Động lượng:

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 64 - 65)

1. Xung lượng của lực: a. Ví dụ: Sgk

Lực cĩ độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn cĩ thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.

b. Một lực F khơng đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆tthì tích F. : xung của lực ∆t F trong

khoảng thời gian ∆tấy. Đơn vị: N.s

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm động lượng Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung) Hoạt động của học sinh Nội dung

- Nêu bài tốn xác định tác dụng của xung lượng của lực.

- Gợi ý: Xác định biểu thức tính gia tốc của vật và áp dụng định luật II Newton cho vật.

- Đọc Sgk

- Xây dựng phương trình 23.1 theo hướng dẫn của giáo viên.

- Nhận xét về ý nghĩa hai vế của phương trình 23.1.

2. Động lượng:

a. Tác dụng của xung lượng của lực cĩ thể giải thích dựa vào định luật II Newton: Ta cĩ: t v v a ∆ − = 2 1

Theo Định luật II Newton:ma=Fmv2 −mv1 = F.∆t(23.1)

- Giới thiệu khái niệm động lượng

- Trả lời câu 1 và câu 2

b. Đại lượng p=m.vđược gọi là động lượng của vật.

- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là v là đại lượng được xác định bởi cơng thức: p=m.v

- Động lượng là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật.

Đơn vị: kgm/s.

Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng phương trình 23.3a Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Hướng dẫn: Viết lại biểu thức 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức động lượng Mở rộng: phương trình 23.3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Newton. - Xây dựng phương trình 23.3 a

- Phát biểu ý nghĩa của các đại lượng cĩ trong phương trình 23.3a. -Vận dụng làm bài tập ví dụ. c. Từ 23.1 ta cĩ thể viết: t F p p2 − 1 = .∆ (23.3a)Hay t F p= ∆ ∆ . (23.3b)

Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đĩ bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ.

⇒Cách diễn đạt khác của định luật II Newton.

Ý nghĩa: Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian cĩ thể gây ra biến thiên động lượng của vật.

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu: Học sinh chuẩn bì bài sau

Tiết 2

Hoạt động 1: định luật bảo tồn động lượng Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Nêu và phân tích khái niệm hệ cơ lập.

- Nêu và phân tích bài tốn xét hệ cơ lập gồm hai vật.

- Gợi ý: Sử dụng phương trình 23.3b

- Phát biểu định luật bào tồn động lượng.

- Nhận xét về lực tương tác giữa hai vật trong hệ.

- Tính độ biến thiên động lựơng của hệ hai vật. từ đĩ nhận xét về động lượng của hệ cơ lập gồm hai vật.

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 64 - 65)