1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Đánh giá kết quả giáo dục ở Tiểu học - Phần 1:những vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục, quy trình đánh giá kết quả giáo dục ở Tiểu học

55 2,6K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 428,95 KB

Nội dung

Phần 1 của cuốn Giáo trình Đánh giá kết quả giáo dục ở Tiểu học gồm 2 chương đầu có nội dung trình bày về: những vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục, quy trình đánh giá kết quả giáo dục ở Tiểu học. Cuốn giáo trình sẽ

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA PGS.TS Phã §øc Hßa

Trang 2

MỤC LỤC

Lời nói đầu 3

CHƯƠNG I 4

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 4

1 Vấn đề đánh giá dưới góc độ lịch sử giáo dục 4

2 Mục đớch đỏnh giỏ kết quả giỏo dục tiểu học 6

3 Đo lường và đỏnh giỏ kết quả giỏo dục 7

4 Các nguyên tắc đánh giá 12

5 Các chức năng của đánh giá 14

CHƯƠNG II 20

QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC 20

1 Xỏc lập mục đớch đỏnh giỏ 20

2 Hệ thống tiờu chuẩn đỏnh kết quả giỏo dục 21

3 Nội dung dạy học tiểu học với lí thuyết Razumovxki & Bloom 22

4 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kết quả giỏo dục dưới góc độ lí luận dạy học (vĩ mô) 23

5 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kết quả giỏo dục dưới góc độ lí luận dạy học bộ môn (vi mô) 25

6 Hỡnh thức đỏnh giỏ kết quả giỏo dục 25

7 Qui trỡnh đỏnh giỏ kết quả giỏo dục ở tiểu học 26

chương iii 56

đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan 56

1 Khái quát về trắc nghiệm trong đánh giá giáo dục 56

2 Các loại trắc nghiệm khách quan 59

3 Kỹ thuật xây dựng trắc nghiệm khách quan 63

4 Mô hình đánh giá kết quả giáo dục bằng trắc nghiệm khách quan (Objective Test) 70

CHƯƠNG IV 78

THỰC hành một số bài trắc nghiệm 78

Bài tập trắc nghiệm 1 79

Bài tập trắc nghiệm 2 95

Bài tập trắc nghiệm 3 109

Trang 3

Lời nói đầu

Cuốn sách Đánh giá kết quả giáo dục ở tiểu học được biên soạn theo quan điểm hiện đại trong

giáo dục Vấn đề đánh giá kết quả giáo dục cho học sinh có ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy học Nó giúp cho người dạy và người học thu được thông tin phản hồi một cách nhanh nhất để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy và phương pháp học Tác giả tài liệu này trình bày lý thuyết về vấn

đề đánh giá thông qua các bài trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan, cũng như quy trình thực hiện chúng Từ đó giới thiệu cho người học một số dạng bài trắc nghiệm trong dạy học tiểu học

Quan điểm của người viết cuốn sách này mong muốn người học nghiên cứu tài liệu và có thể thực hành, kiểm định lý thuyết thông qua các bài tập kèm theo Người học có thể tự đọc và nghiên cứu hệ thống lý thuyết và tự giải quyết các bài tập đó đề xuất trong sách-đó chính là hướng đi phù hợp với đào tạo trong giáo dục từ xa

Mong muốn là vậy, song cuốn sách xuất bản sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận

được sự góp ý của bạn đọc để lần tái bản sau sẽ tốt hơn

Tác giả

Trang 4

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

1 Vấn đề đánh giá dưới góc độ lịch sử giáo dục

Vấn đề đánh giá tri thức được xem như là một phần không thể thiếu trong quá trình dạy học Đánh giá giúp cho nhà sư phạm thu được những tín hiệu ngược từ phía người học, nắm được thực trạng kết quả học tập, phát hiện ra nguyên nhân của thực trạng này, từ đó có phương pháp

điều chỉnh hoạt động học và hoạt động dạy cho phù hợp Bên cạnh đó, đánh giá còn giúp cho nhà trường công khai hoá kết quả dạy học nói chung và kết quả học tập nói riêng với gia đình và toàn xc hội

Việc đánh giá tri thức được tiến hành một cách công bằng và khách quan sẽ đem lại những tác động tích cực cho mọi nền giáo dục Thông qua việc kiểm tra, đánh giá, người học có cơ hội củng cố những kiến thức đc học, hoàn thiện các kĩ năng, kĩ xảo và phát triển năng lực của bản thân đồng thời có căn cứ, cơ sở để tự điều chỉnh phương pháp học tập của mình Không những thế, thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá sẽ tạo ra động lực học tập cho người họ, củng cố lòng kiên định, niềm tin vào năng lực của bản thân đồng thời hình thành cho người học năng lực tự

đánh giá - một trong những năng lực rất cần thiết của người công dân hiện đại

Như vậy, để thực hiện yêu cầu nắm vững tri thức môn học đòi hỏi người dạy và người học phải biết đánh giá và tự đánh giá Đánh giá và tự đánh giá giúp cho giáo viên điều khiển và điều chỉnh hoạt động dạy học; còn học sinh tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động học của bản thân Qua đó đạt được mục tiêu dạy học đề ra đồng thời từng bước nâng cao chất lượng giáo dục Trong lịch sử giáo dục, có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề đánh giá Mỗi nhà giáo dục, nhà sư phạm trong những giai đoạn lịch sử khác nhau lại đưa ra các cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề này

1.1 Quan điểm của J.A.Comenxki (1592-1670)

J.A.Comenxki là người đầu tiên đưa ra quan điểm về hệ thống lớp - bài trong thế giới cận

đại Theo ông, quá trình dạy học được xem xét dưói lí thuyết hệ thống bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức, các nguyên tắc dạy học với 2 yếu tố quan trọng là người dạy và người học Do đó, kết quả của quá trình dạy học phải được thông qua việc kiểm tra

và đánh giá

Kiểm tra, đánh giá sẽ góp phần điều chỉnh các yếu tố mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức người dạy với người học sao cho hiệu quả và chất lượng

1.2 Quan điểm của I.B.Bazelov (1724-1790)

I.B.Bazelov đưa ra hệ đánh giá tri thức trong nhà trường Hệ đánh giá này được chia làm

12 bậc nhưng khi áp dụng chỉ có 3 bậc: Tốt - Trung bình - Kém Sau đó, chia nhỏ làm 5 bậc cho sát trình độ học sinh Ông cũng là người đầu tiên đưa việc đánh giá bằng điểm số vào dạy học

Có thể nói hệ thống đánh giá ba bậc Tốt- Khá - Trung bình là cột mốc quan trọng trong lịch sử nghiên cứu vấn đề đánh giá Nó được ra đời nhằm giúp người dạy bước đầu phát hiện

được trình độ nhận thức của người học Đây chính là cơ sở, nền tảng để sau này hệ đánh giá

Trang 5

được chia làm 5 bậc cho sát thực với trình độ của người học Ngày nay, quan điểm này vẫn còn

ý nghĩa thực tiễn nhất định

1.3 Lý thuyết về trí tuệ học sinh mang tính tiền định (Phái Nhi đồng học)(1922-1944)

Khác với I.B.Bazelov và J.A.Comenxki, phái Nhi đồng học cho rằng năng lực trí tuệ học sinh mang tính chất tiền định Do đó, dạy học không cần cho điểm, nhằm phát triển hứng thú tự

do cho trẻ

Theo quan điểm của Phái Nhi đồng học, khi đứa trẻ sinh ra, khả năng phát triển trí tuệ của các em đc có sẵn, bẩm sinh mà không cần có sự tác động của giáo dục Chính vì vậy, việc giáo dục trẻ chỉ nhằm kích thích, phát triển những yếu tố, năng lực bẩm sinh đó chứ không thể thay

đổi được chúng

Học thuyết này đề cao vai trò quyết định của yếu tố gen di truyền trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Hiện nay, học thuyết này vẫn tồn tại trong lĩnh vực giáo dục của một số nước trên thế giới

Có thể nói đây là một quan điểm sai lầm về mặt nhận thức luận Sự phát triển trí tuệ của trẻ không chỉ là yếu tố bẩm sinh, có sẵn mà còn bị phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan như môi trường, gia đình, xc hội (điều kiện khách quan) và đặc điểm tâm sinh lí cũng như hoạt động cá nhân của trẻ (yếu tố chủ quan) Mối quan hệ giữa điều kiện khách quan

và điều kiện chủ quan chính là điều kiện cần và đủ trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho người học

1.4 Quan điểm của O.X.Bogđanova (1951)

O.X.Bogđanova xem xét chức năng của kiểm tra - đánh giá như là chức năng giáo dục

Thông qua đánh giá, người học được hình thành các phẩm chất giáo dục nhất định như tính cẩn thận, rõ ràng, tính chính xác và xây dựng cho bản thân niềm tin vào khoa học Tổ chức tốt việc kiểm tra - đánh giá tri thức sẽ góp phần phát huy tính tích cực, độc lập, hứng thú của người học Chức năng giáo dục là hệ quả của chức năng dạy học và phát triển trong việc đánh giá kết quả giáo dục ở bậc tiểu học

1.5 Vấn đề tự đánh giá tri thức của học sinh tiểu học - Quan điểm của A.I.Lipkina, B.R.Goyal (1970)

A.I.Lipkina và B.R.Goyal đc đưa ra vấn đề tự đánh giá tri thức của học sinh tiểu học Theo hai nhà khoa học này, trình độ tự đánh giá của trẻ tỷ lệ thuận với lứa tuổỉ và trình độ nhận thức cũng như sự phát triển nhân cách của các em

Người học nói chung và học sinh tiểu học nói riêng, khi càng nhiều tuổi thì vấn đề tự cải tạo và hoàn thiện bản thân càng rõ nét Từ đó các em có khả năng tự đánh giá, tự điều chỉnh các hành vi, hoạt động của mình một cách chính xác, phù hợp với yêu cầu thực tế của xc hội

Đánh giá và tự đánh giá có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại làm cho người dạy (người đánh giá) và người học (người tự đánh giá) kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt

động học (phương pháp dạy và phương pháp học) nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục

Hiện nay, vấn đề tự đánh giá luôn là một khâu không thể thiếu trong việc đổi mới PPDH ở

Trang 6

học truyền thống (Traditional Methods) - chỉ có người dạy tham gia vào quá trình đánh giá kết

quả giáo dục

1.6 Quan điểm của V.A.Shukhômlinxki và Sb.A.Amônashvili (1970 - 1978)

V.A.Shukhômlinxki đưa ra vấn đề đánh giá cho điểm tốt hoặc không cho điểm Theo ông,

chỉ nên cho điểm tốt (điểm trên trung bình) đối với kết quả bài làm tốt của học sinh; còn không

cho điểm xấu (điểm dưới trung bình) đối với kết quả không tốt Tác giả cho rằng, điểm là phần

thưởng cho hoạt động sáng tạo của người học và chỉ có như thế điểm số mới mang ý nghĩa giáo

dục đáng kể

Đây là một quan điểm mang tính nhân văn trong giáo dục Trong khi đó, Sb.A.Amônashvili lại đưa ra một quan điểm khác Ông cho rằng không nên

đánh giá bằng điểm số đối với học sinh tiểu học bởi vì các em chưa hiểu hết ý nghĩa của điểm

số Lí thuyết này hiện đang được một số nước trên thế giới như Pháp, Hà - Lan ủng hộ ở nước

ta, có một số môn học ở tiểu học không đánh giá bằng điểm số

1.7 Quan điểm của V.M.Palonxki (1981)

V.M.Palonxki đưa ra quan điểm đánh giá tri thức học sinh theo quá trình

Theo ông, quá trình đánh giá bao gồm một số yếu tố:

- Nhận thức đúng mục đích kiểm tra- đánh giá, được xuất phát từ mục đích dạy học

- Xác định đúng các bậc thang về đánh giá kết quả nắm tri thức của h/s

- Xây dựng các bài tập chuẩn làm cơ sở đánh giá

- Xác lập các hình thức đánh giá thích hợp

Chính vì vậy, muốn thực hiện tốt việc đánh giá thì phải tuân theo một quá trình Theo tác

giả, việc đánh giá theo quan điểm quá trình sẽ đảm bảo tính khách quan, chính xác và công

bằng

2 Mục đớch đỏnh giỏ kết quả giỏo dục tiểu học

Yêu cầu nắm vững tri thức là một trong những yêu cầu cơ bản nhất của việc dạy và học bất

cứ môn học nào, vì hệ thống tri thức môn học được xây dựng để khi học sinh nắm vững sẽ kéo

theo từng bước phát triển trí tuệ nói chung, phát triển tư duy nói riêng

Việc thực hiện yêu cầu cần nắm vững tri thức môn học đòi hỏi học sinh và giáo vien phải

biết đánh giá và tự đánh giá Điều đó giúp cho giao viên điều khiển và điều chỉnh hoạt động dạy

học, còn học sinh tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động học của mình Qua đó đạt được mục đích

yêu cầu của môn học

Trong thực tế giáo dục tiểu học hiện nay, việc đánh giá tri thức học sinh còn nhiều thiếu

sót Một mặt chúng ta cần phải nâng cao tính khách quan trong việc đánh giá tri thức; mặt khác,

thực tế hiện nay cho thấy việc đánh giá đôi lúc còn tuỳ tiện, mang tính chủ quan, không theo

một quá trình chặt chẽ Cụ thể là:

- Tồn tại 1: Giáo viên chưa có một hệ thống tiêu chuẩn xác định để đánh giá chất lượng

nắm tri thức thông qua môn học của học sinh

- Tồn tại 2: Quy trình đánh giá không rõ ràng hoặc chưa được thiết lập một cách cụ thể

Trang 7

1) Chưa xác định cụ thể mục đích đánh giá theo từng giai đoạn của quá trình dạy học 2) Chưa xác định đầy đủ các dấu hiệu cơ bản để đánh giá

3) Thước đo để đánh giá (tức biểu điểm- Barem) chưa cụ thể và chi tiết

4) Hình thức đánh giá đôi khi còn tuỳ tiện

Trong 2 tồn tại trên, tồn tại 1 là cơ bản nhất, song tồn tại 2 cũng rất quan trọng Không giải quyết tồn tại 1 thì quy trình đánh giá không có cơ sở xác định vững chắc Nhưng giải quyết tồn tại 1 mà không có quy trình hợp lí đánh giá trình độ nắm vững tri thức của học sinh thì cũng không giải quyết được vấn đề

2.1 Mục đích dạy học

a) Mục đích dự đoán: dự đoán xem học sinh có đủ lượng tri thức cần thiết để tiếp thu tri thức mới, hình thành khái niệm; từ đó có kế hoạch bồi dưỡng trình độ xuất phát của người học Mục đích này thường được tiến hành đầu năm học, đầu học kì, đầu một chương học hoặc trước khi học bài mới

đó kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học

Mục đích này được thực hiện trong suốt quá trình dạy học, nhằm thu thông tin ngược (feed-back) một cách nhanh nhất từ người học đến người dạy, để người dạy điều chỉnh phương pháp dạy, còn người học tự điều chỉnh phương pháp học cuả bản thân

và các nguyên nhân gây khó khăn cho các em trong quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và từ đó hoàn thiện nhân cách cho bản thân

Mục đích này thường được tiến hành sau khi các em học xong bài mới

với nhau Mục đích dự đoán được thực hiện trước khi hình thành một khái niệm mới cho trẻ, nhằm khảo sát trình độ thực, hiện có của các em Mục đích kiểm tra được tiến hành trong suốt quá trình dạy học để luôn có phản hồi kịp thời Còn mục đích chẩn đoán đề ra sau khi người học tiếp thu một khái niệm mới của nội dung bài học Trên cơ sở đó, nhà sư phạm nắm bắt được học sinh gặp khó khăn, vướng mắc gì trong hoạt động học tập của bản thân, nhằm kịp thời đưa ra các giải pháp phù hợp

2.2 Mục đớch giỏo dục

Mục đích giáo dục nhằm hình thành các tiêu chuẩn về thái độ, niềm tin, thế giới quan, nhân sinh quan- tức là hình thành các phẩm chất đạo đức cho người học

Như vậy, mục đích giáo dục là hệ quả tất yếu của mục đích dạy học trong đánh giá

3 Đo lường và đỏnh giỏ kết quả giỏo dục

3.1 Vị trí và vai trò của kiểm tra- đánh giá dưói góc độ lí luận dạy học hiện đại

(M); nội dung dạy học (N); phương pháp dạy học (P); hình thức tổ chức dạy học (HT); hoạt

động dạy của thầy (D); hoạt động học của trò (H) và kết quả dạy học (K) Các hoạt động của

Trang 8

các thành tố diễn ra theo một số cơ chế nhất định: cơ chế truyền thông tin từ người dạy (hoạt

động dạy) đến người học (hoạt động học) thông qua các mục đích, nội dung, phương pháp và

Trong đó K là kết quả học tập của người học

- Như vậy, việc thực hiện các mối liên hệ ngược trong dạy học được đảm bảo bằng quá trình kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh

- Việc nghiên cứu quá trình dạy học là vừa phải nhìn thấy tính chất tổng thể, lại vừa đi sâu phân tích từng thành tố từ cơ chế hoạt động của nó, trong mối tác động với toàn bộ hệ thống, nhằm đạt được mục đích đề ra

- Do đó, việc xem xét quá trình dạy học không thể tách rời với việc nghiên cứu - kiểm tra -

đánh giá kết quả học tập (cả dạy học và giáo dục) của học sinh Đồng thời việc nghiên cứu - kiểm tra - đánh giá cũng không thể tách rời khỏi mối quan hệ đồng bộ với quá trình dạy học nói chung

Nhà lí luận dạy học người Pháp Rebecca M.Valktte cho rằng “ đánh giá là một môn khoa

học tự nó hình thành” Vấn đề này ngày càng có sức mạnh thuyết phục cả về lí luận và thực tiễn

Đánh giá chứa đựng hai vấn đề: cơ sở khoa học về sự kiểm tra và sự hình thành những hiểu biết mới (Exament et dochnologic)

Theo lí thuyết điều khiển (Cibernetics), trong quá trình dạy học tồn tại quá trình truyền thông tin và quá trình lĩnh hội thông tin - quá trình điều khiển và quá trình tự điều khiển Đó là các mối liên hệ: M N P Mối liên hệ này thông qua hoạt động: D H K

Đây là khâu kiểm tra - đánh giá tư duy trong quá trình dạy học Đường liên hệ ngược này sẽ giúp nhà sư phạm nắm được trình độ thực của người học để đạt kế hoạch điều chỉnh quá trình dạy học và từ đó mở ra chu trình dạy học tiếp theo

Kiểm tra - đánh giá có tác dụng làm đơn giản hoá các chuỗi kiến thức và các nhận thức phức tạp để nắm bắt điều cốt lõi của chương trình môn học Chính vì vậy, kiểm tra- đánh giá cũng là một hệ thống điều khiển Thông qua kết quả của đánh giá sẽ đo được độ lớn của các tác

động từ môi trường vào hệ thống cũng như hình thành một cơ chếđiều chỉnh hướng đích trong quá trình đào tạo

làm liên kết các trạng thái, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đi vào bề sâu của hệ thống, định

rõ các hoạt động của hệ thống và cuối cùng xác định cường độ khi tổng hợp hệ thống Ngược lại, nếu kiểm tra - đánh giá không phản ánh được sự chân thực sẽ làm cho hệ thống có điều khiển mất đi tính điều khiển của mình, nghĩa là làm tăng tính đột biến, sự thay đổi (entropi) của

hệ thống (Richand I Miller, 1979)

Trang 9

Như vậy, kiểm tra - đánh giá là một bộ phận, một phần không thể thiếu trong quá trình dạy học - nó là một khâu không thể tách rời cuả quá trình dạy học ở đây, kiểm tra được coi là

phương tiện để đánh giá kết quả giáo dục của học sinh

3.2 Khỏi niệm về đo lường

Đo lường là dùng phương tiện để thu thập tài liệu về đặc tính, hành vi của con người một cách có hệ thống Đo lường nhằm phân tích dữ liệu, làm cơ sở cho những hành động thích hợp

Đo lường dựa trên thang đo nhất định

Đo lường trong giáo dục liên quan đến con người, với tư cách là chủ thể của hoạt động giáo dục, với mối quan hệ đa chiều Như vậy, con người vừa là chủ thể đánh giá vừa là đối tượng cuả sự đánh giá Trong giáo dục có thể đo lường mức độ đạt tới các mục tiêu giáo dục Do đó, các mục tiêu cần được lượng hoá để có thể đo lường

Đo lường cần dựa trên một thang đo nhất định Sự phân bố trên thang do lường trong giáo dục có ý nghĩa như sự phân bố cuả thang chia theo thứ tự bậc và chia theo khoảng cách

Đo lường bao gồm định tính và định hướng Về định tính thể hiện ở lời nhận xét, sự mô tả; còn về mặt định lượng thể hiện ở các con số, các bảng xếp loại, số liệu

3.3 Phép đo và thang đánh giá

a) Phép đo trong đánh giá

Đo đạc là phản ánh cho đối tượng cần đo một con số theo một quy định logic chấp nhận

được.Những yêu cầu khi đo đạc:

- Những vấn đề cần đo được xác định rõ ràng hoặc là phải quan sát được rõ

- Những con số ở thang đo phù hợp với các mức độ của vấn đề

Có thể nêu ra đây một vài ví dụ:

Khi học sinh làm bài, phạm lỗi chính tả giáo viên đánh giá bài làm qua số lỗi chính tả của các em Mỗi con số nói lên mức độ cuả bài làm: học sinh nào sai 2 lỗi khác học sinh không sai lỗi nào Song có những bài phải cho điểm mới chính xác

Học sinh giải quyết bài tập toán, giáo viên đánh giá học lực cuả các em theo thứ bậc, làm

(có năng khiếu), A (hoàn thành) và B (chưa hoàn thành)

b) Thang đánh giá là một công cụ cho phép định hướng vào những yếu tố quan sát va

đánh giá về những yếu tố đc được quan sát Thang đánh giá có thể chí ra dưới dạng một Grap (sơ đồ - đồ thị): dcy số (từ 0 đến 10) hoặc câu nhận xét (tốt, khá, sáng tạo, hoàn thành, chưa hoàn thành ); hoặc thang dưới dạng chữ cái: A,B,C,D thậm chí dưới dạng đại số:

Trang 10

3.4 Đỏnh giỏ trong giỏo dục

Như chúng ta đc biết, yêu cầu nắm vững tri thức là một trong những yêu cầu cơ bản nhất của việc dạy và học bất cứ môn học nào, vì hệ thống tri thức môn học được xây dựng để khi người học nắm vững sẽ kéo theo từng bước phát triển trí tuệ nói chung và phát triển tư duy nói riêng

Việc thực hiện yêu cầu cần nắm vững tri thức môn học đòi hỏi người dạy và người học phải biết đánh giá và tự đánh giá Điều đó giúp cho người dạy điều khiển và điều chỉnh hoạt

động dạy học, còn người học tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động học của mình Do vậy đánh giá trong giáo dục là tất yếu Vậy đánh giá là gì?

Theo quan điểm triết học, đánh giá - đó là một thái độ đối với những hiện tượng xc hội, hoạt động hành vi của con người; xác định những giá trị của chúng tương xứng với các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức nhất định, được xác định bằng vị trí xc hội, thế giới quan, trình độ văn hoá (Từ điển Bách Khoa toàn thư Liên Xô - M.1986)

Như vậy, đánh giá được chấp nhận “là sự việc có giá trị” với ý nghĩa cuối cùng dẫn đến sự cải tiến hoạt động của cá nhân và tập thể (Richani Miller - Việc đánh giá trong nhà trường - San Francisco - 1979)

Thuật ngữ đánh giá bao hàm nhiều ý nghĩa khác nhau: ở chỗ này đánh giá được hiểu với nội dung là dự đoán, ở chỗ khác dùng với nghĩa xác định khối lượng tri thức thu được từ người học hoặc đôi khi đồng nghĩa với điểm số và lời nhận xét của nhà sư phạm

Đánh giá xác nhận trình độ, xem như “cấp giấy phép rời bến cho người có đủ điều kiện để tiếp tục hành trình”

Có thể nói: “ Đánh giá là biểu thị một thái độ, đòi hỏi một sự phù hợp, theo một chuẩn nhất

định Nhờ đó mà người đánh giá cho một thông tin tổng hợp, đôi khi là một con số đối với người

được đánh giá ” (VialletF et MaisomnerrveP- 1981)

Khái niệm đánh giá nhấn mạnh đến thái độ khách quan của người đánh giá Do đó người

đánh giá là thầy cô giáo, nhà sư phạm cần có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên môn và quyền hạn để đánh giá sản phẩm của người đánh giá Thái độ của người đánh giá thể hiện phải phù hợp với chuẩn đánh giá đc quy định và chuẩn đánh giá phải khách quan và có ý nghĩa Tóm lại, đánh giá là quá trình thu thập chứng cứ và đưa ra những nhận định, phán xét về mức độ đạt được các tiêu chí đc đưa ra trong tiêu chuẩn Đánh giá có thể là định tính hay định lượng

Trang 11

Đánh giá giúp khẳng định giá trị chân thực của đối tượng được đánh giá như nó vốn có theo những chuẩn khách quan có ý nghĩa đối với con người và được xc hội thừa nhận

3.5 Phân biệt đánh giá và cho điểm

Thuật ngữ đánh giá (Assessment) nhiều khi được đồng nhất với thuật ngữ cho điểm (mark) Như vậy là không đúng Đánh giá và cho điểm là hai khái niệm không đồng nhất với nhau Khái niệm đánh giá rộng hơn khái niệm cho điểm Đánh giá biểu hiện dưới hình thức, thái

độ, cảm xúc, nhận xét và cho điểm

Đánh giá với tư cách là thái độ, cảm xúc của người dạy đối với bài làm của học sinh có thể

được diễn đạt trong lời nói, điệu bộ, nét mặt, tỏ ý đồng tình, tán thành, khen ngợi, chê trách

Đánh giá tốt là một phương tiện củng cố niềm tin cuả người học vào sức mình và khả năng của mình Đánh giá xấu là một phương tiện để bài trừ những sai lầm trong học tập của các em thái độ đánh giá có ý nghĩa to lớn với sự hình thành ở người học thái độ tự đánh giá như một yếu

tố nhất định của ý thức về bản thân

Đánh giá cũng có thể là thước đo kết quả bài làm bằng điểm số; khi đó, sự đánh giá biểu hiện dưới hình thức cho điểm Hệ thống điểm số này phản ánh trình độ học tập nói chung của học sinh

Đối với học sinh phổ thông nói chung và học sinh tiểu học nói riêng, thường được đánh giá tri thức dưới hình thức: nhận xét; cho điểm hoặc vừa nhận xét vừa cho điểm Việc đặt ra thang

