên quan để hàng hóa được đặt trong tình trạng đóng gói hoàn hảo, sẵn sàng cho vận chuyển đến nơi giao hàng cho người mua (trên thị trường nội địa hoặc người mua của một nước thứ ba);

- Chi phí vận chuyển hàng hóa từ nơi tập kết hàng đến nơi giao hàng cho người mua;

Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 29

- Các loại thuế đánh vào sản phẩm tương tự hoặc đánh vào cấc bộ phận cấu thành của sản phẩm nhưng đã được truy lĩnh hoặc đã được miễn trừ Nhìn chung, pháp luật Hoa Kỳ về các nguyên tắc tính G T T được quy định giống v ỏ i các n ộ i dung của Hiệp định A D A , tuy nhiên có một số thay đổi nhỏ (về điều kiện áp dụng) do các quy định của A D A mang tính lựa chọn Sau k h i xác định G X K và GTT, D Ó C sẽ so sánh để có biên độ phá giá nhưng trưỏc k h i tính biên độ phá giá thì D Ó C tiến hành một số điều chỉnh đối vỏi GTT Nguyên nhân là do có sự khác biệt về chủng loại giữa sản phẩm bị điều tra và sản phẩm nưỏc ngoài tương tự, do khác biệt về điều kiện bán hàng (như thời hạn thanh toán ấp dụng cho khách hàng tại thị trường nưỏc X K so vỏi tại Hoa Kỳ, cách thức h ỗ trợ kĩ thuật, dịch vụ, quảng cáo ), khác biệt về cấp độ bán hàng (bán buôn hay bán lẻ), khác biệt về số lượng hàng bán ra ( D Ó C chỉ thực hiện điều chỉnh này nếu bị đơn có thể chứng m i n h được những khác biệt về số lượng này có thể tạo ra sự chênh lệch giá), điều chỉnh liên quan đến các khoản tín dụng (do có sự chênh lệch về thời gian giữa ngày gửi hàng và ngày được thanh toán tiền hàng) Tuy nhiên, pháp luật Hoa Kỳ không quy định cách thức điều chỉnh nếu có sự khác biệt nói trên nên D Ó C có thể tuy nghi điều chỉnh các yếu tố này (và do đổ có nhiều khả nâng đi đến kết quả bất lợi cho nhà sản xuất, xuất khẩu)

Trong trường hợp bị đơn là nưỏc có nền k i n h tê phi thị truồng thì 3 cách tính GTT trên sẽ không được áp dụng nếu D Ó C cho rằng những thông t i n có được không cho phép xác định GTT theo cách này K h i đó, D Ó C sẽ tính G T T bằng cách xác định tổng giá trị các yếu tố sản xuất đầu vào thực tế của các nhà sản xuất, xuất khẩu liên quan theo giá trị của chúng tại nưỏc thứ 3 có nền

k i n h tế thị trường m à D Ó C cho là thích hợp

2.2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá thông thường

Sau k h i xác định G X K và GTT, D Ó C sẽ tính toán biên độ phá giá của hàng hoa giống như quy định của WTO Mức thuế CBPG xác định căn cứ vào biên độ phá giá này D Ó C áp dụng hai phương pháp tính biên độ phá giá khấc nhau trong hai trường hợp: trong quá trình điều tra và trong quá trình rà soát

Trang 30

lại Trong quá trình điều tra, biên độ phá giá được tính theo một trong 3 cách giống với quy định của WTO Trong quá trình rà soát lại, khi so sánh GXK của từng giao dịch với GTT bình quân gia quyền, GTT bình quân này chỉ dược xác định trên cơ sở tính bình quân gia quyền các GTT của tháng diễn ra giao dịch liên quan Nếu không thể xác định được GTT bình quân gia quyền trong tháng đó thì xác định giá này trong khoảng thời gian 3 tháng ngay trưốc lần bán hàng vào Hoa Kỳ đó Nếu không xác định được GTT trong giai đoạn này thì sẽ theo giá bình quân gia quyền trong khoảng thời gian 2 tháng sau lần bán hàng liên quan Nếu cách này cũng không được thì D Ó C sẽ tậ xác định một GTT xây dậng phù hợp

