Các cách làm thay đổi nội năng:

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 94 - 96)

1. Thực hiện cơng:

-Trong quá trình thực hiện cơng cĩ sự chuyển hố từ một dạng năng lượng khác (ví dụ cơ năng) sang nội năng.

2. Truyền nhiệt:

a. Quá trình truyền nhiệt:

- Quá trình thay đổi nội năng khơng cĩ sự thực hiện cơng gọi là quá trình truỵền nhiệt (sự truyền nhiệt)

- Trong quá trình truyền nhiệt khơng cĩ sự chuyển hố năng lượng từ

trong quá trình thực hiện cơng và truyền nhiệt.

dạng này sang dạng khác, chỉ cĩ sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.

Hoạt động 3 (……phút): Tìm hiểu khái niệm và cơng thức tính nhiệt lượng. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Phát biểu định nghĩa và ký hiệu nhiệt lượng.

- Nhắc lại ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình 32.2.

- Đọc SGK.

- Nhớ lại cơng thức tính nhiệt lượng do một vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi.

b. Nhiệt lượng:

- Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng (gọi tắt là nhiệt)

∆U = Q

- ∆U: độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.

Q: nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay toả ra cho vật khác.

- Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi thay đổi nhiệt độ được tính bằng : Q=mc∆t

Q: nhiệt lượng thu vào hay toả ra (J) m: khối lượng (kg)

∆t: độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc K)

c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)

Hoạt động 4 (…… phút): Vận dụng, củng cố

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học

sinh ghép với hình ảnh tương ứng. - Trả lời C3.- Trả lời C4.

- Đọc phần “Em cĩ biết”

Hoạt động 5 (…… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

BAØI 33 : CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ( 2 Tiết ) I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Phát biểu và viết được cơng thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học (NĐLH); nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong cơng thức.

- Phát biểu được nguyên lí thứ hai của NĐLH.

Kỹ năng:

- Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình.

- Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự.

- Nêu được ví dụ về quá trình khơng thuận nghịch.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:

Tranh, mơ tả chất khí thực hiện cơng.

Học sinh:

Ơn lại bài “Sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài 27 Vật lí 8).

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 94 - 96)