Dấu của cơng và nhiệt trong bà

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 100 - 103)

nhiệt trong bài tốn?

Gọi nhiêt độ cuối cùng của nước trong cốc khi cĩ sự cân bằng nhiệt là t

Nhiệt lượng do chiếc thìa đồng toả ra là: Qtoả=mCucCu(t-100)

Nhiệt lượng do cốc nhơm và nước ở nhiệt độ 250C hấp thu để tăng đến nhiệt độ t là:

Qthu=mAlcAl(t - 25)+mnướccnước(t - 25) Khi cĩ sự cân bằng nhiệt Q1+Q2=0

mCucCu(100-t)= mAlcAl(t-25)+mnướccnước(t - 25) ⇒ t = 21,570C

BT6/180:

- Người ta thực hiện cơng: A>0 (A=100J) - Khí truyền nhiệt ra mơi trường xung quanh(Q<0): Q= -20J

Theo nguyên lý I nhiệt động lực học: ∆U=Q+A= -20+100=80J

BT7/180:

- Khí thực hiện cơng: A<0 (A= - 70J)

- Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng :Q>0 (Q=100J)

Theo nguyên lí I nhiệt động lực học: ∆U= Q+ A= 100- 70=30J

BT luyện tập: Người ta thực hiện một cơng 250J

để nén khí đựng trong xilanh. Nội năng của khí tăng 120J. Tính nhiệt lượng khí truyền cho mơi trường xung quanh?

Giải:

Do khí nhận cơng A>0 và toả nhiệt Q<0 nên: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học:

∆U=Q + A

⇒ Q=∆U - A=120 - 250= -130J

Hoạt động 3 (…… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

CHƯƠNG VIICHẤT RẮN, CHẤT LỎNG CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT.

BAØI 34 : CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH ( 1 Tiết ) I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình dựa trên cấu trúc vi mơ và những tính chất vĩ mơ của chúng.

- Phân biệt được chất rắn đơn thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng.

- Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể và cách sắp xếp các tinh thể.

- Nêu được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình trong sản xuất và đời sống.

Kỹ năng:

So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:

- Tranh ảnh hoặc mơ hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì … - Bảng phân loại các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng.

Học sinh:

Ơn lại các kiến thức về cấu tạo chất.

Gợi ý sử dụng CNTT:

- Sử dụng hình ảnh các vật rắn cĩ cấu trúc tinh thể và vật rắn vơ định hình. - Sử dụng phần mềm hỗ trợ việc lập bảng phân loại chất rắn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động 1 (……phút): Tìm hiểu về các khái niệm về chất rắn kết tinh. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giới thiệu về cấu trúc tinh thể của một số loại chất rắn. - Nêu và phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể và quá trình hình thành tinh thể.

- Nêu khái niệm chất rắn kết tinh. - Quan sát và nhận xét về cấu trúc của các chất rắn. - Trả lời C1. I. Chất rắn kết tinh: 1. Cấu trúc tinh thể:

- Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học khơng gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đĩ mỗi hạt luơn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nĩ.

Ví dụ: Tinh thể muối ăn gồm các ion

Cl- và Na+, mỗi ion dao động nhiệt quanh một vị trí cân bằng trùng với mỗi đỉnh của khối lập phương. Chất rắn cĩ cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn

kết tinh ( hay chất rắn tinh thể).

- Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể cĩ kích thước càng lớn.

Hoạt động 2 (……phút): Tìm hiểu các đặc tính và ứng dụng của chất rắn kết tinh. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Nhận xét trình bày của học sinh.

- Gợi ý: Giải thích rõ về tính dị hướng và đẳng hướng.

- Gợi ý:Dựa vào các đặc tính.

- Đọc mục I.2 SGK, rút ra các đặc tính cơ bản của chất rắn kết tinh.

- Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và đa tinh thể. - Trả lời C2. - Lấy ví dụ về các ứng dụng của chất rắn kết tinh. 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:

a. Các chất rắn kết tinh được cấu tạo bởi cùng một loại hạt cĩ cấu trúc tinh thể khác nhau thì tính chất vật lý của chúng cũgn khác nhau.

VD: Kim cương và than chì

b. Mỗi chất rắn kết tinh(ứng với một cấu trúc tinh thể) cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định khơng đổi ở mỗi áp suất cho trước.

VD: ở áp suất chuẩn 1atm nước đá

nĩng chảy ở 00C, thiếc 2320C… c. Các chất rắn kết tinh cĩ thể là chất đơn tinh thể hoặc đa tinh thể.

- Chất đơn tinh thể(muối, thạch anh, kim cương): được cấu tạo từ một tinh thể, cĩ tính dị hướng.

- Chất đa tinh thể(hầu hết các kim loại: sắt, đồng…, hợp kim): được cấu tạo vơ số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau, cĩ tính đẳng hướng.

3. Ứng dụng của các chất rắn kếttinh: Sgk tinh: Sgk

Hoạt động 3 (……phút): Tìm hiểu các đặc điểm của chất rắn vơ định hình. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giới thiệu một số chất rắn vơ định hình. - Nhận xét trình bày của học sinh. - Trả lời C3. - Lấy ví dụ về ứng dụng của chất rắn vơ định hình. II. Chất rắn vơ định hình:

- Chất rắn vơ định hình (thuỷ tinh, nhựa đường, các chất dẻo…): khơng cĩ cấu trúc tinh thể và do đĩ khơng cĩ dạng hình học xác định.

- Cĩ tính đẳng hướng và khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy hoặc động đặc xác định.

- Ứng dụng của chất rắn vơ định

hình: Sgk

Hoạt động 4 (…… phút): Vận dụng.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hướng dẫn học sinh phân loại chi tiết. Lập bảng phân loại và so sánh các đặc điểm và tính chất của các loại chất rắn.

Hoạt động 5 (…… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

BAØI 35 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN. ( 1 Tiết ) I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được hai loại biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng khơng đàn hồi (hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo tồn (giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng.

- Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều) tác dụng của ngoại lực gây nên biến dạng.

- Phát biểu được định luật Húc.

- Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an tồn của vật rắn.

Kỹ năng:

- Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập đã cho trong bài.

- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng: giới hạn bề và hệ số an tồn của vật rắn.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:

Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn.

Học sinh:

- Một lá thép mỏng, một thanh tre hoặc nứa, một dây cao su, một sợi dây chì …

- Một ống kim loại (nhơm, sắt, đồng…), một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống nhựa.

Gợi ý sử dụng CNTT:

Mơ phỏng các kiểu biến dạng cơ của vật rắn, biểu diễn các lực tác dụng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động 1 (……phút): Tìm hiểu biến dạng đàn hồi của vật rắn. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Tiến hành (hoặc mơ phỏng) thí nghiệm 35.1.

- Nêu và phân tích biểu thức độ biến dạng tỉ đối

- Nêu khái niệm biến dạng cơ của vật rắn.

- Nhắc lại các khái niệm. - Nêu và phân tích về một số kiểu biến dạng cơ của vật rắn. Nêu khái niệm biến dạng dẻo (biến dạng khơng đàn hồi).

- Nhận xét về sự thay đổi kích thước của vật rắn trong thí nghiệm.

- Trả lời C1.

- Tiến hành thí nghiệm với lị xo.

- Nhớ lại các khái niệm: biến dạng đàn hồi và tính đàn hồi của vật.

- Trả lời C2.

- Ghi nhận về giới hạn đàn hồi của lị xo.

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w