Báo cáo khoa học: "một số vấn đề về phản ánh tiền trả lãi vốn vay trong công thức tính các chỉ tiêu động của dự án đầu tư" doc

5 665 0
Báo cáo khoa học: "một số vấn đề về phản ánh tiền trả lãi vốn vay trong công thức tính các chỉ tiêu động của dự án đầu tư" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

một số vấn đề về phản ánh tiền trả lãi vốn vay trong công thức tính các chỉ tiêu động của dự án đầu t TS. bùi ngọc toàn ThS. Nguyễn Hữu Vơng Bộ môn Kinh tế xây dựng Khoa Vận tải - Kinh tế - Trờng ĐHGTVT Tóm tắt: Trong phân tích v đánh giá dự án đầu t sử dụng vốn vay, tiền trả lãi vay hng năm l một khoản tiền m chủ dự án thực tế phải chi trả. Nhng khi tính các chỉ tiêu động của dự án ta không đợc tính khoản ny vo chi phí [ 6; 1, tr. 304-310; 2, tr. 201-203; 7, tr. 100; 8, tr.165 ] . Bi báo đề xuất phơng pháp vận dụng các công thức tính các chỉ tiêu động của dự án có thể hiện tiền trả lãi vốn vay. Summary: In analysing and appraising investment projects, interest payments are the money that the project owner has to pay in fact. But, in determining changing indexes of investment projects, we can not consider the interest payments as costs [ 6; 1, tr. 304-310; 2, tr. 201-203; 7, tr. 100; 8, tr.165 ] . The article will put forward the case to handle formulas to determine changing indexes of investment projects executing the interest payments. i. Nội dung Trong phân tích dự án đầu t có sử dụng vốn vay, tiền trả lãi là một khoản chi phí đợc khấu trừ khi tính thuế thu nhập. Đồng thời khoản tiền này lại không đợc tính vào dòng chi khi tính các chỉ tiêu của dự án nh NPW; B/C; IRR Khoản tiền lãi này cần phải đợc thể hiện nh sau: Bảng 1 Năm thứ Doanh thu không kể thuế VAT B Chi phí vận hành (không kể khấu hao) CK Khấu hao KH Thu nhập trớc thuế và lãi vay EBIT Nợ năm trớc chuyển sang Tiền lãi phải trả I Thuế thu nhập TN Lãi sau thuế (cha trừ tiền trả lãi vay) L Thu nhập hoàn vốn N Tiền trả vốn gốc TVG Nợ chuyển năm sau 1 2 3 4= 1-2-3 5 6=5x lãi suất 7=(4-6)x thuế suất 8= 4-7 9= 8+3 10=9-6 11= 5-10 1 2 Ghi chú: trong bảng này cha tính đến thuế tiêu thụ đặc biệt, khấu hao sửa chữa lớn, các loại tiền phạt (nếu có) Ta có công thức: =+= == n 1t m 1t t t TVG KH SVV (1) Trong đó: n là thời hạn khấu hao; m là thời hạn trả nợ của dự án; SV là giá trị còn lại. Vốn đầu t ban đầu V hoàn toàn là vốn vay. Nh vậy, tổng khả năng trả nợ lớn nhất trong năm của dự án chính là thu nhập hoàn vốn N và bằng khấu hao KH cộng lãi sau thuế (cha trừ tiền trả lãi vay) L: N = B CK TN = KH + L (2) Lợng tiền này nếu đem thanh toán tiền lãi phải trả trong năm I thì phần còn lại TVG có thể dùng để trả vốn gốc. Do đó, nếu tất cả thu nhập hoàn vốn đem trả nợ hết thì ta có công thức: KH t + L t = I t + TVG t với t = 1, 2, 3, , m-1 (3) Các khoản tiền V ở thời điểm 0, TVG và I ở các thời điểm tiếp theo nếu nhìn nhận ở các góc độ khác nhau sẽ có ý nghĩa khác nhau: - Tại thời điểm 0, khoản tiền V nhìn từ góc độ chủ dự án là thu trong hoạt động vay vốn và chi trong hoạt động đầu t vào dự án, nhìn từ góc độ chủ nợ thì đây là một khoản chi. - Các khoản tiền TVG, I ở các thời điểm tiếp theo, nhìn từ góc độ chủ dự án là các khoản chi, nhìn từ góc độ chủ nợ lại là các khoản thu. Cần phân biệt các dòng tiền trên nh sau: Bảng 2 Các năm t =0 t =1 t =2 . . . t=m t=m+1 . . . t=n Nhìn từ góc độ của chủ dự án Chi V KH 1 KH 2 . . . KH m KH m+1 . . . KH n +SV Dòng tiền thu chi cho hoạt động của dự án Thu L 1 L 2 . . . L m L m+1 . . . L n Thu V TVG 1 TVG 2 . . . TVG m Dòng tiền thu chi cho quá trình vay vốn Chi I 1 I 2 . . . I m Nhìn từ góc độ của chủ nợ Chi V TVG 1 TVG 2 . . . TVG m Thu I 1 I 2 . . . I m Nhìn vào bảng trên và đẳng thức (1) có thể thấy L là khoản lãi của chủ dự án còn I là tiền lãi của chủ nợ (nhà đầu t tài chính). Ta có thêm công thức: () () () () + += + += == m 1t t t t t n 1t tt i1 1 I TVG IRR1 1 LKH V (4) trong đó i là chi phí sử dụng vốn. Trên đây là cách tính và phân biệt các dòng tiền của dự án đầu t sử dụng vốn vay, còn cách tính các chỉ tiêu động trong trờng hợp này? Công thức tính NPW có thể viết dới dạng: () () r1 SV r1 1 N VNPW nt n 1t t + + + += = (5) hoặc xuất phát từ công thức (2): NPW = - V + nt n 1t ttt )r1( SV )r1( 1 )TNCKB( + + + = (6) () () () r1 SV r1 1 LKHV n n 1t t tt + + + ++ = = (7) trong đó r là suất chiết khấu. Công thức tính tỷ số thu chi B/C có dạng: () () () () + ++ + + + = = = n 1t t tt nt n 1t t r1 1 TNCK V r1 SV r1 1 B C B (8) Trong các công thức trên không có thành phần tiền trả lãi vốn vay vì vốn đầu t ban đầu V đợc thể hiện ở thời điểm t = 0. Tuy nhiên, xuất phát từ công thức (4): () () + += = m 1t t t t i1 1 I TVG V ta cũng có thể không phản ánh vốn đầu t ban đầu V ở thời điểm t = 0 nh thói quen mà thay vào đó là các khoản tiền trả vốn gốc TVG và lãi I ở các thời điểm chủ dự án chi trả cho chủ nợ. Lúc này công thức (7) có thể viết lại thành: () () () () () r1 SV r1 1 TNCKB i1 1 I TVG NPW n n 1t t ttt t m 1t t t + + + + + += == (9) Trong công thức trên rõ ràng ta đã tách bạch hoạt động sản xuất kinh doanh (thành phần trong ngoặc vuông) và các hoạt động khác (hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng) của dự án. Nhận thấy rằng các khoản TVG và I bằng 0 trong thời đoạn từ m đến n, vì vậy nếu lấy suất chiết khấu bằng chi phí sử dụng vốn, hay cho r = i thì công thức (9) có thể viết lại thành: () () () i1 SV i1 1 I TVG TNCKB NPW n n 1t t t t ttt + + + = = (10) Hoặc: () () () i1 SV i1 1 I TVG LKH NPW n n 1t t t t tt + + + += = (10*) Công thức (9) và (10) là cách tính NPW cho trờng hợp vốn vay ban đầu đợc trả dần qua các năm. Trong trờng hợp vốn gốc đợc trả một lần tại thời điểm m nào đó hay TVG t = 0 với t = 1, 2, , m-1, và TVG m = V thì công thức (9) có thể viết thành: () () () () () r1 SV r1 1 TNCKB i1 V i1 1 I NPW n n 1t t ttt m m 1t t t + + + + + + = == (11) Công thức (10) trở thành: () () () () i1 SV i1 1 ITNCKB i1 V NPW n n 1t t tttt m + + + + + = = (12) Hay: () () () () i1i1 IN i1 n n 1t t tt m SV1V NPW + ++ + += = (13) ii. Kết luận So sánh công thức (13) có thể hiện tiền trả lãi vay hàng năm và công thức (5) không thể tiền trả lãi vay hàng năm ta thấy nếu muốn thể hiện tiền trả lãi vay trong công thức tính các chỉ tiêu động của dự án đầu t có sử dụng vốn vay thì tiền trả vốn gốc V không đợc thể hiện ở thời điểm t = 0 nh thói quen mà cần phải đợc thể hiện ở thời điểm chủ dự án thực trả vốn gốc cho chủ nợ: - Trờng hợp vốn gốc đợc trả một lần tại một thời điểm m nào đó ta có thể vận dụng công thức (13); - Trờng hợp vốn gốc đợc trả dần trong m năm thì cần vận dụng công thức (9), (10) hoặc công thức (10*). Tài liệu tham khảo [1]. GS. TSKH Nguyễn Văn Chọn. Kinh tế đầu t xây dựng. NXB Xây dựng, năm 2003. [2]. Harold Bierman v Seymour Smidt. Quyết định dự toán vốn đầu t. NXB Thống kê, năm 2001. [3]. GS. Phạm Phụ. Kinh tế - Kỹ thuật. Phân tích và lựa chọn dự án đầu t. Trờng Đại học Bách khoa Tp. HCM, 8/1993. [4]. GS. VS. TSKH Volkov. B. A. Ekonomichexkaia effektivnoxt invextixyi na gielejnom tranxporte v uxloviax rnka. NXB Mat-xcơ-va Tranxport 1996. [5]. GS. TSKH Nguyễn Văn Chọn. Phơng pháp lập dự án đầu t trong ngành xây dựng. NXB Xây dựng, năm 1998. [6]. TS. Bùi Ngọc Ton. Tạp chí khoa học GTVT. Số 1 - tháng 11/2002. [7]. TS. Lu Thị Hơng. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. NXB giáo dục, năm 1998. [8]. Nguyễn Hải Sản. Quản trị tài chính doanh nghiệp. NXB Thống kê, năm 2001Ă . một số vấn đề về phản ánh tiền trả lãi vốn vay trong công thức tính các chỉ tiêu động của dự án đầu t TS. bùi ngọc toàn ThS. Nguyễn Hữu Vơng Bộ môn Kinh tế xây dựng Khoa Vận tải. sánh công thức (13) có thể hiện tiền trả lãi vay hàng năm và công thức (5) không thể tiền trả lãi vay hàng năm ta thấy nếu muốn thể hiện tiền trả lãi vay trong công thức tính các chỉ tiêu động. Trong phân tích v ánh giá dự án đầu t sử dụng vốn vay, tiền trả lãi vay hng năm l một khoản tiền m chủ dự án thực tế phải chi trả. Nhng khi tính các chỉ tiêu động của dự án ta không đợc tính

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan