- Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. - Viết được cơng thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lị xo.
Kỹ năng:
- Thiết lập được cơng thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
- Vận dụng định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài tốn đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:
Một số thiết bị trực quan (con lắc đơn, con lắc lị xo, sơ đồ nhà máy thủy điện).
Học sinh:
Ơn lại các bài: Động năng, thế năng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động 1 (……phút): Dẫn vấn đề vào bài.Tìm hiểu cơ năng của vật chuyển động trong
trọng trường.
Trợ giúp của giáo viên
(Tích lũy và soạn bổ sung)
Hoạt động của học sinh
Nội dung
PH1:Tung hịn đá lên cao
theo phương thẳng đứng.Hỏi hịn đá chuyển động như thế nào?Động năng,thế năng hịn đá thay đổi ra sao?
=>Dẫn vấn đề.
- Nêu và phân tích định nghĩa cơ năng trọng trường.
- Thảo luận nhĩm=>cử đại diện nhĩm trả lời.
- Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS.
- Viết biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
I. Cơ năng của vật chuyển động trongtrọng trường: trọng trường:
1. Định nghĩa:
- Tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. mgz mv W W W = d + t = 2 + 2 1
Hoạt động 2 (……phút): Tìm hiểu sự bảo tồn cơ năng của vật chuyển động trong trọng
trường.
Trợ giúp của giáo viên
(Tích lũy và soạn bổ sung)
Hoạt động của học
sinh Nội dung
- Trình bày bài tốn xét một vật chuyển động từ vị trí M đến vị trí N bất kỳ trong trọng trường.
PH2: Lực nào thực hiện
cơng,cơng này liên hệ như thế nào với độ biến thiên
- Đọc SGK 2. Sự bảo tồn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:
- Đọc SGK 2. Sự bảo tồn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: vị trí N. Trong quá trình chuyển động: