CHƯƠNG II
CÁC BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHAM HỢP DONG THUONG MẠI QUỐC TẾ
l, KHÁI QUÁT
Trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế khụng phải lỳc nào cỏc bờn cũng đạt được mục đớch đặt ra khi ký kết hợp đồng, điều này cú nghĩa tà một trong cỏc bờn khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ của mỡnh được quy định trong hợp đồng và như vậy, gõy thiệt hại cho phớa bờn kia Trong những trường hợp như vậy phỏp luật của tất cả cỏc nước cũng như cỏc văn bản phỏp lý quốc tế quy định những biện phỏp chế tài đối với bờn vi phạm nhằm mục đớch bảo vệ quyền lợi của của bờn bị thiệt hại Điều 292 Luật Thương mại 2005 của Việt Nam quy định, cỏc biện phỏp chế tài (theo ngụn ngữ phỏp lý quốc tế là biện phỏp bảo hộ phỏp lý) trong trưởng hợp một trong cỏc bờn của hợp đồng mua bỏn hàng húa vi phạm nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng, cỏc biện phỏp này bao gồm:
1 Buộc thực hiện đỳng nghĩa vụ hợp đồng; 2 Phạt vi phạm; 3 Buộc bồi thường thiệt hai: 4.Tam ngững thực hiện hợp đồng; 5, Đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng 6 Hủy hợp đồng;
Khi xem xột, đỏnh giỏ và so sỏnh quy định trờn của Luật Thương mại cú thể nhận thấy rằng, thứ nhất, khỏc với Luật Thương mại 1997, Luật Thương mại 2005 quy định thờm hai loại chế tài mới: tạm ngừng thực hiện hợp đồng và đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng; thứ hai, khỏc với luật thương mại, phỏp luật của nhiều nước coi phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại là hai hỡnh thức của một loại chế tài - chế tài trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng
Trang 2Tuy nhiờn khi ỏp dụng quy định này thực tiễn sẽ gặp phải sự khú khăn vừa mang tớnh phỏp lý vừa mang tớnh thực tiễn: dựa trờn những tiờu chớ nào để phõn biệt vi phạm nào là cơ bản và vi phạm nào là khụng cơ ban Về vấn đề này chỳng tụi sẽ cú sự phõn tớch kỹ trong phần: Vỡ phạm hợp đồng
Quy định của Luật Thương mại 2008 về cỏc chế tải do vỡ phạm hợp đồng cũng được ỏp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế nếu cỏc bờn thỏa thuận chọn phỏp luật Việt Nam với tư cỏch là luật ỏp dụng cho hợp đồng
Cụng ước Viờn 1980 dành một phần tương đối lớn cỏc diộu khoản trong Phần III để quy định cỏc chế tài được ỏp dụng trong trường hợp vi phạm hợp đồng: Mục II! Chương II quy định cỏc biện phỏp bảo hộ phỏp lý trong trường hợp người bỏn vi phạm hợp đồng; Mục lèI Chương 1H quy định cỏc biện phỏp bảo hộ phỏp lý trong trường hợp người mua vi phạm hợp đồng; Mục II Chương V quy đỡnh bồi thường thiệt hai; Điều 78 quy định việc trả lói và Mục V Chương V quy định hậu quả cửa việc hủy hợp đồng Tuy nhiờn khỏc với phỏp luật của Việt Nam và phỏp luật của cỏc nước chõu Âu lục địa, Cụng ước Viờn 1980
khụng quy định phạt vi phạm như là một biện phỏp chế tài do vi phạm hợp đồng Chỳng ta sẽ nghiờn cứu kỹ vấn đề này trong phần sau
1.1 Buộc thực hiện đỳng hợp đồng
Buộc thực hiện đỳng hợp đồng là việc bờn cú quyển lợi bị vi phạm yờu cầu bờn vi phạm thực hiện đỳng hợp đồng hoặc ỏp dụng naững biện phỏp khỏc để hợp đồng được thực hiện
- Trong trường hợp người bỏn vi phạm nghĩa ẩụ thỡ người mua cỏ quyền yờu cầu người bỏn thực hiện đỳng nghĩa vụ hợp đồng bằng cỏc cỏch sau:
+ Nếu vi phạm là chậm giao hóng thỡ phải thực hiện nghĩa vụ giao hàng; + Nếu giao hàng thiếu hàng thỡ buộc phải giao đủ;
+ Thay thế hàng húa khụng phự hợp với loại hàng húa khỏc nếu sự khụng phự hợp là nghiờm trọng Tuy nhiờn, yờu cẩu chỉ cú hiệu lực nếu người mua tuõn thủ thời hạn thụng bỏo do cỏc bờn thỏa thuận trong hợp đồng;
+ Nếu người bỏn khụng thực hiện nghĩa vụ giao hàng cựng ¿: đỳng quy
định thay cho hàng húa khụng phự hợp thỡ người mua cú quyền mua hàng mới thay thế và bờn vi phạm phải cú nghĩa vụ thanh toỏn;
+ Trong trường hợp người mua tự sửa chữa những khuyết tật của hàng húa thỡ người bỏn cú nghĩa vụ phải thanh toỏn những chỉ phớ liờn quan đến việc sửa chữa khuyết tật cho người mua
Khi ỏp dụng chế tài buộc thực hiện nghĩa vụ, người mua cú thể cho người bỏn một thời hạn bổ sung hợp lý để người bỏn thực hiện nghĩa vụ của mỡnh (Điều 298 Luật Thương mại Việt Nam, Điều 47, 63 Cụng ước Viờn 1980)
Trang 3Buộc thực hiện đỳng hợp đồng là đặc trưng của hệ thống phỏp luật cỏc nước chõu Âu lục địa bởi vỡ họ cho rằng mục đớch chớnh của người mua khi ký kết hợp đồng mua bỏn hàng húa là nhận hàng Cũng chớnh xuất phỏt từ mục đớch đú mà phỏp luật trao cho người mua trước hết là quyền yờu cầu người bản thực hiện nghĩa vụ thực tế đồng thời trả tiền phạt vi phạm (Điều 341 Bộ luật Thương mại Đức; Khoản 2 Điều 1229 Bộ luật Dõn sự Đức) trong trường
hợp vi phạm được coi là vi phạm nghiờm trọng hay trong thời hạn bổ sung mà người bản khụng thực hiện nghĩa vụ thỡ mới cú quyền hủy hợp đồng và yờu cầu bồi thường thiệt hại
Phỏp luật Anh - Hoa Kỳ cho rằng, mục đớch của việc mua bỏn hàng húa là thụ lợi nhuận, vậy nờn trong trường hợp người bỏn giao hàng cham thi người mua được giao quyển yờu cầu bồi thường thiệt hại Việc thực hiện hợp đồng cũng cú thể được coi là một biện phỏp để bảo vệ quyền tợi của người mua, việc ỏp dụng biện phỏp này phụ thuộc vào sự nhỡn nhận, xem xột của tũa ỏn, Theo Điều 2-716 Bộ luật Thương mại Thống nhất Hoa Kỳ, người mua cú quyền yờu cầu thực hiện nghĩa vụ chỉ trong trường hợp nếu khụng thể mua được hàng thay thế mặc dự đó ỏp dụng mọi biện phỏp hay đối tượng của hợp đồng là hàng đặc định
Cụng ước Viờn 1980 quy định rằng, người mua hay người bỏn khụng mất quyển đũi bồi thường thiệt hại khi họ sử dụng chế tài buộc thực hiện nghĩa vụ
(Khoản 2 Điều 45, Khoản 2 Điều 47, Điều 48, Khoắn 2 Điều 61, Khoan 2 Điều 63)
Cỏc quy định núi trờn của Cụng ước Viờn 1980 và của phỏp luật cỏc nước khỏc khỏc với quy định của Luật Thương mại 1997 của Việt Nam Theo quy định của Khoản 1 Điều 225 Luật Thương mại 1997, trong trường hợp khụng cú
thỏa thuận khỏc thi trong thời gian ỏp dụng chế tài buộc thực hiện đỳng nghĩa
vụ hợp đồng, bờn mua khụng được ỏp dụng cỏc chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại hoặc hủy hợp đồng Để đảm bảo sự tương thớch với phỏp luật quốc tế về thương mại cũng như để phự hợp với thực tiễn hoạt động thương mai ndi cung, hoạt động thương mại ở Việt Nam núi riờng, Luật Thương mại 2005 của Việt Nam cú sự thay đổi đỏng kể trong việc quy định mối quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đỳng hợp đồng với cỏc loại chế tài khỏc Điều 299.1 Luật Thương mại 2005 quy định, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc, trong thời gian ỏp dụng chế tài buộc thực hiện đỳng hợp đồng, bờn bị vi phạm
khụng được ỏp dụng cỏc chế tài khỏc, trừ chế tải phạt vỡ phạm và bồi thường thiệt hại Cú thể núi rằng, quy định này của Luật thương mại 2005 cú sự tiến bộ đỏng kể so với quy định của Luật Thương mại 1997, thể hiện được sự tiến Độ trong tư duy làm luật của những người soạn thảo
Trang 4bờn bị thiệt hại khụng cú quyển ỏp dụng chế tài phạt hợp đồng hay bồi thường thiệt hại trong trường hợp này thỡ rừ rằng là khụng cụng bằng cho bờn bị vi phạm Khi so sỏnh cỏc quy định của Điểu 223 với quy định của Điều 225.1 Luật Thương mại 1997 cú thể thấy rằng, rừ ràng cú sự mõu thuẫn Điều 223 bắt buộc bờn vị phạm phải chịu mọi phớ tổn phỏt sinh khi bị ỏp dụng chế tài thực hiện nghĩa vụ thực tế, cũn Điều 225.1 lại khụng cho phộp bờn bị vi phạm ỏp dụng chế tài phạt vi phạm hay bổi thường thiệt hại khi đó ỏp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng Cần phải hiểu rằng, những phớ tổn phỏt sinh do vị pham hợp đồng cũng chớnh là thiệt hại, và cũng cần phải hiểu thiệt hại
chớnh là những phớ tổn mà bờn bị thiệt hại đó bỏ ra hoặc sẽ phải bổ ra để khụi
phục lại quyển lợi bị vỡ phạm của mỡnh Mặt khỏc, vớ dụ người bỏn chậm thực
hiện nghĩa vụ giao hàng của mỡnh cho người mua, trong trường hợp này người
mua hoàn toàn cỏ quyền: thứ nhất, yờu cầu người bỏn thực hiện nghĩa vụ giao
hàng nếu họ cho rằng sự chậm giao hàng chưa nghiờm trọng đến mức cần thiết để yờu cầu hủy hợp đồng hoặc trờn thực tế người mua khụng thể mua hàng khỏc cũng loại để thay thế; thứ hai, người mua cú quyền yờu cầu người ban trả tiền phạt vi phạm nếu cỏc bờn cú thỏa thuận hoặc yờu cầu bồi thường thiệt hại
Trong trường hợp người bỏn giao hàng kộm chất lượng và người mua buộc người bỏn phải thực hiện đỳng nghĩa vụ tức là phải sửa chữa khuyết tật của hàng húa hay là thay hàng bị khuyết tật bằng hàng húa cú chất lượng khỏc Nếu việc sửa chữa khuyết tật hay thay đổi hàng được người bỏn thực hiện trong thời hạn hợp đồng thỡ người mua khụng cú quyền ỏp dụng chế tài phạt vi phạm hay đũi bồi thường thiệt hại trong trường hợp này, cũn nếu việc sửa chữa khuyết tõt hay đổi hàng kộm chất lượng bằng hàng khỏc được người bỏn thực hiện khi thời hạn của hợp đồng đó hết thỡ người mua hoàn toàn cú quyền yờu cầu trả tiền phạt hợp đồng hay đũi bội thường thiệt hại
Hậu quả phỏp lý cũng tương tự nếu người bỏn bắt đầu sửa chữa khuyết tật hay thực hiện việc thay hàng húa kộm phẩm chất trong thời hạn hợp đồng nhưng hết thời hạn của hợp đồng mà cụng việc sửa chữa hay thay thế hàng chưa kết thỳc thỡ người mua cú quyển yờu cầu trả tiền phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại
- Trong trường hợp nguời mua khụng thực hiện một nghĩa vụ nào đú thỡ người bỏn cú thể:
+ Yờu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện cỏc nghĩa vụ khỏc;
Trang 5lý nào trừ trường hợp người mua trực tiếp tuyờn bố khụng thực hiện nghĩa vụ Tuy nhiờn trong trường hợp này người bản khụng mất quyền yờu cầu trả tiền phạt vi phạm nếu cỏc bờn cú thỏa thuận hay đũi bồi thường thiệt hại do người mua chậm thực hiện nghĩa vụ
1.2 Tạm ngừng và định chỉ thực hiện hợp đồng
Cú thể núi rằng, tạm ngững và định chỉ thực hiện hợp đồng là hai quy định mới được Luật Thương mại 2005 điều chỉnh
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bờn tạm thời khụng thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp, khi xảy ra hành vi vi phạm mà cỏc bờn đó thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng hay một bờn vị phạm nghĩa vụ hợp đồng, trừ trường hợp bờn vi phạm được miễn trỏch nhiệm do hành vị vị phạm hợp đồng do phỏp luật quy định hay do cỏc bờn thoả thuận
Khớ hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thỡ nú vẫn cũn hiệu lực Việc tạm ngừng cú nghĩa là cỏc bờn sẽ khụng phải thực hiện nghĩa vụ của mỡnh trong một thởi
han cy thộ nao đú thụng thường, thời hạn này hoàn toàn do cỏc bờn thoả
thuận bởi vỡ luật khụng quy định Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thỡ bờn bị vi phạm cú quyền yờu cầu bờn vi phạm bồi thường thiệt hại, nộu co °°
Đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bờn chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng trong trường hợp khi xảy ra hành vỡ vi phạm mà cỏc bờn đó thoả thuận là điều kiện để đỡnh chỉ hợp đồng hoặc một bờn vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng, trừ trường hợp bờn vi phạm được miễn trỏch nhiệm do hành vi vớ phạm hợp đồng do phỏp luật quy định hay do cỏc bờn thoả thuận Khi hợp đồng bị đỡnh chÍ thực hiện thỡ hiệu lực của hợp đồng chấm dứt từ thời điểm một bờn nhận được thụng bỏo đỡnh chỉ Cỏc bờn khụng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Bờn đó thực hiện nghĩa vụ hợp đồng cú quyền yờu cầu bờn kia thanh toỏn hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng, ngoài ra bờn bị vi phạm cú quyền yờu cầu bờn vi phạm bồi thường thiệt hại 3° Khỏc với tạm ngừng thực hiện hợp đồng, khi ỏp dụng chế tài đỡnh chỉ hợp đồng phỏp luật bắt buộc bờn yờu cấu phải thụng bỏo cho phớa bờn kia biết về việc đỡnh chỉ hợp đồng, nếu khụng thụng bỏo mà gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường
1.3 Huỷ hợp đồng
Trong thực tiễn hoạt động thương mại, hủy hợp đồng là biện phỏp chế tài được ỏp dụng khi việc ỏp dụng chế tài buộc thực hiện nghĩa vụ khụng cũn ý nghĩa, hay theo quy định của phỏp luật Việt Nam khớ việc vi phạm của bờn kia
?° Xem: Điều 308, 309 Luật Thương mại 2005
Trang 6là điều kiện để hủy hợp đồng mà cỏc bờn đó thỏa thuận hoặc một bờn vỉ phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng (Điều 312.4 Luật Thương mại 2005)
Thụng thường, bờn bị vi phạm cú thể tuyờn bố hủy hợp đồng nếu:
Thứ nhất, nếu sự vị phạm là vi phạm điều kiện chủ yếu của hợp đồng, vớ dụ, người bỏn giao hàng kộm chất lượng và việc đổi hàng hay sửa chữa khuyết tật khụng cũn cú ý nghĩa đối với người mua, hay người mua chậm thực
hiện nghĩa vụ nhận hàng và việc chờ người mua thực hiện nghĩa vụ nhận
hàng hoàn toàn khụng cú ý nghĩa đổi với người bỏn;
Thử hai, bờn vỡ phạm khụng thực hiện nghĩa vụ theo quy định của hợp
đồng trong trường hợp bờn bị vi phạm đó cho thờm một thời hạn để thực hiện
nghĩa vụ nhưng họ đó khụng thực hiện nghĩa vụ này, hoặc bờn vi phạm tuyờn
bổ sẽ khụng thực hiện nghĩa vụ trong thời gian được gia hạn này
Khi ỏp dụng chế tài hủy hợp đồng, phỏp luật (Điều 315 Luật Thương mại) quy định bờn hủy hợp đồng phải thụng bỏo cho bờn kia biết về việc hủy hợp đồng nếu khụng thụng bỏo ngay mà gõy thiệt hại cho bờn kia thỡ bờn hủy hợp đồng phải bồi thường thiệt hại nếu cú
Trong trường hợp chưa kịp thụng bỏo nghĩa vụ do hủy hợp đồng cho bờn vớ phạm nhưng bờn vỡ phạm đó thực hiện nghĩa vụ thỡ bờn bị vi phạm mất quyển hủy bụ hợp đồng Vớ dụ, khi người mua chưa kịp tuyờn bố hủy hợp đồng do người bỏn vi phạm nghĩa vụ giao hàng nhưng người bỏn đó giao hàng thỡ người mua sẽ mất quyền hủy bổ hợp đồng hoặc khi người mua đó thực hiện nghĩa vụ trả tiền, dự chậm, người bỏn khụng cú quyền tuyờn bố hủy bỏ hợp đồng
Việc hủy hợp đồng sẽ làm phỏt sinh một số hậu quả phỏp lý Quy định của phỏp luật Việt Nam (Điều 314 Luật Thương mại 2005) về vấn để này tương tự quy định của phỏp luật quốc tế mà cụ thể là quy định của Cụng ước Viờn 1980 (Điều 81) Việc hủy hợp đồng giải phúng cỏc bờn khụi những nghĩa vụ của mỡnh được quy định trong hợp đồng, trừ những khoắn bồi thường mà bờn vi phạm phải gỏnh chịu cú thể cú Việc hủy bỏ hợp đồng liờn quan đến hiệu lực của cỏc quy định của hợp đồng về giải quyết tranh chấp hay liờn quan đến cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong trường hợp hợp đồng bị hủy
Khi hợp đồng bị huỷ, bờn nào đó thực hiện toàn bộ hay một phần nghĩa vụ hợp đồng cú thể đũi bờn kia hoàn lại những gỡ đó được giao hay đó được thanh toỏn khi thực hiện hợp đồng Nếu cả hai bờn đều bị buộc phải hoàn lại thỡ họ phải thực hiện nghĩa vụ này đồng thời
Khi xem xột chế tải huỷ hợp đồng, thiết nghĩ cũng cần phải phõn biệt loại chế tài này với chế tài đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng Về hỡnh thức hai biện
Trang 7phỏp chế tài này cú nhiều điểm giống nhau như: căn cứ ỏp dụng, nghĩa vụ thụng bỏo Cú thể núi rằng, sự khỏc nhau cơ bản giữa hai loại chế tài này thể hiện ở hậu quả phỏp lý của chỳng: khi ỏp dụng chế tài định chỉ thực hiện hợp đồng thỡ hiệu lực của hợp đồng chấm dứt tại thời điểm một bờn nhận được thụng bỏo đỡnh chỉ, cũn khi ỏp dụng chế tài huỷ hợp đồng thỡ hợp đồng khụng cú hiệu lực kể từ thời điểm ký kết vỡ vậy mỗi bờn đề cú quyền đũi lại lợi ớch do
việc đó thực hiện phần nghĩa vụ hợp đồng của mỡnh
i TRÁCH NHIỆM DO VỊ PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trỏch nhiệm là một trong những biện phỏp chế tài do vi phạm hợp đồng nội chung, hợp đồng thương mại quốc tế núi riờng, tuy nhiờn vỡ tầm quan trọng cũng như tớnh phức tạp của loại chộ tai này nờn chỳng tụi dành riờng một mục cho loại chế tài này để cú thể nghiờn cứu sõu hơn
2.1 Khỏi niệm, hỡnh thức trỏch nhiệm do vớ phạm hợp đồng thương mại quốc tế Theo quy định của phỏp luật của hầu hết cỏc nước trờn thế giới, trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng là một gỏnh nặng bổ sung được ỏp dụng cho bờn
hiện nghĩa vụ hợp đồng của mỡnh
Phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước thuộc hệ
thống phỏp luật chõu Âu lục địa coi phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại là hai hỡnh thức của trỏch nhiệm do vỡ phạm hợp đồng trong đú cú hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế
Phỏp luật của cỏc nước chõu Âu lục địa coi phạt vớ phạm là hỡnh thức trỏch nhiệm chủ yếu được ỏp dựng đồng thời với' chế tài buộc thực hiện hợp
