I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt; Nĩi rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.
- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng dính ướt; mơ tả được sự tạo thành khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nĩ trong trường hợp dính ướt và khơng dính ướt.
- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.
Kỹ năng:
- Vận dụng được cơng thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập.
- Vận dụng được cơng thức tính độ chênh của mức chất lỏng bên trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống để giải các bài tập đã cho trong bài.
II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:
Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tượng bề mặt của chất lỏng hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng dính ướt, hiện tượng mao dẫn.
Học sinh:
- Ơn lại các nội dung về lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất. - Máy tính bỏ túi.
Gợi ý sử dụng CNTT:
Sử dụng hình ảnh video về các hiện tượng bề mặt chất lỏng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC(Tiết 1) (Tiết 1)
Hoạt động 1 (……phút): Thí nghiệm nhận biết hiện tượng căng bề mặt chất lỏng. Trợ giúp của giáo viên
(Tích lũy và soạn bổ sung)
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Tiến hành thí nghiệm hình 37.2.
- Cho HS thảo luận.
- Thảo luận để giải thích hiện tượng.
- Trả lời C1.
I. Hiện tượng căng bề mặt của chấtlỏng: lỏng:
1. Thí nghiệm: Sgk
Hoạt động 2 (……phút): Tìm hiểu về lực căng bề mặt. Trợ giúp của giáo viên
(Tích lũy và soạn bổ sung) Hoạt động của học sinh Nội dung
- Nêu và phân tích về lực căng bề mặt chất lỏng (phương, chiều và cơng thức độ lớn).
- Gợi ý: Lực căng cĩ xu hướng giữ chiếc vịng tiếp xúc với bề mặt nước. - Nhận xét ví dụ của học sinh. - Ghi nhận về lực căng bề mặt. - Quan sát hình 37.3 và trình bày phương án dụng lực kế xác định độ lớn lực căng tác dụng lên chiếc vịng. - Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện tượng căng bề mặt chất lỏng.
2. Lực căng bề mặt:
a. Kết quả thí nghiệm với các chất lỏng khác nhau, chứng tỏ:
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luơn cĩ phương vuơng gĩc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng, cĩ chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và cĩ độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đĩ:
l f =σ.
σ : hệ số căng mặt ngồi. Đơn vị: N/m. Phụ thuộc vào bàn chất và nhiệt độ của chất lỏng: σ giảm khi nhiệt độ tăng.
- Nhận xét câu trả lời. - Cho HS đọc SGK. - Nhận xét trình bày của HS. - Trả lời C2 - Đọc SGK lấy các ví dụ ứng dụng thực tế của lực căng mặt ngồi. b. Xác định hệ số căng mặt ngồi bằng thí nghiệm: Sgk 3. Ứng dụng: Sgk
Hoạt động 3 (……phút): Tìm hiểu hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt. Trợ giúp của giáo viên
(Tích lũy và soạn bổ sung)
Hoạt động của học sinh Nội dung
- Tiến hành thí nghiệm hình 37.4, yêu cầu HS quan sát. - Lưu ý hai trường hợp tương ứng với hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.
- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- Phân tích khái niệm mặt khum lõm và mặt khum lồi. - Cho HS đọc SGK. - Nhận xét trình bày của HS - Nhận xét hình dạng giọt nước trong các thí nghiệm. - Trả lời C3 và rút ra khái niệm về hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt. - Dự đốn về dạng bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa. - Mơ tả dạng bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa. - Đọc SGK lấy các ví dụ ứng dụng thực tế của hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.