2.3 Những quy định về biện pháp chống bán phá giá

2.3.1 Biện pháp tạm thời

Theo quy định, ngay khi có kết luận sơ bộ khẳng định của D Ó C về việc

có BPG và kết luận sơ bộ của ITC khẳng định có thiệt hại đáng kể do hàng hóa nhập khẩu BPG gáy ra, D Ó C sẽ ra lệnh thu thuế CBPG tạm thời (biện pháp tạm thời) đối với các nhà sx, XK liên quan Lệnh thu thuế tạm thời có hiệu lậc kể từ ngày thông báo về kết luận sơ bộ khẳng định có BPG của D Ó C được đăng trên Công báo liên bang hoặc kể từ ngày thứ 60 tính từ khi có Thông báo bắt đầu cuộc điều tra CBPG (tuy vào ngày nào muộn hơn) Theo lệnh này, hàng hoa liên quan NK vào Hoa Kỳ sau thòi điểm biện pháp tạm thời này có hiệu lậc sẽ phải kí quỹ tiền thuế Mức kí quỹ được xác định trên cơ sở biên độ phá giá tạm thời m à D Ó C tính toán (DÓC sẽ tính biên độ phá giá riêng cho từng nhà sx, X K được điều tra và tính một biên độ phá giá chung cho những nhà sx, X K không được điều tra)

2.3.2 Thoa thuận đình chỉ - ịsuspension agreement)

Thỏa thuận đình chỉ cũng tương tậ như cam kết về giá theo quy định của WTO: "thoa thuận đình chỉ là một hình thức cam kết của nhà sản xuất, xuất khẩu với những nội dung nhất định được D Ó C chấp nhận" Khi có thỏa thuận đình chỉ với nhà sx và X K liên quan thì D Ó C sẽ đình chỉ việc điều tra đối với nhà sx, X K đó Có 2 loại thỏa thuận đình chỉ:

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Trang 31

- Thỏa thuận kí kết giữa D Ó C và tập hợp các nhà sx, X K chiếm phần lớn lượng hàng hoa đang được điều tra (tối thiểu là 8 5 % ) theo đó các nhà sx, X K cam kết loại bỏ việc BPG hoặc dừng việc X K sang Hoa K ỳ trong vòng 6 tháng sau k h i đình chỉ điều tra Đ ố i với nước X K có nền k i n h tế phi thị trường thì n ủ i dung thỏa thuận phải đảm bảo ngăn chặn được tình trạng sụt giảm giá của sản phẩm nủi địa tương tự do hàng nhập khẩu bị điểu tra gây ra

- Thỏa thuận giữa các chủ thể nói trên v ớ i D Ó C có n ủ i dung sửa đổi giá nếu điều này đủ để loại b ỏ thiệt hại đáng kể, ngân chận được tình trạng sụt giảm giá sản phẩm nủi địa do hàng N K gây ra và phẩn chênh lệch giữa G T T và

G X K m ỗ i lần X K của mủt nhà sx, X K không cao hơn 1 5 % phần chênh lệch giữa GTT, G X K bình quân gia quyền của tất cả các lô hàng BPG của chủ thể

đó trong suốt giai đoạn điều tra

2.3.3 Thuế chống bán phá giá

C ơ quan có thẩm quyền ban hành thuế CBPG là D Ó C , sau k h i có kết luận cuối cùng khẳng định có việc BPG và I T C ra kết luận cuối cùng khẳng định có thiệt hại gây ra bởi việc BPG đó Hoa K ỳ áp dụng cách tính thuế h ồ i tố (tức là tính mức thuế chính thức trên cơ sở biên đủ phá giá thực tế trong giai đoạn bị tính thuế) nên trong Lệnh áp đặt thuế CBPG, D Ó C chỉ nêu mức thuế

dự kiến (tạm thời) cho từng nhà sx, X K được điều tra và mức thuế d ự kiến cho các nhà sx, X K có liên quan nhưng không được điều tra M ứ c thuế tạm thời này được xác định trên cơ sở biên đủ phá giá m à D Ó C tính toán trong quá trình điều tra M ứ c thuế chính thức sẽ được tính toán cụ thể nếu sau 12 tháng

kể từ ngày D Ó C ra quyết định này cấc bên liên quan có yêu cầu đề nghị D Ó C tính toán chính xác mức thuế thực tế Khoảng thời gian sau k h i có Lệnh áp

t h u ế CBPG cho đến k h i có quyết định ấn định mức thuế chính thức, nhà sản xuất, xuất khẩu liên quan nủp thuế tạm thời đuôi hình thức kí quỹ

Thời gian có hiệu lực: cũng giống như quy định của WTO, thời hạn hiệu lực của thuế CBPG là 5 n ă m sau k h i có sự rà soát của D Ó C Tuy nhiên thời hạn này có thể rút ngắn hoặc gia hạn

3 Quy định của Liên minh châu âu (EU) về chống bán phá giá

Trang 32

3.1 Văn bản pháp luật quy định về chống bán phá giá của Liên minh châu  u (EU)

Quy định về CBPG của EU được đưa ra từ những ngày đầu thành lập và được xây dựng dựa trên cơ sở điều khoản của WTO về BPG và CBPG Các quy định về điều tra và áp dụng các biện pháp CBPG do Liên minh châu âu tiến hành đối với các sản phẩm nhập khẩu từ một hoồc các nước thứ ba vào Liên minh quy định tại "Quy định của Hội đồng (European Council) của Liên minh châu âu số 384/96 ngày 22/12/1995 về việc bảo vệ chống lại hàng nhập khẩu

bị bán phá giá từ các nước không phải là thành viên Liên minh châu âu Quy định này sau đó được sửa đổi bổ sung trong các văn bản:

- Quy định của Hội đồng (ÉC) số 2331/96 ngày 2/12/1996

- Quy định của Hội đồng (ÉC) số 905/98 ngày 27/4/1998

- Quy định của Hội đồng (ÉC) số 2238/2000 ngày 9/10/2000

- Quy định của Hội đồng (ÉC) số 1972/2002 ngày 5/11/2002

3.2 Cách xác định việc bán phá giá

Cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức điều tra CBPG là Uy ban Châu âu (bao gồm cả điều tra về việc BPG và điều tra về thiệt hại), khác với Hoa Kỳ là có 2 cơ quan chịu trách nhiệm điều tra riêng rẽ là D Ó C và ITC Theo luật chống bán phá giá của Liên Minh Châu Âu, phá giá được phân biệt với một hành vi đơn giản là bán hạ giá vốn là kết quả của việc giảm chi phí hay tăng năng suất Tiêu chí cơ bản trong lĩnh vực này trên thực tế, là không có mối quan hệ giữa giá của sản phẩm xuất khẩu và giá trên thị trường của nưóc nhập khẩu mà là mối quan hệ giữa giá của sản phẩm xuất khẩu và giá trị thông thường của nó Do đó, một sản phẩm bị coi là phá giá nếu như giá xuất khẩu của nó vào Cộng đồng thấp hơn giá so sánh của sản phẩm tương tự trong quá trình kinh doanh thông thường trong phạm vi của nước xuất khẩu

3.2.1 Giá xuất khẩu

Về cơ bản, pháp luật Liên minh Châu Âu quy định hai phương pháp tính GXK như được nêu trong WTO GXK là mức giá thực sự được trả hay có thể trả cho hàng hoa bị điều tra khi hàng hóa này được X K từ nước X K vào

Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 33

Liên m i n h Châu  u ( G X K xác định theo giá tại H ợ p đồng X K ) N ế u không xác định được G X K theo cách trên (vì không có giá đó) hoặc nếu có G X K nhưng không đáng t i n cậy (do có sự kết hợp hoặc thỏa thuận bù trừ giữa nhà

X K và nhà nhập khẩu) thì G X K có thể được tính trên cơ sở giá m à hàng hóa nhập khẩu được bán cho người mua độc lập đầu tiên hoặc, nếu hàng hóa đó không được bán l ạ i trong đúng tình trạng k h i nhập khẩu, G X K sẽ được tính theo một cách thục hợp lý Trong trường hợp này, G X K sẽ được điều chỉnh các chi phí m à nhà nhập khẩu tính thêm vào giá của hàng hóa k h i bán lại M ụ c đích là nhằm xác định được G X K có thể t i n cậy được k h i hàng hóa đến biên giới lãnh thổ hải quan của Liên minh Châu Âu Quy định này khác so với Hoa

