Hiện tượng mao dẫn: 1 Thí nghiệm:

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 108 - 113)

a. Thí nghiệm: Sgk b. Kết luận:

- Nếu thành bình bị dính ướt thì phần bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình sẽ bị kéo dịch lên phía trên một chút và cĩ dạng mặt khum lõm

- Nếu thành bình khơng bị dính ướt thì bề mặt chất lỏng ở sát thành bình sẽ bị kéo dịch xuống phía dưới một chút và cĩ dạng mặt khum lồi.

2. Ứng dụng: Sgk

Hoạt động 4 (…… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

(Tiết 2)

Hoạt động 1 (……phút): Thí nghiệm nhận biết hiện tượng mao dẫn. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung) Hoạt động của học sinh Nội dung

- Hướng dẫn: xác định rõ ống nào cĩ thành bị dính ướt và khơng dính ướt. - Gợi ý: so sánh mực chất lỏng giữa các ống cĩ tính chất khác nhau và đường kính trong khác nhau trong thí nghiệm.

- Nêu và phân tích khái niệm hiện tượng mao dẫn và ống mao dẫn.

- Giới thiệu một số ứng dụng

- Tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng (bằng kính lúp) theo nhĩm. - Trả lời C5. - Nhận xét sơ bộ về các yếu tố ảnh hưởng đến mực chất lỏng trong ống mao dẫn. - Nhận xét về kích thước của các ống cĩ xảy ra hiện tượng mao dẫn.

III. Hiện tượng mao dẫn: 1. Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm:

a. Thí nghiệm: Sgk b. Kết quả: Sgk

2. Hiện tượng mao dẫn:

Hiện tượng mực chất lỏng bên trong

các ống cĩ đường kính trong nhỏ luơn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngồi ống gọi là hiện tượng mao dẫn. - Các ống trong đĩ xảy ra hiện tượng

của hiện tượng mao dẫn.

- Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện tượng mao dẫn.

mao dẫn gọi là các ống mao dẫn.

3. Ứng dụng: Sgk

Hoạt động 2 (…… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

BAØI 38 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT. ( 1 Tiết ) I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nĩng chảy và sự đơng đặc. Viết được cơng thức tính nhiệt nĩng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài.

- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Phân biệt được hơi khơ và hơi bão hịa.

- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sơi.

Kỹ năng:

- Áp dụng được cơng thức tính nhiệt nĩng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài.

- Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hịa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.

- Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động của các phân tử. - Viết và áp dụng được cơng thức tính nhiệt hĩa hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho trong bài.

- Nêu được những ứng dụng liên quan đến các quá trình nĩng chảy – đơng đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sơi trong đời sống và kỹ thuật.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:

- Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nĩng chảy và đơng đặc của thiếc (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay của nước đá (dùng nhiệt kế dầu).

- Bộ thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ. - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi nước sơi.

Học sinh:

- Ơn lại các bài “Sự nĩng và đơng đặc”, “Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Sự sơi” trong SGK Vật lý 6.

Gợi ý sử dụng CNTT:

Mơ phỏng quá trình bay hơi và ngưng tụ; quá trình tạo hơi khơ và hơi bão hịa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC(Tiết 1) (Tiết 1)

Hoạt động 1 (……phút): Thí nghiệm về sự nĩng chảy. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Nêu câu hỏi giúp HS ơn tập.

- Tiến hành thí nghiệm đun nĩng chảy nước đá hoặc thiếc.

- Lấy ví dụ tương ứng với mỗi đặc điểm.

- Nhớ lại khái niệm sự nĩng chảy và đơng đặc đã học ở THCS. - Quan sát thí nghiệm, đồ thị 38.1 và trả lời C1. - Đọc SGK và rút ra các đặc điểm của sự nĩng chảy. I. Sự nĩng chảy:

- Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nĩng chảy.

1. Thí nghiệm:

a. TN0: Sgk b. Kết luận:

- Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể ) cĩ một nhiệt độ nĩng chảy khơng đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước.

- Các chất rắn vơ định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến, … ) khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.

Hoạt động 2 (……phút): Tìm hiểu khái niệm và cơng thức tính nhiệt nĩng chảy. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh

- Nhận xét trả lời của học sinh. - Giới thiệu khái niệm nhiệt nĩng chảy.

- Giải thích cơng thức 38.1.

- Lưu ý các đặc điểm của mỗi quá trình.

- Quá trình nĩng chảy là quá trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt ?

- Nhận xét các yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến độ lớn nhiệt nĩng chảy. - Nhận xét ý nghĩa của nhiệt nĩng chảy riêng. - Đọc SGK, tìm hiểu các ứng dụng của sự nĩng chảy và đơng đặc.

2. Nhiệt nĩng chảy:

- Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nĩng chảy gọi là nhiệt nĩng chảy của chất rắn đĩ.

m Q=λ.

λ: Nhiệt nĩng chảy riêng, phụ thuộc vào bản chất của chất rắn nĩng chảy. Đơn vị: J/kg.

3. Ứng dụng: Sgk

Hoạt động 3 (……phút): Thí nghiệm về sự bay hơi và ngưng tụ. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Nêu câu hỏi giúp học sinh ơn tập.

