MỤC TIÊU: Kiến thức:

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 25 - 27)

- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cơng tắc đĩng ngắt và cổng quang điện.

- Vẽ được đồ thị mơ tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo t2. Từ đĩ rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau.

- Tính g và sai số của phép đo g.

II. CHUẨN BỊ:

Cho mỗi nhóm học sinh:

- Đồng hồ đo thời gian hiện số.

- Hộp cơng tắc đĩng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian. - Nam châm điện N,Cổng quang điện E.Trụ hoặc viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự do. - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động 1 (……phút): Hồn chỉnh cơ sở lý thuyết của bài thực hành.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gợi ý chuyển động rơi tự do là CĐTNDĐ cĩ vận tốc ban đầu bằng 0 và gia tốc g.

Xác định quan hệ giữa quãng đường đi được s và khoảng thời gian t của chuyển động rơi tự do.

Hoạt động 2 (……phút): Tìm hiểu bộ dụng cụ.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu các chế độ làm việc của đồng hồ hiện số.

- Tìm hiểu bộ dụng cụ.

- Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ hiện số sử dụng trong bài thực hành.

Hoạt động 3 (……phút): Xác định phương án thí nghiệm

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hồn chỉnh phương án thí nghiệm chung. - Một nhĩm trình bày phương án thí nghiệm với bộ dụng cụ.

- Các nhĩm khác bổ sung

Hoạt động 4 (……phút): Tiến hành thí nghiệm

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giúp đỡ các nhĩm. - Đo thời gian rơi ứng với các quãng đường khác nhau. - Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 8.1

Hoạt động 5 (……phút): Xử lý kết quả

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hướng dẫn: Đồ thị là đường thẳng thì cĩ 2 đại lượng là tỷ lệ thuận.

- Cĩ thể xác định: g = 2tanα là gĩc nghiêng của đồ thị.

- Hồn thành bảng 8.1

- Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t.

- Nhận xét dạng đồ thị thu được và xác định gia tốc rơi tự do bằng đồ thị.

- Tính sai số phép đo và ghi kết quả. - Hồn thành báo cáo thực hành.

Hoạt động 6 (……phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

BAØI 9 : CÂN BẰNG LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ( 1 Tiết ) I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực. - Nắm được quy tắc hình bình hành.

- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.

Kỹ năng:

- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:

Thí nghiệm Hình 9.4 SGK.

Học sinh:

Ơn tập các cơng thức lượng giác đã học. Gợi ý về sử dụng CNTT:

Biểu diễn các lực tác dụng và mơ phỏng thao tác của phép tổng hợp và phân tích lực.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động 1 (……phút): Ơn tập khái niệm lực và cân bằng lực. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung) Hoạt động của học sinh Nội dung

- Nêu và phân tích định nghĩa lực và cách biểu diễn một lực.

- Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của 2 lực và đơn vị của lực.

- Nhận xét câu trả lời.

- Nhớ lại khái niệm lực ở THCS.

- Quan sát hình 9.1 và trả lời C1.

- Ơn lại về 2 lực cân bằng. - Quan sát hình 9.2 và trả lời C2.

- Đ ơn v ị c ủa l ực?

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w