điểm cũng có những thuận lợi và khó khăn

* Thuận lợi:

+ Thuận tiện trong đánh giá

+ Nhanh chóng cho đỉêm số những dấu hiệu được quan sát

+ Giúp cho trí nhớ của người dạy về trình độ ngưòi học

Tuy nhiên việc dạy học theo chương trình mới cùng với sự thay đổi về quan điểm trong

đánh giá, vai trò của điểm số đc thay đổi Trong giáo dục điều quan trọng nhất là tạo ra được

động lực, hứng thú học tập cho học sinh Đối với một số học sinh điểm có chức năng kiểm tra tri thức trong khi đó với một số em vai trò của điểm lùi xuống hàng thứ yếu mà ý nghĩa quan trọng của việc học là ở những kiến thức các em thực sự thu nhận được

Hiện nay, trên thế giới, hệ thống đánh giá bằng điểm số trong nhà trường rất khác nhau: hệ thống 100 điểm, 20 điểm, 10 điểm, 5 điểm, hệ thống tổng hợp các điểm Tại Cộng hoà Pháp, thi cuối cấp, thi tốt nghiệp, các kết quả được xác định theo hệ thống 20 Thêm vào đó, mỗi niên học lại có một hệ số, xác định trọng lượng và ý nghĩa của mỗi môn học đối với một ban nào đó của nhà trường Như vậy, các điểm về môn học chuyên ban (xây dựng theo lí thuyết phòng học- bộ

Trang 12

môn) có giá trị lớn Thang điểm mới của Nga gồm 5 bậc, trong đó điểm 5 là cao nhất) trong thực tế, chỉ đánh giá 4 bậc: Điểm 2,3,4,5 Điểm 1 hầu như không xuất hiện) ở Đức điểm 1 lại là cao nhất Trong khi đó, người Mĩ đôi khi sử dụng hệ thống 600 điểm (TOEFL)

Việt Nam hiện nay, hệ thống giáo dục đang sử dụng thang điểm 10 nhưng thực tế chỉ

có 5 bậc Điểm 9 - 10 dành cho những học sinh thoả mcn đầy đủ các yêu cầu chương trình học

đề ra - đạt loại Giỏi Điểm 7 - 8 dành cho những học sinh đạt được yêu cầu của chương trình song chỉ ở những mặt nhất định, không đầy đủ - đạt loại Khá Điểm 5 - 6 để đánh giá những tri thức mà nhờ đó học sinh có thể tiếp tục học - đạt loại trung bình Điểm 3 - 4 dành cho những học sinh có trình độ nhận thức yếu, cần phải cố gắng để vươn lên mức trung bình Và chỉ cho

điểm 1 - 2 đối với những học sinh có trình độ nhận thức không đáp ứng được yêu cầu của chương trình học

4 Các nguyên tắc đánh giá

Để đảm bảo cho việc đánh giá tri thức (dù là bằng điểm số hay bằng nhận xét) được chính xác và công bằng nhà sư phạm cần tuân thủ một số yêu cầu nhất định về dạy học Đó chính là nguyên tắc đánh giá Thuật ngữ về nguyên tắc (Principle) (từ tiếng latinh - Principium) có nghĩa

là chỉ ngọn nguồn cơ sở) được dùng chỉ cơ sở xuất phát, dựa vào đó làm kim chỉ nam trong những hoạt động khác nhau

Các nguyên tắc đánh giá (Principle of assessment) là các luận điểm cơ bản mà khi tiến hành đánh giá sản phẩm của người học thì nhà sư phạm cần dựa vào

Như vậy, các yếu tố đánh giá là cơ sở xuyên suốt quá trình đánh giá kết quả giáo dục của học sinh Trong đánh giá kết quả giáo dục cần tuân theo 3 nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, nguyên tắc đảm bảo tính phân hoá và nguyên tắc đảm bảo tính rõ ràng

4.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan

Đảm bảo tính khách quan có nghĩa là phải đánh giá sản phẩm bài làm cuả người học như

nó vốn có, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá Đánh giá phải phản ánh trình độ thật việc nắm kiến thức môn học, tức là phản ánh tình hình ngưòi học nắm các đơn vị tri thức một cách có ý thức Các em biết truyền đạt lại kiến thức đó trong ngôn ngữ nói một cách

độc lập và nhất quán, hình thức truyền đạt phù hợp với nội dung cần truyền đạt

Nhà sư phạm sẽ mắc sai lầm nếu tỏ ra thương hại học sinh mà đánh giá các em quá rộng rci Làm như vậy sẽ khiến bản thân các em và tập thể lầm tưởng về tình hình thực tế Nhưng cũng không nên đánh giá cho điểm quá khắt khe Người dạy cần kết hợp sự đòi hỏi cao với thái

độ quan tâm chăm lo đến mỗi người học Sự thiếu khách quan trong đánh giá sẽ gây cho người học có thái độ không đúng đối với việc học của bản thân cũng như đối với những người được cảm tình của thầy cô giáo Họ sẽ không đồng tình với kết quả đánh giá của nhà sư phạm, chán nản trong học tập và khi đó, trong con mắt của người học nhà sư phạm hoàn toàn mất tín nhiệm Tóm lại, đánh giá phải khách quan vì thái độ tự do chủ nghĩa, rộng rci, nâng điểm hay ra những câu hỏi dễ hay khó quá đều có hại

Một tình huống trong thực tế dạy học tiểu học xảy ra: Một sản phẩm bài làm của học sinh

A được 3 thầy cô giáo cho 3 điểm khác nhau: 7 điểm - 8 điểm - 9 điểm Vậy điểm nào là điểm khách quan?

- ý kiến 1: Điểm 8 là khách quan vì đây là điểm trung bình cộng cuả 3 điểm trên

Trang 13

- ý kiến 2: Có thể 1 trong 3 điểm trên là khách quan nhưng không biết đó là điểm nào

- ý kiến 3: Không xác định được câu trả lời

Xin thưa: Không điểm nào là khách quan, bởi vì không có các căn cứ (chuẩn đánh giá) để xác định Tuy nhiên, vẫn sản phẩm bài làm của học sinh A đó được 3 thầy cô giáo khác nhau cùng cho một điểm số thống nhất (điểm 7 chẳng hạn) thì đó là điểm khách quan (đây là điểm số không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá)

Thực tế cho thấy việc đánh giá công tác giáo dục của các loại hình nhà trường nói chung cũng như ở nhà trường tiểu học nói riêng và của giáo viên ở nước ta hiện nay căn cứ vào tỉ lệ học sinh giỏi (hoặc xếp loại A và A+) là một cách nghĩ nguy hiểm Nó sẽ là nguồn gốc nảy sinh ở người dạy thái độ dễ dci trong việc đánh giá người học Do đó cần đánh giá công tác cuả người dạy (và đánh giá công tác của nhà trường) không theo tỉ lệ học sinh lên lớp hoặc tỉ lệ học sinh giỏi (hay bậc A, A+) mà theo tình hình chung của công tác dạy học và giáo dục Điều này có nghĩa là cần chấm dứt nạn thành tích trong giáo dục và nhìn thẳng vào kết quả thực tế Quan

điểm này đc được thực thi một cách hiệu quả và triệt để trong kì thi tốt nghiệp phổ thông trung học vừa qua

4.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phân hoá

Nội dung các môn học khác nhau, các mặt khác nhau của kết quả học tập phải được đánh giá theo các cách khác nhau Tính phân hoá thể hiện rõ các nội dung, đặc trưng khác nhau của môn học phải được đánh giá theo các chuẩn cụ thể từng môn học (hệ thống tiêu chuẩn dưới góc

độ lý luận dạy học bộ môn - chuẩn vi mô) Để đạt được tính phân hoá cao nhất trong đánh giá tri thức, nhà sư phạm cần quan sát có hệ thống việc học tập của học sinh từ đó tạo điều kiện và khả năng cho điểm một cách công bằng, chính xác nhất khi đánh giá người học

Tính phân hoá của đánh giá có mối quan hệ chặt chẽ với tính toàn diện và phát triển Do

đó nhà sư phạm cần cân nhắc kĩ khi đánh giá sản phẩm bài làm của người học Một mặt cần xem xét, cân nhắc kết quả bài làm trên phương diện tập thể nghĩa là không chỉ chú trọng đến

đáp án đúng hay sai mà còn phải chú ý đến cách thức làm bài của người học để có được đánh giá chính xác Mặt khác, nên khuyến khích khả năng sáng tạo, tính đột biến (entropi) trong làm bài của người học Như thế nhà sư phạm sẽ phân loại (phân biệt - phân hoá) trình độ của học sinh lớp mình đồng thời giúp cho các em tự tin hơn vào năng lực của bản thân, thúc đẩy động lực và hứng thú học tập của các em Điều này hết sức quan trọng trong giáo dục

Trong dạy học tiểu học, các môn học (6 môn lớp 1-2-3 và 9 môn lớp 4,5) đều phản ánh chuẩn đánh giá chung dưới góc độ lí luận dạy học (chuẩn vĩ mô) Tuy nhiên, mỗi môn học có

đặc trưng riêng, mục đích khác nhau mà ngưòi học cần làm rõ nét trong việc đánh giá Một điểm

số tối đa (điểm 10) hoặc xếp loại A (hay A+) cho môn học này(chuẩn đánh giá vi mô) không thể mang áp đặt vào môn học khác mặc dù chúng đều có chuẩn chung (chuẩn vĩ mô)

Chẳng hạn như: Thang đánh giá cho môn Toán và Tiếng việt là bậc 10 (điểm 10), song hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cho môn Toán khác môn Tiếng Việt; thậm chí thang đánh giá cho các phân môn của Tiếng Việt như Luyện từ và câu, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Tập làm văn đều khác nhau về tiêu chí

Trang 14

4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính rõ ràng

Trong đánh giá cần phải đảm bảo tính rõ ràng Dù nhà sư phạm đánh giá bằng điểm số hay bằng nhận xét thì người học cũng cần biết rõ tại sao mình lại được đánh giá như vậy Khi đó, kết quả đánh giá mới thực sự là phương tiện, động lực thúc đẩy người học

Đánh giá rõ ràng nên vừa bằng định lượng, vừa bằng định tính, có nghĩa là vừa cho điểm vừa nhận xét nhằm giải thích một cách thoả đáng những ưu điểm và hạn chế cuả lời giải, vạch ra con đường giúp cho người học phát huy hoặc khắc phục

Chẳng hạn, một sản phẩm bài làm của học sinh A có thể cho đánh giá bằng điểm tối đa (10 điểm - định lượng) nhưng vẫn kèm theo lời nhận xét có sự phê phán (định tính); trong khi, một sản phẩm bài làm khác nhau của học sinh B có thể không được điểm tối đa (ví dụ: điểm 9) nhưng vẫn có thể kèm theo một lời nhận xét tốt về cách thức giải quyết vấn đề Như vậy, tính rõ ràng cuả đánh giá làm cho người học thoả mcn với việc được đánh giá

Ba nguyên tắc của đánh giá có mối quan hệ mật thiết với nhau Trong đó nguyên tắc đảm bảo tính khách quan là nguyên tắc quan trọng nhất, đặt nền móng cho mối quan hệ này

Đảm bảo tính khách quan thể hiện người đánh giá (nhà sư phạm) có cái nhìn chính xác, công bằng đối với sản phẩm bài làm của các em Đây là nền tảng, cơ sở để việc đánh giá mang tính phân hoá và rõ ràng Việc đánh giá có chính xác, khách quan và công bằng thì mới có thể phân loại được năng lực, trình độ nhận thức của người học, từ đó chỉ ra ưu, nhược điểm của bài làm, những thiếu sót, sai lầm trong tư duy người học, giúp họ tự tin và hứng thú trong học tập Bên cạnh đó, các môn học có những tiêu chí khác nhau phải được đánh giá khác nhau (tính phân hoá) và người học thoả mcn việc đánh giá của người dạy (tính rõ ràng) Chính điều này lại đảm bảo cho tính khách quan của đánh giá

5 Các chức năng của đánh giá

Việc đánh giá tri thức giúp cho việc xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ của người học trước, trong và sau khi kết thức một quá trình học tập Đánh giá chính xác, công bằng sẽ góp phần thúc

đẩy người học tiến bộ, đồng thời điều chỉnh quá trình học tập, cải tiến việc dạy và học, hình thành

và phát triển nhân cách của người học Như vậy, đánh giá vừa mang chức năng dạy học, chức năng phát triển và chức năng giáo dục

Trang 15

Đánh giá mang chức năng phát triển là cách đánh giá tiềm năng của người được đánh giá, mang tính định hướng trong quá trình tiếp nhận kiến thức của người học

5.3 Chức năng giáo dục

Chức năng giáo dục của đánh giá được biểu hiện thông qua hình thức trình bầy sản phẩm bài làm của người học Đó là việc hình thức trình bày bài làm sáng sủa, rõ ràng, đẹp và logic Chức năng này của đánh giá được cụ thể hoá bằng việc có quỹ điểm số (đánh giá bằng

định lượng) dành cho việc trình bày sản phẩm bài làm của người học

Thái độ người đánh giá ở đây (đồng tình hay phê phán) sẽ giúp cho người học rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, cách thức trình bày bài làm; từ đó điều chỉnh thaí độ và hành vi của bản thân

Các chức năng của đánh giá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đó chức năng dạy học là cơ sở, nền tảng ban đầu trong việc đánh giá tính vững chắc cuả tri thức người học Có nắm chắc được tri thức thì mới có thể vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo trong các tình huống học tập cũng như trong đời sống thực tiễn Và như thế mới biết được cách trình bày, diễn

đạt ý kiến, hiểu biết của mình một cách rõ ràng, logic

Chức năng phát triển là sự kế thừa cuả chức năng dạy học, nhằm đánh giá khả năng sáng tạo - tính mềm dẻo, linh hoạt cuả tư duy người học

Chức năng giáo dục là hệ quả của chức năng dạy học và phát triển Có thể nói, thông qua vấn đề đánh giá việc nắm vững kiến thức và khả năng phát triển trí tuệ từ đó hình thành và phát triển nhân cách cho người học

Như vậy, vấn đề đánh giá kết quả giáo dục ở bậc tiểu học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính giáo dục; hay nói cách khác “thông qua việc dạy chữ mà dạy người”

Trang 16

Cõu hỏi và bài tập

1 Có ý kiến cho rằng, hiện nay, mục đích đánh giá là cho đủ số điểm của môn học vào

trong sổ điểm theo đúng yêu cầu quy định của nhà trường Quan điểm của anh/chị về vấn đề này như thế nào?

2 Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa mục đích dạy học và mục đích giáo dục của

đánh giá?

3 Theo anh/ chị, việc đánh giá tri thức học sinh tiểu học hiện nay không nhằm mục đích

nào trong các mục đích sau đây:

a) Nhằm khảo sát chất lượng học tập của học sinh xem các em có đủ điều kiện tiếp thu một khái niệm mới hay không?

b) Nhằm kiểm tra xem học sinh có đạt yêu cầu quy định về chất lượng học tập hay không? c) Nhằm tìm hiểu xem học sinh gặp những khó khăn gì trong việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo

d) Để có được điểm số ghi vào sổ điểm theo đúng nội quy giảng dạy

e) Để điều chỉnh hoạt động dạyhọc

f) Để động viên học sinh tích cực học tập

4 Hcy nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B sao cho phù hợp với mục đích đánh giá đề ra

a) Mục đích dự đoán g) Điều chỉnh hoạt động dạy học

b) Mục đích kiểm tra h) Nhằm tìm hiểu xem học sinh gặp khó

khăn gì trong việc lĩnh hội tri thức mới, hình thành khái niệm

c) Mục đích chẩn doán i) Nhằm kiểm tra xem học sinh có đạt

yêu cầu quy định về chất lượng học tập hay không

d) Mục đích dạy học k) Để có điểm số ghi vào sổ điểm theo

đúng nội quy giảng dạy e) Mục đích giáo dục l) Nhằm khảo sát chất lượng học tập của

học sinh xem các em có đủ điều kiện tiếp thu một khái niệm mới không

5 Anh/ chị hiểu thế nào về vấn đề đánh giá trong giáo dục? (đánh dấu x vào câu lựa chọn phù hợp)

a) Là cho điểm số vào sản phẩm bài làm của người học

b) Là nhận xét sản phẩm bài làm của người học

Trang 17

c) Là chỉ cho điểm tốt (điểm trên trung bình) với sản phẩm bài làm tốt cuả ngưòi học d) Là không cho điểm mà chỉ nhận xét với sản phẩm bài làm của người học

e) Là tất cả các quan điểm trên

6. Hcy nối các từ (cụm từ) ở cột A với các từ (cụm từ) ở cột B sao cho phù hợp với nội dung của các vấn đề đánh giá trong giáo dục sau đây:

a) Đánh giá được hiểu là e) dùng phương tiện để thu thập dữ

liệu về đặc tính, hành vi cuả con người một cách có hệ thống

b) Phép đo được hiểu là g) biểu thị thái độ, đòi hỏi sự phù

hợp theo một chuẩn nhất định

c) Đo lường được hiểu là h) phản ánh cho đối tượng cần đo

một con số theo một quy luật chấp nhận được

d)Thang đánh giá là i) một công cụ cho phép định hướng

vào những yếu tố quan sát và đánh giá về những yếu tố đc được quan sát

7 Theo anh/ chị, trong các nguyên tắc đánh giá tri thức học sinh, nguyên tắc nào đóng vai trò quan trọng nhất (đánh dấu x vào câu lựa chọn phù hợp

a) Nguyên tắc đảm bảo tính phân hoá

b) Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan

8. Anh / chị điền các cụm từ phù hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

Nguyên tắc đánh giá tri thức học sinh bao gồm: , Trong

đó, tính khách quan của việc đánh giá phải phản ánh của việc nắm tri thức môn học đc đề ra trong chương trình, tính phân hoá cuả đánh giá thể hiện những mặt khác nhau cuả kết quả học tập cuả học sinh phải đựơc đánh giá theo ; còn tính rõ ràng cuả việc đánh giá thể hiện học sinh phải biết rõ tại sao mình được đánh giá bằng điểm như thế, chỉ trong trường hợp ấy cho điểm mới là học sinh học tập tốt hơn

9 Hcy nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B sao cho phù hợp về mặt nội dung

a) Tính không khách quan cuả

người dạy khi đánh giá

e) là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá

trình đánh giá tri thức học sinh b) Những mặt khác nhau cuả

kết quả học tập của học sinh

g) kích thích học sinh học tập tốt hơn

c) Các nguyên tắc đánh h) sẽ gây cho học sinh thái độ

Trang 18

giá không đánh giá trong học tập

d) Cho điểm là phương tiện

i) phải được đánh giá theo các cách khác nhau

10 Hcy nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B sao cho phù hợp về mặt nội dung cuả chức năng đánh giá:

a) Chức năng phát triển nhằm mục đích

g) hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho người học

b) Chức năng dạy học và giáo dục vừa

h) phát huy khả năng trí tuệ, độc lập sáng tạo cuả người học

c) Chức năng dạy học, phát triển và giáo dục nhằm

i) hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh

d) Chức năng giáo dục nhằm mục đích chủ yếu

k) cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, vừa hình thành các tiêu chuẩn về giáo dục đạo đức cho người học

Đỏp ỏn và gợi ý

1 Thực trạng hiện nay cho thấy toàn bộ việc đánh giá kết quả học tập cuả học sinh là chỉ

nhằm cho một điểm số mà đôi khi điểm số đó không phản ánh được trình độ nắm tri thức một cách khách quan theo yêu cầu đặt ra, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu qủa dạy học và giáo dục trong nhà trường tiểu học hịên nay

Như vậy, đây không phải là mục đích cuả việc đánh giá tri thức học sinh

2. Về mục đích đánh giá- mục đích dạy học:

a) Mục đích dự đoán: dự đoán xem học sinh có đủ lượng tri thức cần thiết để tiếp thu tri thức mới, hình thành khái niệm; từ đó có kế hoạch bồi dưỡng trình độ xuất phát của người học Mục đích này thường được tiến hành đầu năm học, đầu học kì, đầu một chương học hoặc trước khi học bài mới

đó kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học

Mục đích này được thực hiện trong suốt quá trình dạy học, nhằm thu thông tin ngược (feed-back) một cách nhanh nhất từ người học đến người dạy, để người dạy điều chỉnh phương pháp dạy, còn người học tự điều chỉnh phương pháp học cuả bản thân

và các nguyên nhân gây khó khăn cho các em trong quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và từ đó hoàn thiện nhân cách cho bản thân

Trang 19

Mục đích này thường được tiến hành sau khi các em học xong bài mới

với nhau Mục đích dự đoán được thực hiện trước khi hình thành một khái niệm mới cho trẻ, nhằm khảo sát trình độ thực, hiện có của các em Mục đích kiểm tra được tiến hành trong suốt quá trình dạy học để luôn có phản hồi kịp thời Còn mục đích chẩn đoán đề ra sau khi người học tiếp thu một khái niệm mới của nội dung bài học Trên cơ sở đó, nhà sư phạm nắm bắt được học sinh gặp khó khăn, vướng mắc gì trong hoạt động học tập của bản thân, nhằm kịp thời đưa ra các giải pháp phù hợp

3 Đỏp ỏn d

4 Đáp án

- (a) nối với (l)

- (b) nối với (i)

8 Các cụm từ điền vào chỗ trống:

(1) tính khách quan; (2) tính phân hoá; (3) tính rõ ràng; (4) trình độ thật; (5) các cách khác nhau; (6) phương tiện kích thích

9 Nối các cụm từ sau:

(a) nối với (h)

(b) nối với (i)

(c) nối với (e)

(d) nối với (g)

10. Nối các cụm từ cột A với cột B

(a) nối với (h)

(b) nối với (k)

(a) nối với (g)

(c) nối với (i)

Trang 20

CHƯƠNG II

QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC

Như đó đề cập, kiểm tra là phương tiện để đánh giá chất lượng học tập của học sinh Kết

quả của quá trình dạy học phụ thuộc phần lớn vào việc kiểm tra - đánh giá tri thức người học một cách khách quan Kiểm tra - đánh giá giúp người dạy thu tín hiệu ngược, nhằm điều chỉnh phương pháp dạy; còn người học tự điều chỉnh phuơng pháp học của bản thân Kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của người học được vận hành tốt, hợp lí sẽ giúp các em có cơ hội để củng cố

1.1 Trước khi học bài mới, tiến hành đánh giá để đo lường tri thức xuất phát của người học

đối với nội dung sắp dạy

Mục đích đánh giá này, trong nhiều trường hợp tránh cho việc dạy học những đơn vị tri thức mà người học đc biết, cho phép ngưòi dạy biết rằng các em chưa hiểu rõ và đầy đủ những khái niệm, tính chất, công thức Thông qua bài kiểm tra đầu vào nhằm đánh giá trình độ thực,

hiện có của người học để tiến hành hoạt động dạy học cho phù hợp

Mục đích đánh giá này mang tính chất dự đoán (Prognosis) xem người học có đủ tri thức cần thiết để tiếp thu một khái niệm mới hay không; từ đó có kế hoạch bồi dưỡng trình độ xuất phát của học sinh

1.2 Đánh giá trong khi học dưới các cách thức vấn đáp, tự luận hoặc trắc nghiệm (test) nhằm thu thông tin ngược một cách nhanh nhất từ người học đến người dạy

Kiểm tra này cho phép đánh giá kết quả tiếp thu của người học và cho phép thay đổi, điều chỉnh nhịp độ dạy học sao cho phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh cũng như duy trì sự tập trung, chú ý của các em Mục đích đánh giá này nhằm kiểm tra xem quá trình nhận thức của người học diễn ra như thế nào, có tiến bộ theo thời gian học tập hay không; gặp khó khăn và thuận lợi gì,để người dạy kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy, bản thân người học tự điều chỉnh

hoạt động học của mình (vấn đề tự đánh giá)

Mục đích kiểm tra(Control) diễn ra trong suốt quá trình dạy học nhằm kiểm tra xem người học có đạt yêu cầu quy định, có nắm được các đơn vị tri thức hay không để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và tự điều chỉnh họat động học

1.3 Kiểm tra được tiến hành khi kết thúc nội dung bài dạy (một bài, một phần, một hay nhiều vấn đề, một chương hay một môn học )

Trang 21

Bài kiểm tra cho phép xác định những yêu cầu đặt ra có đạt được hay không và đạt với tỷ

lệ số lượng người học là bao nhiêu Mục đích đánh giá này có thể là hệ thống các bài kiểm tra

để xác định rõ những yêu cầu cơ bản cần lĩnh hội (xác định độ bền vững của người học - tính

vững chắc của tri thức ) và khả năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo của học sinh (tính mềm deỏ

của tư duy )

Các bài kiểm tra này nhằm chẩn đoán (diagnosis) tình hình học tập của người học Chẩn

đoán xem vì sao các em gặp khó khăn trong việc lĩnh hội một đơn vị tri thức nào đó của môn học; từ đó điều chỉnh mức độ, nội dung, phương pháp dạy học

1.4 Vấn đề đánh giá kết quả học tập của người học còn nhằm động viên, khuyến khích các

em học tập tích cực, từ đó hình thành thế giới quan, nhân sinh quan cho bản thân

Mục đích đánh giá này nhằm giúp cho người học biết rõ về năng lực và sự hiểu biết của bản thân Từ đó, các em tránh thái độ tự tin thái quá và lạc quan tếu; còn các học sinh khác thì bắt đầu nhận thức rõ hơn những hạn chế và thiếu sót cuả bản thân (trí nhớ kém, tư duy trừu tượng bị hạn chế ) và với các em khác nữa thì câu trả lời đúng là nguồn khích lệ, động viên ở bản thân, có tác dụng giáo dục lòng tự trọng Phát biểu công khai trước lớp luôn là sự thử sức

độc đáo đối với học sinh tiểu học Đây là phương tiện giáo dục ý thức trách nhiệm trước dư luận tập thể

Bài kiểm tra tự luận giúp người học rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tính chính xác, tính khoa học (thông qua các môn học tự nhiên); gây dựng thái độ, niềm tin, thế giới quan,

nhân sinh quan, cảm thụ vẻ đẹp, lòng yêu quê hương, Tổ quốc

2 Hệ thống tiờu chuẩn đỏnh kết quả giỏo dục

2.1 Tiêu chuẩn (Criterion - Le criteri) là phương tiện để xét đoán, là dấu hiệu; trên cơ sở đó

tiến hành xác định hay phân loại một cái gì đó, là thước đo của sự đánh giá (Từ điển Bách khoa

toàn thư Liên Xô - Matxcơva, 1986 - trang 656 - bản tiếng Nga)

- Theo X.I.Ozegov, tiêu chuẩn là thước đo của sự đánh giá và xét đoán

- Theo Richand I Miller, thì “tiêu chuẩn là đơn vị đo khách quan một hiện tượng đang

được hình thành” (Evaluation in High School- San F, 1979)

a) Kết luận lại “Tiêu chuẩn-đó là dấu hiệu, trên cơ sở đó tiến hành đánh giá, xác định hay

phân loại một cái gì đó Nó chính là thước đo của sự đánh giá để đảm bảo tính khách quan ”

- Criterion (tiêu chuẩn) không đồng nghĩa với Standard (mức độ)

b) Có hai loại tiêu chuẩn: định lượng (quantity) và định tính (qualitative)

2.2 Tiêu chuẩn đánh giá (Criteria of assessment) thích hợp sẽ phản ánh đúng giá trị (chuẩn xác, chính xác-validity, validite’), đủ độ tin cậy (độ bền vững- firm, fibilite’), bảo đảm khách quan (objectification, objectivite’) và phù hợp (conformability, pertinence) Đo đúng giá trị và

đủ độ tin cậy là đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của đánh giá (khách quan và phù hợp với nội dung

đánh giá - tính phân hoá và rõ ràng) Kết quả có nhiều ý nghĩa khác nhau, ở đây ta chấp nhận tiêu đề kết quả theo ngữ cảnh của một nội dung đánh giá

- Năng lực tiếp nhận tri thức là sự khác nhau về cá nhân dẫn đến kết quả học tập và hoạt

động khác nhau của người học trong điều kiện học tập được coi là đồng nhất Người được goị là

Trang 22

có năng lực hoạt động(trình độ nhận thức) nghĩa là kết quả giáo dục đạt được cao hơn mức chung trong cả lớp

- Chất lượng (Quality): là sự đáp ứng mục đích đào tạo (mục đích giáo dục theo nghĩa rộng nhất) về phẩm chất năng lực của ngưòi học, bao gồm cả nhận thức xc hội, lòng ham mê học tập,

sự lĩnh hội vững chắc của tri thức (hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo) và tính tích cực sáng tạo; khối lượng tri thức tiếp nhận cũng như trình độ hiểu biết và sự linh hoạt trong lĩnh hội

- Các kết quả giáo dục của học sinh - kết quả trí dục được đo bằng hệ thống tiêu chuẩn

đánh giá tri thức về định lượng (đánh giá bằng điểm) và định tính (thái độ cuả người đánh giá)

3 Nội dung dạy học tiểu học với lí thuyết Razumovxki & Bloom

3.1 Các thành phần của nội dung dạy học

Nội dung dạy học trong nhà trường tiểu học bao gồm 4 thành phần cơ bản:

a) Hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội, tư duy và cách thức hoạt động

- Sự kiện thông thường: Phản ánh sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan bằng vốn kinh nghiệm sống của trẻ

- Sự kiện khoa học: Phản ánh sự vật hiện tượng trong thế gới khách quan được chứng minh, đựơc thực nghiệm, được đo nghiệm các kết quả

- Sự kiện thông thường là cơ sở, nền tảng cho sự kiện khoa học; chúng đều là hệ thống tri thức phản ánh thế giới khách quan

b) Hệ thống các thao tác về kĩ năng, kĩ xảo của lao động trí óc và lao động chân tay

- Kĩ năng là hành động thực hành được áp dụng trong tình huống tương tự

- Kĩ xảo là hành động thực hành, được áp dụng trong tình huống khác nhau đc biến đổi Như vậy, thao tác kĩ năng, kĩ xảo đều là hành động thực hành, với các mức độ khác nhau (ví dụ: kĩ năng đọc, viết, kĩ xảo tính những cái chủ yếu trong nội dung học tập ) hoặc cho từng môn học (Toán, phân môn Tập làm văn, Luyện từ và câu, Lao động kĩ thuật )

c) Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo

Hệ thống những kinh nghiệm này giúp cho người học học tập năng động, sáng tạo, linh hoạt, phát hiện được cái mới cho bản thân không những về mặt tri thức mà còn về cách thức hoạt

động nhận thức

d) Hệ thống các kinh nghiệm về thái độ đối với thế giới khách quan, đối với con người

- Các kinh nghiệm này phản ánh thái độ đánh giá có xúc cảm đối với tri thức khoa học, với chuẩn mực đạo đức, với sự thể hiện về mặt thẩm mĩ của hiện thực, với lí tưởng xc hội, chính trị

- Như vậy, thành phần này phản ánh các tiêu chuẩn về thái độ, niềm tin, thế giới quan, nhân sinh quan, các chuẩn mực đạo đức cho người học (được đánh gía dưới góc độ ý thức và chuẩn mực hành vi)

3.2 Lý thuyết Razumovxki & Bloom

Vấn đề đánh giá kết quả giáo dục học sinh ở cấp tiểu học được căn cứ vào các thành phần của nội dung dạy học

Trang 23

a) Các thành phần nội dung dạy học xuất phát từ mục đích của dạy học Như vậy, khi xem

xét chất lượng dạy và học (thông qua đánh giá) sẽ được xem xét qua các tiêu chí sau:

- Người học phải nắm vững kiến thức Vấn đề này thể hiện ở 4 mức độ: hiểu, nhớ, vận dụng vào giải quyết bài tập, giải quyết các vấn đề thực tiễn, tạo điều kiện cho người học tham gia vào quá trình hoạt động tư duy sáng tạo

- Người học có thái độ học tập trung thực, nhiệt tình, say mê, ham hiểu biết

b) Theo Razumovxki có thể chấp nhận một cách quy ước các mục tiêu dạy học:

(1) Thông hiểu

(2) Ghi nhớ

(3) ứng dụng tri thức theo mẫu

(4) ứng dụng tri thức trong những điều kiện mới

c) Với B.J Bloom, ông đưa ra thang 6 mức độ xác định các cấp độ lĩnh hội kiến thức:

d) Như vậy, việc đánh giá kết quả học tập của người học được xem xét theo các dấu hiệu:

(1) Tính chính xác của kiến thức, đặc trưng bởi sự phù hợp của nội dung biểu đạt của nó với nôị dung khoa học

(2) Tính khái quát của kiến thức,đặc trưng bởi khả năng phản ánh, biểu đạt được những dâu hiệu bản chất của đối tượng được phản ánh

(3) Tính hệ thống của kiến thức, đặc trưng bởi sự hình thành kiến thức trong môí liên hệ của hệ thống kiến thức

(4) Tính áp dụng được của kiến thức, đặc trưng bởi khả năng sử dụng được kiến thức trong hoạt động nhận thức hoặc thực tế

(5) Tính bền vững của kiến thức, đặc trưng bởi sự ổn định chắc chắn của kiến thức để có thể huy động và áp dụng khi cần

4 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kết quả giỏo dục dưới góc độ lí luận dạy học (vĩ mô)

4.1 Hiểu, nhớ bài, nhận thức được vấn đề

- Người học phải hiểu vấn đề mà người dạy truyền thụ, từ đó truyền thông tin vào bộ nhớ của mình

- Đây là quá trình lĩnh hội các đơn vị tri thức của người học Những tri thức bao gồm nhiều dạng khác nhau, đựơc thể hiện thông qua nội dung các môn học ở cấp tiểu học, đó là:

+ Các sự kiện thông thường và sự kiện khoa học

Trang 24

+ Các khái niệm cơ bản và thuật ngữ khoa học

+ Các quy luật, định luật, công thức, quy tắc

+ Các học thuyết, lí thuyết

+ Những tri thức về cách thức hoạt động, về phương pháp nhận thức và thu lượm tri thức

4.2 áp dụng được bài làm trong tình huống tương tự

- Đây là quá trình hình thành thao tác về kĩ năng, yêu cầu đại trà học sinh phải thực hiện

- Kĩ năng là những hành động thực hành được lặp đi lặp lại mà người học thực hiện trên cơ

sở các đơn vị tri thức đc thu nhận đựoc (lí thuyết); từ đây sẽ giúp các em thu nhận tri thức mới tiếp theo

4.3 áp dụng được bài làm trong tình huống khác đã biến đổi

- Trên cơ sở thao tác kĩ năng, hình thành các thao tác kĩ xảo

- Kĩ xảo là hành động thực hành, đựơc áp dụng ở mức độ cao hơn kĩ năng- mức độ tự động hoá

- Người học có khả năng phân tích- tổng hợp xử lí các tình huống khác nhau trong học tập Như vậy, người học đc nắm vững chắc tri thức (thu nhận tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo)

4.4 Bài làm mang tính sáng tạo

- Các tình huống có vấn đề nêu ra đc biến đổi, cách thức giải quyết vấn đề cũng phải khác

- Hoạt động sáng tạo có một số đặc điểm quan trọng:

+ Giúp người học độc lập di chuyển được các đơn vị tri thức đc học vào trong các tình huống mới

+ Giúp người học nhìn thấy vấn đề mới trong tình huống quen thuộc, tìm ra cách thức giải quyết tối ưu trong hàng loạt các cách giải quyết

4.5 Hình thức trình bày bài làm sáng sủa, rõ ràng và logic

- Tiêu chuẩn đánh giá mang nặng tính giáo dục

- Thông qua việc đánh giá sản phẩm bài làm, dần hình thành nơi người học các đức tính về nhân cách