Kỳ vì tại Hoa K ỳ mục giá này được điều chỉnh về mục giá tại thời điểm xuất xưởng

3.2.2 Giá trị thông thường

Nhìn chung các quy định về vấn đề này của E U tuẫn thủ các yêu cẩu cơ bản của W T O và được chi tiết hóa hơn G T T được tính theo cách tính chuẩn nếu như đảm bảo đủ 2 điều kiện về lượng SPTT tiêu thụ tại thị trường nước

X K không ít hơn 5 % lượng hàng nhập vào E U và hàng hóa bán trong điều kiện thương mại thông thường ( E U cũng không có định nghĩa nào cụ thể về điều kiện thương mại thông thường nhưng giống như WTO, quy định của E U chỉ ra truồng hợp bị coi là bấn hàng hóa không trong điều kiện thương mại thông thường như trường hợp bán hàng không đủ để thu h ồ i v ố n trong một khoảng thời gian tương đối dài và với khối lượng lớn) Điểm đáng chú ý là cách tính G T T theo trị giá tính toán của E U dựa trên giá thành sản phẩm tại nước xuất xụ, công v ớ i một khoản hợp lý cấc chi phí bán hàng, chi phí chung, chi phí hành chính và m ộ t khoản lợi nhuận hợp lý, tuy nhiên khoản l ợ i nhuận này thường có xu hướng cao, có k h i tới 3 0 % N ế u không đủ 2 điều kiện trên GTT sẽ được tính theo Ì trong 2 cách còn lại là căn cụ vào giá bán SPTT từ nước X K liên quan sang nước thụ 3 hay xác định theo trị giá tính toán C ơ sở

để tính toán các chi phí trong cách tính thụ 3 trước hết cũng dựa vào ghi chép của bị đơn (giống quy định của WTO) Bên cạnh đó, E U có quy định chi tiết

Trang 34

về trường hợp nếu cấc chi phí liên quan không được ghi chép một cách hợp lý trong sổ sách của các nhà sx, X K thì chúng được điều chỉnh hoặc xác định trên cơ sở các chi phí của các nhà sx, X K khác của cùng nước X K đó N ế u vẫn chưa được thì chi phí sẽ được xác định m ộ t cách hợp lý bao g ồ m cả việc

sử dứng thông t i n của các thị trường khác có tính đại diện

Trong trường hợp nước xuất khẩu sản phẩm bị điều tra là nước có nền

k i n h tế p h i thị trường thì G T T sẽ được xác định trên cơ sở giá cả hoặc trị giá tính toán của SPTT tại một nước thứ 3 có nền k i n h tế thị trường hoặc giá bán SPTT từ nước thứ 3 đó sang nước khác N ế u như không tính được theo cách trên thì có thể căn cứ vào mức giá thực trả hoặc có thể trả của SPTT tại thị trường Châu  u sau k h i đã điều chỉnh để gộp cả mức l ợ i nhuận hợp lý vào giá

đó

3.2.3 So sánh giá xuất khẩu và giá thông thường

Việc so sánh G T T và G X K để tính biên phá giá theo quy định của E U cũng giống với quy định của W T O đó là phải đảm bảo tính công bằng, cứ thể, hai giá trên được xấc lập ở cùng một cấp độ thương mại, cùng thời điểm hoặc thời điểm gần nhau nhất, đổng thời phải có tính đến tất cả những yếu tố khác biệt có thể ảnh hưởng đến tính có thể so sánh được của giá E U quy định chi tiết về những yếu tố cấn xem xét k h i điều chỉnh giá như khác biệt về đặc điểm vật lý của sản phẩm; thuế, phí nhập khẩu và các loại thuế gián thu; khoản giảm giá, chiết khấu; cấp độ thương mại; chi phí vận chuyển, bảo hiểm, bốc

dỡ, lưu g i ữ và các chi phí khác; chi phí hoa hồng; đóng gói; chi phí sau bán hàng; khoản tín dứng, chuyển đổi tiền tệ

