cả nhiệt lượng nhận đuợc thành cơng cơ học.
Hoạt động 3 (……phút): Tìm hiểu về động cơ nhiệt. Trợ giúp của giáo viên
(Tích lũy và soạn bổ sung)
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt.
- Nêu và phân tích cơng thức tính hiệu suất của đcơ nhiệt. - Hướng dẫn: dựa vào nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt.
- Đọc SGK và trình bày về 3 bộ phận cơ bản của động cơ nhiệt.
- Gthích vì sao hiệu suất động cơ nhiệt luơn nhỏ hơn 100%.
3. Vận dụng:
Dùng nguyên lí II giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt. mỗi động cơ nhiệt đều phải cĩ 3 bộ phận chính:
a. Nguồn nĩng để cung cấp nhiệt lượng b. Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh cơng gọi là tác nhân và các thiết bị phát động.
c. Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng do tác nhân toả ra.
Hiệu suất của động cơ nhiệt: 1 1 < = Q A H
Hoạt động 4 (…… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
BÀI TẬP. ( 1 Tiết )
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện cho học sinh cách giải bài tập trong chương VI: cơ sở của nhiệt động lực học
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập
Học sinh: Giải trước ở nhà các bài tập giáo viên đã dặn ở các tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ơn tập lý thuyết:
1. Nội năng và sự biến thiên nội năng: Sgk
2. Các nguyên lí NĐLH: Sgk
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu trắc nghiệm Trợ giúp của giáo viên
(Tích lũy và soạn bổ sung) Hoạt động của học sinh Nội dung - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu trắc nghiệm trong Sgk trang 173 - 180
- Xem lại các câu trả lời trong vở bài tập.
- Sửa lại trong vở bài tập.
Hoạt động 2: Giải các bài tập trong SGK Trợ giúp của giáo viên
(Tích lũy và soạn bổ sung)
Hoạt động của
học sinh Nội dung
- Hướng dẫn học sinh cách giải.
- Nhận xét bài giải của học sinh. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Gọi học sinh đọc và tĩm tắt bài tốn. - Học sinh lên bảng sửa bài. - Học sinh đọc và tĩm tắt bài. - Học sinh lên bảng sửa bài BT7/173:
Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng nhiệt Nhiệt lượng do miếng sắt toả ra: Qtoả = msắtcsắt∆t= msắtcsắt(t-75)
Nhiệt lượng do nước và bình nhơm thu vào: Qthu=mnướccnước(t-20)+mnhơmcnhơm(t-20)
Khi cĩ sự cân bằng nhiệt: Qtoả+Qthu=0
msắtcsắt(75-t)= mnướccnước(t-20)+mnhơmcnhơm(t-20) ⇒ t = 24,80C
BT8/173:
Nhiệt lượng do miếng kim loại toả ra: Qtoả=m1c1(t-t1)
Nhiệt lương do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ: Qthu=m2c2(t-t2)+m3c3(t-t3)
Khi cĩ sự cân bằng nhiệt: Qtoả+Qthu=0 m1c1(t1-t)= m2c2(t-t2)+m3c3(t-t3) kgK J t t m t t c m c m c 0,78.10 / ) ( ) )( ( 3 1 1 2 3 3 2 2 1 = − − + =
BT thêm: một cốc nhơm khối lượng 250g chứa
400g nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa đồng cĩ khối lượng 100g vừa rút khỏi nồi nước sơi ở 1000C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi cĩ sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngồi. Nhiệt dung riêng của nhơm là 880J/kg.K, của đồng 380J/kgK và của nước 4,19.103J/kgK
- Hướng dẫn học sinh phân biệt nhiệt lượng thu vào và nhiệt lượng toả ra. Qui ước về dấu?
- Nhớ lại biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học và qui ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức.
- Nhận xét bài giải của học sinh.
- Nhớ lại biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học và qui ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức.
- Học sinh đọc và tĩm tắt bài tốn. - Học sinh lên bảng sửa. - Người ta thực hiện cơng (chất khí nhận cơng): A>0 - Khí truyền nhiệt ra mơi trường xung quanh (toả nhiệt): Q<0 - Viết biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học? - Khí thực hiện cơng A<0 và nhận nhiệt Q>0
- Lên bảng sửa bài tập