Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 88 - 90)

ĐỊNH LUẬT GAY-LUY-XÁC ( 2 Tiết )

I. MỤC TIÊU:Kiến thức: Kiến thức:

- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được dạng đường đẳng áp trong hệ tọa độ (p, T) và (p, t).

- Hiểu ý nghĩa vật lý của “khơng độ tuyệt đối”.

Kỹ năng:

- Từ các phương trình của định luật Bơi-lơ - Mariốt và định luật Saclơ xây dựng được phương trình Clapêrơng và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình.

- Vận dụng được phương trình Clapêrơn để giải được các bài tập ra trong bài và bài tập tương tự.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên:

- Tranh, sơ đồ mơ tả sự biến đổi trạng thái.

Học sinh:

Ơn lại các bài 29, 30.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC(Tiết 1) (Tiết 1)

Hoạt động 1 (……phút): Nhận biết khí thực và khí lý tưởng Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Nêu câu hỏi và nhận xét học sinh trả lời.

- Nêu và phân tích giới hạn áp dụng các định luật chất khí.

- Đọc SGK và trả lời: Khí tồn tại trong thực tế cĩ tuân theo định luật Bơi-lơ-Mariốt và định luật Saclơ khơng ? - Tại sao vẫn cĩ thể áp dụng các định luật đĩ cho khí thực?

I. Khí thực và khí lý tưởng:

- Khí thực: chất khí tồn tại trong thực tế như Oxi, Nitơ, CO2…

- Chỉ cĩ khí lý tưởng tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học

.

Hoạt động 2 (……phút): Xây dựng phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Nêu và phân tích quá trình biến đổi trạng thái bất kỳ của một lượng khí.

- Hướng dẫn: Xét thêm một trạng thái trung gian để cĩ các đẳng quá trình đã học.

- Giới thiệu về phương trình

- Xét quan hệ giữa các thơng số của hai trạng thái đầu và cuối của chất khí.

- Xây dựng biểu thức quan hệ giữa các thơng số trạng thái trong các đẳng quá trình và rút ra quan hệ 31.1.

II. Phương trình trạng thái củakhí lý tưởng: khí lý tưởng: T pV T V p T V p ⇒ = 2 2 2 1 1 1 =hằng số

Clapêrơn. (31.1)

31.1: phương trình trạng thái của khí lý tưởng hay phương trình Clapêrơn.

Hoạt động 3 (……phút): Vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Hướng dẫn: Xác định các thơng số p, V và T của khí ở mỗi trạng thái. - Nhận xét. - Làm bài tập ví dụ SGK. - Trình bày cách tính. - Trình bày kết quả. Ví dụ: Trạng thái 1 p1=105Pa V1=100cm3 T1=273+27=300K Trạng thái 2: p2=? V2=20cm3 T2=273+39=312K

Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng: 2 2 2 1 1 1 T V p T V p = 5 1 1 2 2 2 1 10 *100*312 20*300 p V T p V T ⇒ = = 5 5, 2.10 = Pa

Hoạt động 4 (…… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

(Tiết 2)

Hoạt động 1 (……phút): Tìm hiểu định luật Gay Luy-Xác. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Nhận xét trình bày của học sinh.

- Hướng dẫn: Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho trường hợp áp suất khơng đổi (p1 = p2).

- Phát biểu khái niệm quá trình đẳng áp. - Xây dựng quan hệ V-T trong quá trình đẳng áp. - Phát biểu định luật Gay-Luy-Xác III. Quá trình đẳng áp: 1. Quá trình đẳng áp:

Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất khơng đổi gọi là quá trình đẳng áp.

2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độtuyệt đối trong quá trình đẳng áp: tuyệt đối trong quá trình đẳng áp:

= ⇒ = T V T V T V 2 2 1 1 hằng số

- Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Hoạt động 2 (……phút): Tìm hiểu về đường đẳng áp. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung) Hoạt động của học sinh Nội dung

- Hướng dẫn: Dựa trên sự tương tự của quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích với

- Phát biểu khái niệm đường đẳng áp.

- Nhận xét về dạng đường

3. Đường đẳng áp:

- Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất

quan hệ V-T trong quá trình đẳng áp.

- Hướng dẫn: Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng áp biểu diễn các trạng thái cĩ cùng thể tích hay cùng nhiệt độ. đẳng áp trong hệ tọa độ (V, T). - Quan sát hình 31.4 và so sánh áp suất ứng với hai đường đẳng áp. khơng đổi

Hoạt động 3 (……phút): Tìm hiểu về độ khơng tuyệt đối. Trợ giúp của giáo viên

(Tích lũy và soạn bổ sung)

Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giới thiệu về độ khơng tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối. - Quan sát hình 30.4 và 31.4. - Nhận xét về áp suất và thể tích khí khi T = 0 và khi T<0.

Một phần của tài liệu giao an lop 10 co ban (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w