"EU bị phê phán là không tính đến những mức khác biệt lớn hơn về sản lượng bán ra trên thị trường n ộ i địa hoặc về hoạt động Marketing k h i bán hàng Phương pháp so sánh các mức giá của E U cũng bị phê phán (đặc biệt là

từ phía Nhật Bản) vì các chi phí bán không được tính đến trên thị trường E U nhưng lại được tính đến trên thị trường nội địa, dẫn đến làm tăng thêm mức

Thị Phương Thảo A4K40B - Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 35

chênh lệch giá'" Sau khi điều chỉnh cho phù hợp, biên độ phá giá được tính

theo Ì trong 3 cách giống như quy định của WTO

3.3 Những quy định về biện phấp chống bán phá giá

Sau khi mức phá giá đã được tính toán thì bước tiếp theo là xác định

liệu các mặt hàng BPG đó có làm tổn hại đến ngành công nghiệp nội địa hay

không Mức độ tổn hại được đo bằng các chỉ số như lợi nhuận, công suất hoạt

động và thị phờn Nếu đủ các điều kiện cờn thiết thì ÉC sẽ áp dụng thuế CBPG

hoặc chấp nhận đề nghị từ phía người xuất khẩu là họ sẽ giảm lượng bán hoặc

nâng GXK lên (cam kết về giá)

Cơ quan có thẩm quyền đánh giá xem xét để ra quyết định áp dụng biện

pháp tạm thời là Uy ban Châu Âu Tuy nhiên, Hội đồng Châu Âu có thể ra

quyết định khác có giá trị thay thế bằng cách bỏ phiếu đa sô Biện pháp tạm

thời mà EU áp dụng là hình thức thứ 2 trong 3 hình thức đưa ra của WTO

Theo đó, các chủ hàng phải nộp một khoản tiền bảo đảm (bảo đảm thanh toán

thuế CBPG) khi NK hàng hóa liên quan vào lãnh thổ Liên minh kể từ thời

điểm ban hành quyết định áp dụng biện pháp tạm thời EU cũng khuyến khích

mức tiền bảo đảm này nhỏ hơn biên độ phá giá nếu mức này đủ để loại bỏ

thiệt hại đối với ngành sx của Liên minh Thời hạn áp dụng biện pháp này là

6 hoặc 9 tháng, tuy vào việc các nhà sx, XK chiếm tỷ trọng lớn có yêu cờu

hay không, về điều kiện và thủ tục áp dụng thì nhìn chung EU tuân thủ theo

quy định của WTO, tuy nhiên về thời hạn bắt đáu áp dụng, ngoài quy định là

ít nhất sau 60 ngày thì EU còn yêu cấu không được muộn hơn 9 tháng kể từ

ngày cuộc điều tra bắt đẩu

3.3.2 Cam kết về giá

Cam kết về giá trong điều tra chống bán phá giá của Liên minh châu

Âu được hiểu là thỏa thuận tự nguyện giữa Liên minh châu Âu (thông qua Uy

ban châu Âu) và một nhà sản xuất, xuất khẩu bất kỳ, theo đó nhà xuất khẩu

9 Thị trường Châu Âu và khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Cháu Ầu giai đoạn 2001-2010, PGS.TS Vũ Chí Lộc-GSIS Nguyền Thị Ma, NXB Thống kẽ-2003, trang 63

Trang 36

cam kết sửa đổi giá của mình hoặc dừng việc xuất khẩu với giá bị coi là phá giá sang Liên minh

Quy định này khác với quy định của Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ, thỏa thuận đình chỉ trong vụ điều tra CBPG phữi do các nhà sữn xuất, xuất khẩu chiếm phần lớn lượng hàng hóa bị điều tra đưa ra Những điều kiện để có thể đưa ra cam kết về giá thì tương tự như quy định của WTO

3.3.3 Thuế chống bán phá giá

Khi đã hội tụ đủ các điều kiện để áp đặt thuế CBPG chính thức, Uy ban châu Âu phữi lập một bữn đề nghị áp đặt thuế CBPG và gửi cho Uy ban Tư vân