- Hướng dẫn: Xét các phân tử chất lỏng và phân tử hơi ở gần bề mặt chất lỏng.

- Nêu và phân tích các đặc điểm của sự bay hơi và ngưng tụ.

- Nhớ lại khái niệm về sự bay hơi và ngưng tụ.

- Thảo luận để giải thích nguyên nhân bay hơi và ngưng tụ.

- Trả lời C2. - Trả lời C3.

II. Sự bay hơi:

- Quá trình chuyển từi thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí (hơi) sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

- Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì và luơn kèm theo sự ngưng tụ.

1. Thí nghiệm:

a. Thí nghiệm: Sgk

b. Nguyên nhân của quá trình bayhơi: Sgk

c. Đặc điểm của sự bay hơi và sự ngưng tụ: Sgk

Hoạt động 4 (…… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

(Tiết 2)

Hoạt động 1 (……phút): Tìm hiểu về hơi khơ và hơi bão hịa. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung) Hoạt động của họcsinh Nội dung

- Mơ tả (hoặc mơ phỏng) thí nghiệm hình 38.4.

- Hướng dẫn: so sánh tốc độ bay hơi và ngưng tụ trong mỗi trường hợp.

- Nêu khái niệm và giới thiệu tính chất của hơi khơ và hơi bão hịa.

- Hướng dẫn: Xét số phân tử hơi khi thể tích hơi bão hịa thay đổi.

- Lưu ý các đặc điểm của mỗi quá trình.

- Thảo luận để giải thích hiện tượng thí nghiệm.

- Nhận xét về lượng hơi trong hai trường hợp.

- Trả lời C4.

- Đọc SGK, tìm hiểu

2. Hơi khơ và hơi bão hịa:

- Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là

hơi khơ. Hơi khơ tuân theo định luật

Bơilơ – Mariơt.

- Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên bề mặt chất

lỏng là hơi bão hồ cĩ áp suất đạt

giá trị cực đại là áp suất hơi bão hồ. Áp suất hơi bão hồ khơng phụ thuộc thể tích và khơng tuân theo định luật Bơilơ – Mariơt, nĩ chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của

- Nêu thêm một vài ứng dụng

của sự bay hơi và sự ngưng tụ. các ứng dụng của sựbay hơi, ngưng tụ. chất lỏng.3. Ứng dụng: Sgk

Hoạt động 2 (……phút): Nhận biết sự sơi. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Nêu câu hỏi để HS ơn tập. - Hướng dẫn: so sánh điều kiện xảy ra.

- Nhận xét trình bày của HS.

- Nhớ lại khái niệm sự sơi.

- Phân biệt sự bay hơi.

- Trình bày các đặc điểm của sự sơi.

III. Sự sơi:

- Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sơi.

- Mỗi chất lỏng sơi ở nhiệt độ xác định và khơng đổi.

Hoạt động 3 (……phút): Tìm hiểu khái niệm và cơng thức tính nhiệt hĩa hơi. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Nêu và phân tích khái niệm và cơng thức tính nhiệt hĩa hơi.

- Gợi ý, ý nghĩa.

- Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự hĩa hơi của chất lỏng trong quá trình sơi.

- Nhận xét về ý nghĩa của nhiệt hĩa hơi riêng.

1. Thí nghiệm:

- Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sơi ở nhiệt độ xác định và khơng thay đổi.

- Nhiệt độ sơi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí trên bề mặt chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sơi của chất lỏng càng cao.

2. Nhiệt hố hơi:

- Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sơi gọi là nhiệt hố hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sơi.

Q=L.m

L: nhiệt hố hơi riêng phụ thuộc bản chất của chất lỏng bay hơi. Đơn vị: J/kg.

Hoạt động 4 (……phút): Vận dụng. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung) Hoạt động của họcsinh Nội dung

- Hướng dẫn: Xác định rõ các

quá trình chuyển thể của vật. - Làm bài tập 14 trang210 SGK.

BT14/210:

- Nhiệt nĩng chảy cần thiết để chuyển nước đá ở 00C từ thể rắn sang thể lỏng: J m Q 5 5 1 =λ. =3,4.10 .4=13,6.10 - Nhiệt lượng cần thiết để nước ở thể lỏng tăng nhiệt độ từ 00C đến 200C là: J t c m Q 5 2 10 . 344 , 3 ) 0 20 ( * 4180 * 4 . . = − = ∆ = - Nhiệt lượng tổng cộng là: J Q Q Q 5 2 1+ =17.10 =

Hoạt động 5 (…… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

BAØI 39 : ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ ( 1 Tiết ) I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đai. - Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối.

- Phân biệt được sự khác nhau giữa các độ ẩm nĩi trên và nêu được ý nghĩa của chúng.

Kỹ năng:

- Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm. - So sánh các khái niệm.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:

Các loại ẩm kế: ẩm kế tĩc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương.

Học sinh:

Ơn lại trạng thái hơi khơi với trạng thái hơi bão hịa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động 1 (……phút): Tìm hiểu các khái niệm về độ ẩm. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Ghi nhận khái niệm độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối.

- Trả lời C1.

- Trả lời C2

- Ghi nhận khái niệm độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối.

- Trả lời C1.

- Trả lời C2

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w