Trang 25

- Hình thức trình bày bài làm của học sinh phải được quan tâm và chú ý ngay từ các lớp

đầu cấp tiểu học, tạo cho người học một nếp làm việc cẩn thận, sạch sẽ và trình bày một vấn đề nào đó logic, rõ ràng

5 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá kết quả giỏo dục dưới góc độ lí luận dạy học bộ môn (vi mô)

- Chuẩn đánh giá này dựa trên tiêu chuẩn đánh giá vĩ mô

- Đây là hệ thống tiêu chuẩn đánh giá tri thức người học thông qua nội dung các môn học

cụ thể ở cấp tiểu học

- Hệ thống lí thuyết được xem xét dưới góc độ lí luận dạy học (vĩ mô) được phân tích nhằm thích ứng cho từng môn học cụ thể với các đặc điểm, dấu hiệu riêng của nó

- Các tiêu chuẩn đánh giá tri thức học sinh mức độ vi mô được cụ thể hoá và chi tiết đến từng đơn vị đo lường về kiến thức nhằm giúp người dạy đánh giá sản phẩm bài làm của các em một cách chính xác và công bằng

6 Hỡnh thức đỏnh giỏ kết quả giỏo dục

6.1 Hình thức đánh giá bằng điểm số

- Người ta quy số đơn vị tri thức ra số điểm theo một thể thống nhất Điểm số là biểu đạt các đơn vị tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và tính sáng tạo của người học thể hiện trong trong bài làm, hoặc tính số lỗi, mức độ nặng nhẹ mà đánh giá bằng điểm

- Như vậy, điểm là thể hiện đánh giá chất lượng và số lượng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của người học dưới dạng những con số hay còn gọi là các thang.Theo IU.K.Babanxki: “Các thang

điểm có thể khác nhau, nhưng điểm là biểu hiện chất lượng đánh giá”

- Xõy dựng Barem bằng điểm số là bước lượng hoá của việc đánh giá bằng điểm Dựa trên căn cứ các chuẩn cụ thể của từng môn học và đặc trưng riêng cuả môn học đó để tiến hành xây dựng biểu điểm Barem điểm có vị trí quan trọng trong việc đánh giá bảo đảm tính khách quan trong quá trình dạy học tiểu học

- Barem đánh giá thường phải dựa vào các thang điểm (thang điểm 1, thang điểm 5, điểm

10, 20 )

6.2 Hình thức đánh giá bằng lời

Thái độ của ngưòi dạy (lời nhận xét, lời phê, dư luận đánh giá cuả cộng đồng ) với kết quả giáo dục của người học sẽ làm tăng giá trị đánh giá của điểm số (A.X.Macarenco) Có thể

đánh giá bằng ngôn ngữ nói hoặc sự biểu lộ nét mặt - thái độ khi đánh giá trực tiếp

- Cần lưu ý sự đánh giá của người dạy chỉ mang lại hiệu quả giáo dục thực sự khi có sự

đồng tình ủng hộ của tập thể

* Quy định đỏnh giỏ và xờp loại kết quả học tập của học sinh tiểu học theo thụng tư 32/2009, Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Điều 7 Đỏnh giỏ bằng điểm số:

1 Cỏc mụn học đỏnh giỏ bằng điểm số gồm: Toỏn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Tiếng nước ngoài, Tiếng dõn tộc, Tin học và cỏc nội dung tự chọn

Trang 26

2 Cỏc mụn học đỏnh giỏ bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, khụng cho điểm 0 và cỏc

điểm thập phõn ở cỏc lần kiểm tra

Điều 8 Đỏnh giỏ bằng nhận xột:

1 Cỏc mụn học đỏnh giỏ bằng nhận xột gồm:

a) Ở cỏc lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Thể dục, Tự nhiờn và Xó hội, Nghệ thuật

b) Ở cỏc lớp 4, 5: Đạo đức, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật

2 Cỏc mụn học đỏnh giỏ bằng nhận xột được đỏnh giỏ theo hai mức:

a) Loại Hoàn thành (A): đạt được yờu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng của mụn học,

đạt được từ 50% số nhận xột trở lờn trong từng học kỡ hay cả năm học Những học sinh đạt loại

Hoàn thành nhưng cú biểu hiện rừ về năng lực học tập mụn học, đạt 100% số nhận xột trong từng học kỡ hay cả năm học được giỏo viờn đỏnh giỏ là Hoàn thành tốt (A+) và ghi nhận xột cụ thể trong học bạ để nhà trường cú kế hoạch bồi dưỡng

b) Loại Chưa hoàn thành (B): Chưa đạt những yờu cầu theo quy định, đạt dưới 50% số nhận xột trong từng học kỡ hay cả năm học.Việc đỏnh giỏ bằng nhận xột cần nhẹ nhàng, khụng tạo ỏp lực cho cả giỏo viờn và học sinh Đối với mụn học đỏnh giỏ bằng nhận xột cần quan niệm

là sự khơi dậy tiềm năng học tập của học sinh

Ta cú thể tổng hợp lại theo bảng sau:

7 Qui trỡnh đỏnh giỏ kết quả giỏo dục ở tiểu học

7.1 Quy trình, gốc La tinh là “Processus”, còn tiếng Anh là Process Từ điển Nga - Việt dịch là:

quá trình - quy trình - có nghĩa là một sự tiến lên Có thể nói: “Quy trình - đó là tổng hợp trình

tự (logic) các hoạt động nhằm đạt đựơc một kết quả nào đó.” (Từ điển Bách khoa toàn th− Liên

Xô - Matxcơva, 1986 - Bản tiếng Nga)

Trang 27

Như vậy , quy trình đánh giá kết quả giáo dục ở tiểu học là trình tự (logic) các hoạt động

học đề ra

7.2 Các bước của quy trình đánh giá

a) Bước 1: Xác định rõ mục đích đánh giá tri thức

- Có nhiều loại tri thức khác nhau: tri thức sự kiện, tri thức về khái niệm, quy tắc, tính chất, quy luật Như vậy, mục tiêu đánh giá sẽ khác nhau: theo tái hiện giải thích, vận dụng trong tình huống đc biết, theo tình huống mới, có sự sáng tạo, cũng như hình thức trình bày sản phẩm (bài làm) của người học

- Các vấn đề đều được thể hiện rõ trong nội dung bài kiểm tra(sản phẩm bài làm của ngưòi học) Baì kiểm tra theo quy định từng thời điểm trong quá trình giáo dục nhằm cụ thể hoá mục

đích đánh giá

- Theo V.M.Palonxki, baì kiểm tra đặt ra đối với người học phải được lựa chọn sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu đánh giá

- Mục đích đánh giá mang tính dạy học, tính phát triển và tính giáo dục

Lưu ý đối với người dạy:

Khi đặt ra mục đích, yêu cầu đánh giá, người dạy phải biết đề ra những dấu hiệu chứng tỏ yêu cầu đc đạt được

b) Bước 2: Xác định hệ thống tiêu chuẩn đánh giá tri thức người học

- Mục đích đánh giá khác nhau, nội dung bài kiểm tra cũng sẽ ở các mức độ khác nhau

Nó được thể hiện thông qua hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cơ bản

- Các tiêu chuẩn đánh giá cơ bản (vĩ mô - lí luận dạy học)

(1) Hiểu, nhớ bài (bằng lời, bằng viết, bằng thực hành )

(2) áp dụng được bài làm trong tình huống tương tự

(3) áp dụng được bài làm trong tình huống khác đc biến đổi

(4) Bài làm mang tính sáng tạo

(5) Hình thức trình bày bài làm sáng sủa, rõ ràng và logic

- Đây là một bước quan trọng trong quy trình đánh giá Từ các tiêu chuẩn đánh giá cơ bản này (mức vĩ mô) khi áp dụng để đánh giá từng môn học cụ thể, người dạy sẽ cụ thể hoá hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nêu trên (Xây dựng chuẩn đánh giá cụ thể cho từng môn học- mức vi mô -

lý luận dạy học bộ môn)

- Tiêu chuẩn cơ bản (1) và (2) yêu cầu bắt buộc người học phải đạt được Tiêu chuẩn (3) nhằm phân loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các em - thể hiện cách xử sự phù hợp với tri thức đc tiếp thu để đảm bảo tính vững chắc của tri thức (hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo) Tiêu chuẩn (4) nhằm khuyến khích khả năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của người học (tính mềm deỏ của tư duy) Còn tiêu chuẩn (5) mang tính giáo dục nhằm rèn luyện cho người học tính cẩn thận, cách làm việc nghiêm túc, cách trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng, có cấu trúc logic

Ngày đăng: 17/06/2014, 12:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phần 3: Hình thức trình bày bài làm sáng sủa, rõ ràng và logic: 0,5đ - Giáo trình Đánh giá kết quả giáo dục ở Tiểu học - Phần 1:những vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục, quy trình đánh giá kết quả giáo dục ở Tiểu học
h ần 3: Hình thức trình bày bài làm sáng sủa, rõ ràng và logic: 0,5đ (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w