để cơ quan này cho ý kiến trước khi trình lên Hội đồng châu Âu Quyết định

áp đặt thuế CBPG do Hội đồng châu Âu ban hành thông qua bỏ phiếu đa số Thuế CBPG chỉ được ấp dụng khi thỏa mãn 2 điều kiện:

- Đã có kết luận chính thức của Uy ban châu Âu khẳng định có việc BPG gây ra thiệt hại đáng kể đối với ngành sữn xuất nội địa của Liên minh; và

- Việc áp đặt thuế CBPG phù hợp với lợi ích của Cộng đồng

Theo khuyến nghị của WTO, các bên không nên áp dụng đặt mức thuế CBPG ở mức tối đa nếu nếu như điều này là không cần thiết để ngăn chặn thiệt hại xữy ra É C thường tính toán mức độ tổn thất và áp đặt mức thuế đúng bằng mức đó Khi áp dụng biện pháp này thì cấc nguyên tắc phữi tuân thủ đó là: không phân biệt đối xử đối với hàng hóa nhập khẩu từ tất cữ các nguồn khác nhau; thuế CBPG có thể có giá trị hồi tố và thuế này được thu riêng Kết luận: Quy định về CBPG của Hoa Kỳ và EU nhìn chung đều dựa trên tinh thần của ADA - WTO, song vẫn có những đặc điểm khác biệt nhất định Chính vì vậy khi xuất khẩu sang thị trường nào, doanh nghiệp cần trang

bị cho mình những kiến thức về quy định CBPG của nước, hay lãnh thổ đó Đối với các doanh nghiệp, kiến thức về những quy tắc phức tạp trong việc điều tra áp dụng các biện pháp CBPG là thực sự cần thiết cho năng lực của các nhà xuất khẩu và nhà sữn xuất liên quan có thể bị tác động bất lợi do các tập quán giá cữ không lành mạnh của các nhà sữn xuất trong những nước khác Điều quan trọng là các doanh nghiệp phữi quen thuộc với những quy định này để

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Trang 37

giúp cho các doanh nghiệp XK tiến hành những bước thận trọng để tránh những hành động CBPG tại thị trường nước ngoài khi có sức ép ngày càng tăng của các tập đoàn công nghiệp và các tập đoàn khác đối với hành động đó

IU Pháp luật về chông bán phá giá của Việt Nam

1 Vãn bản pháp luật quy định về chông bán phá giá của Việt Nam Hiện nay, các vụ kiện chống bán phá giá đang ngày càng phổ biến Điều này đất ra yêu cầu đối với mỗi quốc gia phải hoàn thiện pháp luật vê chống bấn phá giá để đảm bảo công bằng trong thương mại quốc tế Quốc hội Việt Nam đã thông qua "Pháp lệnh về việc chống bán phá giá hàng hoa nhập khẩu vào Việt Nam", ban hành ngày 29 tháng 4 và bắt đầu có hiệu lực thi hành từ 1/10/2004 Pháp lệnh gồm 6 chương, 29 điều quy định về các biện pháp chống bán phá giá, thủ tục, nội dung điều tra để áp dụng các biện pháp CBPG đối với hàng hóa bị BPG nhập khẩu vào Việt Nam Bên cạnh đó, Luật cạnh tranh mới ban hành cũng có nhiều điều khoản liên quan đến chống bán phá giá

2 Cách xác định việc bán phá giá

Theo pháp lệnh về việc chống bán phá giá hàng hoa nhập khẩu vào Việt Nam thì hàng hóa có xuất xứ từ nước hoấc vùng lãnh thổ bị coi là bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam nếu hàng hoa đó được bán với giá thấp hơn giá

thông thuồng (Điều 3 khoản ỉ- Pháp lệnh về chống bán phá giá hàng hoa

nhập khẩu vào Việt Nam-2004)

