Định luật Bơilơ – Mariơt:

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 84 - 85)

- Tiến hành thí nghiệm khảo sát.

- Gợi ý: Nếu tỉ số giữa hai đại lượng khơng đổi thì quan hệ là tỉ lệ thuận. Nếu tích số giữa hai đại lượng khơng đổi thì quan hệ là tỉ lệ nghịch.

khơng đổi.

- Thảo luận để xây dựng phương án thí nghiệm khảo sát quan hệ p-V khi nhiệt độ khơng đổi.

- Từ kết quả thí nghiệm rút ra quan hệ p-V

2. Thí nghiệm: Sgk

Hoạt động 3 (……phút): Phát biểu và vận dụng định luật Bơilơ-Mariốt: Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung) Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giới thiệu định luật Bơi-lơ- Ma-ri-ốt.

- Hướng dẫn: xác định áp suất và thể tích của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt.

- Phát biểu về quan hệ p-V trong quá trình đẳng nhiệt.

- Làm bài tập ví dụ.

3. Định luật Bơilơ – Mariơt:

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. pV hay V p~ 1 =hằngsố hay 2 2 1 1V p V p = Ví dụ: - Tĩm tắt trạng thái: Trạng thái 1 Trạng thái 2: p1=105Pa p2=1,25.105Pa V1=10l V2=?

Vì nhiệt độ được giữ khơng đổi nên áp dụng định luật Bơilơ – Mariơt:

p1V1 = p2V2 l p V p V 8 25 , 1 10 * 1 2 1 1 2 = = = ⇒

Hoạt động 4 (…… phút): Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung) Hoạt động của học sinh Nội dung

- Hướng dẫn dùng số liệu thí nghiệm vẽ trong hệ tọa độ (p, V).

- Nêu và phân tích khái niệm và dạng đường đẳng nhiệt. - Gợi ý: xét hai điểm thuộc hai đường đẳng nhiệt, biểu diễn các trạng thái cĩ cùng áp suất hay cùng thể tích.

- Vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích trong quá trình đẳng nhiệt.

- Nhận xét về dạng đường đồ thị thu được.

- So sánh nhiệt độ ứng với hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí vẽ trong cùng một hệ tọa độ (p, V).

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 84 - 85)