Giá thông thường của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là giá có thể

so sánh được của hàng hoa tương tự đang được bán trên thị trường nội địa của nước hoấc vùng lãnh thổ XK theo các điều kiện thương mại thông thường Trong trường hợp không có hàng hoa tương tự được bán trên thị trường nội địa của nước hoấc vùng lãnh thổ XK hoấc có hàng hoa tương tự được bán trên thị trường nội địa của nước hoấc vùng lãnh thổ xuất khẩu nhưng với khối lượng,

số lượng hoấc trị giá hàng hóa không đáng kể thì giá thông thường của hàng hoa nhập khẩu vào Việt Nam được xác định theo một trong hai cách sau đây:

Trang 38

a) Giá có thể so sánh được của hàng hoa tương tự của nước hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu đang được bán trên thị trường một nước thứ ba trong các điều kiện thương mại thông thường;

b) Giá thành hợp lý của hàng hoa cộng thêm các chi phí hợp lý khác và lợi nhuận ụ mức hợp lý, xét theo từng công đoạn từ sản xuất đến lưu thông trên thị trường của nước hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hoặc nước thứ ba

Nhận xét: Nhìn chung, 3 cách xác định GTT của Việt Nam cũng dựa trên 3 cách tính GTT của WTO Song, Pháp lệnh này không nêu rõ điều kiện

để áp dụng cách Ì như trong quy định của WTO Ví dụ như Việt Nam quy định trường hợp số lượng SPTT được bán với số lượng không đáng kể ụ thị trường nội địa nước XK thì áp dụng cách 2 hoặc 3 để tính GTT nhưng lại không nêu rõ số lượng bao nhiêu thì được coi là "không đáng kể" Còn WTO nêu rõ mức đó là không thấp hơn 5 % số lượng sản phẩm bị điều tra xuất sang nước NK Trong trường hợp thấp hơn 5 % nhưng có bằng chứng cho thấy lượng sản phẩm bán trên thị trường nội địa đủ để so sánh với GXK một cách hợp lý thì cơ quan điều tra vẫn có thể sử dụng giá bán của SPTT để xác định GTT Ngoài ra Pháp lệnh này cũng chưa đề cập đến cách tính GXK như thế nào, vì vậy phương pháp so sánh GXK và GTT để xác định biên độ phá giá cũng không được quy định

3 Quy định về biện pháp chống bán phá giá

Biện pháp chống bán phá giá chỉ được áp dụng đối với hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam khi có hai điều kiện:

> Hàng hoa bị bán phá giá vào Việt Nam và biên độ bán phá giá phải được xác định cụ thể;

> Việc bán phá giá hàng hoa là nguyên nhân gây ra hoặc đe dọa gây ra

thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước (Điều 6- Pháp lệnh về

chống bán phá giá hàng hoa nhập khẩu vào Việt Nam - 2004)

Khi đáp ứng đủ 2 điều kiện trên thì các biện pháp chống bán phá giá có thể áp dụng theo quy định của Việt Nam là: áp dụng thuế chống bán phá giá; Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá nhân sản xuất,

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Trang 39

xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá của V i ệ t Nam hoặc với các nhà sản xuất trong nước nếu được cơ quan nhà nưốc có

thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá của V i ệ t N a m đồng ý (Điều

4 - Pháp lệnh về chống bán phá giá hàng hoa nhập khẩu vào Việt Nam 2004)

-Trong trường hợp cần thiết, nhằm ngăn chặn những hựu quả xấu có thể xảy ra, cơ quan nhà nước có thẩm quyển có thể ra quyết định áp dụng thuế CBPG tạm thời trước k h i có kết luựn điều tra cuối cùng Các biện pháp này cũng dựa trên quy định của WTO Cụ thể như về biện pháp tạm thời, thời hạn bắt đầu được áp dụng biện pháp này là sau 60 ngày kể từ ngày bắt đầu cuộc điều tra và khoảng thời gian áp dụng là không quá 4 tháng (hay 120 ngày) kể

từ k h i ban hành Cam kết về giá sau k h i có kết luựn sơ bộ cũng được quy định tương tự như WTO Còn về thuế CBPG, V i ệ t N a m quy định về thời hạn áp dụng là không quá 5 n ă m và không vượt quá biên độ phá giá Trường hợp kết luựn cuối cùng xác định có thiệt hại đáng kể hoặc có đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sx trong nước và thuế CBPG tạm thời đã được áp dụng trước k h i có kết luựn cuối cùng thì thuế CBPG được áp dụng có hiệu lực trở về trước trong thòi hạn 90 ngày trước k h i áp dụng biện pháp tạm thời N ế u mức

t h u ế chính thức cao hơn mức thuế CBPG tạm thòi thì không truy thu thuế còn trong trường hợp ngược lại thì khoản chênh lệch về thuế đó sẽ được hoàn l ạ i

N h ư vựy, những quy định về áp dụng thuế CBPG cũng như là biện pháp thuế tạm thời hay biện pháp cam kết theo quy định của V i ệ t N a m giống với quy định chung của WTO V i ệ t N a m cũng như là các nước khác quy định về xác định hàng hoa bị BPG là khác nhau, song nhìn chung các nước đều dựa trên tinh thần của A D A và "không tự trói mình" "Vì vựy, luựt pháp của các nước không quy định chi tiết, cụ thể việc xác định k h ố i lượng hàng hoa tương tự được tiêu thụ trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu, phương pháp xác định giá thành, giá trị của hàng hóa để dễ dàng hơn, l i n h hoạt hơn k h i vựn dụng, xử lý vụ việc H ơ n nữa, trong nhiều trường hợp, phải x e m xét, cân nhắc

Trang 40

kỹ, có xem xét tới tương quan và l ợ i ích tổng thể trong quan hệ thương m ạ i với các nước trước k h i xác định hàng hóa đó có bị bán phá giá hay không.""1

Trong chương ì, chúng ta đã tìm hiểu những nét khái quát nhất về bán

phá giá, mục đích và tác động của việc BPG cũng như là quy định của WTO, Hoa Kỳ, E U và V i ệ t Nam về cách xác định có BPG hay không, biên độ bao nhiêu và các biện pháp để chống lại hành v i đó ra sao V ậ y trong những năm gản đây, thực trạng BPG trong thương mại quốc tế đã và đang diễn ra như t h ế nào, các quốc gia đã áp dụng các biện pháp để chống lại việc bán phá giá hay không và có những bất cập gì trong giải quyết tranh chấp bán phá giá giữa các quốc gia, trong chương l i chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu vấn đề này

"' Nội dung cơ bàn cùa Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoa nhập khẩu vào Việt Nam Vu cổng lác láp pháp, Nhà xuất bản tư pháp - Hà Nội - 2004

Nguyễn Thị Phương Thào A4K40B - Khoa Quàn trị kinh doanh

Ngày đăng: 27/03/2014, 07:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Danh sách các quốc gia bị kiện bán phá giá trong 10 năm - Một số vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những bất cập khi bị đơn từ những nước có nền kinh tế phi thị trường
Bảng 1 Danh sách các quốc gia bị kiện bán phá giá trong 10 năm (Trang 41)
Bảng 2: Danh sách cấc quốc gia áp dụng biện pháp chống bán phá giá - Một số vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những bất cập khi bị đơn từ những nước có nền kinh tế phi thị trường
Bảng 2 Danh sách cấc quốc gia áp dụng biện pháp chống bán phá giá (Trang 45)
Bảng 3: Cơ cấu những sản phẩm bị kiện bán phá giá - Một số vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những bất cập khi bị đơn từ những nước có nền kinh tế phi thị trường
Bảng 3 Cơ cấu những sản phẩm bị kiện bán phá giá (Trang 47)
Bảng 5: Tóm tát thời gian của  tiến trình  vụ kiện - Một số vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những bất cập khi bị đơn từ những nước có nền kinh tế phi thị trường
Bảng 5 Tóm tát thời gian của tiến trình vụ kiện (Trang 62)
Bảng 7: Lịch trình vụ kiện tõm - Một số vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những bất cập khi bị đơn từ những nước có nền kinh tế phi thị trường
Bảng 7 Lịch trình vụ kiện tõm (Trang 67)
Bảng 9: Các vụ kiện Việt Nam bán phá giá - Một số vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những bất cập khi bị đơn từ những nước có nền kinh tế phi thị trường
Bảng 9 Các vụ kiện Việt Nam bán phá giá (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w