đồng Bồi thường thiệt hại chỉ được ấp dụng trong cỏc trường hợp nghiờm trong
Phỏp luật của cỏc nước Anh, Hoa Ky coi bồi thưởng thiệt hại là hỡnh thức
trỏch nhiệm chủ yếu do vị phạm hợp đồng, trong đú cú cả hợp đồng thương
mại quốc tế,
Cụng ước Viờn 1980 chọn giải phỏp thoả hiệp giữa hai hệ thống phỏp luật núi
trờn và chỉ coi bổi thường thiệt hại là hỡnh thức trỏch nhiệm chủ yếu do khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng hợp đồng mua bỏn hàng húa quếc tế,
Phỏp luật Việt Nam quy định hai hỡnh thức trỏch nhiệm đo vi phạm hợp
đồng Đú là phạt vi phạm (Điều 300 Luật thương mại) và bồi thường thiệt hại
Trang 82.1.1 Bồi thưởng thiệt hại
Bồi thường thiệt hại là hỡnh thức trỏch nhiệm do khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế được tất cả cỏc hệ thống phỏp luật trờn thế giới ỏp dụng
Theo quy định Điều 302 Luật thương mại, Điều 307 Bộ luật dõn sự, bồi thưởng thiệt hại là việc bờn vị phạm bồi hoàn những tổn thất do hành vớ vị pham hợp đồng gõy ra cho bờn bớ vi phạm Giỏ trị bổi thường thiệt hại bao gồm giỏ trị tổn thất thực tế, trực tiếp mả bờn bị vi phạm phải chịu do bờn vỡ phạm gõy ra và khoản lợi trực tiếp mả bờn bị vi phạm đỏng lẽ được hưởng nếu khụng cú hành vi vi phạm Số tiền bồi thường thiệt hại khụng thể cao hơn giỏ trị tổn thất va khoản lợi đỏng lẽ được hưởng Cũn theo Điều 74 Cụng ước Viờn 1980 thỡ mức bồi thường khụng cao hơn mức tổn thất và khoản lợi được hưởng mà bờn vỡ phạm nhỡn thấy trước hoặc buộc phải nhin thấy trước khi kỹ kết hợp đồng
Như vậy, cả phỏp luật Việt Nam và Cụng ước Viờn 1980 đều quy định loại thiệt hại nào phải được bồi thường (thiệt hại thực tế và khoản lợi trực tiếp đỏng lẽ được hưởng) và mức bổi thường tối đa
Thiệt hại trực tiếp bao gồm:
- Hàng hỏa mất mỏt hay bị hư hỏng
- Chớ phớ đó được sử dụng hay sẽ được sử dụng để phục hồi hay loại bổ khuyết tật của hàng húa
- Khoản tiền mà bờn bị vi phạm phải đến bự cho đối tỏc của dơ khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh
Khoản lợi đỏng lẽ được hưởng là những khoản lợi đỏng lẽ bờn bị thiệt hại được thụ hưởng trong điều kiện bỡnh thường nếu phớa bờn kia thực hiện nghĩa vụ của mỡnh
Bồi thường thiệt hại phải tuõn thủ nguyờn tắc: thiệt hại phải được bồi thường đầy đủ Nội dung của nguyờn tắc này được thể hiện ở hai khớa cạnh: thứ nhất, bờn bị thiệt hại phải được đền bử đẩy đủ để cú thể khụi phục lại lợi
Ăch vật chất bị tổn thất; thứ hai, bờn bị thiệt hại khụng được phộp nhận sự đến Đủ vượt ra ngoài phạm vi cần thiết để khọc phục lợi ớt vật chất bị tổn thất của mỡnh cú nghĩa là bờn được bồi thường khụng vỡ được bồi thưởng mà cú lợi hơn trong trường hợp nghĩa vụ được thực hiện bỡnh thường
Như vậy, mực đớch của việc bồi thưởng thiệt hại là đặt lợi ớch vật chất của bờn bị thiệt hai vào vị trớ đỏng lẽ ra họ phải cú nếu phớa bờn kia thực hiện nghĩa vụ của mỡnh
Trang 9Trong thực tiờn hoạt động thương mại quốc tế, việc xỏc định thiệt hại do hành vị vi phạm hợp đồng gõy ra là một vấn để hoàn toàn khụng đơn giản Đặc biệt là việc xỏc định mức độ khoản lợi đỏng lẽ được hưởng nếu bờn vi phạm thực hiện đỳng nghĩa vụ của mỡnh Trong thực tế chưa cú phỏp luật của một quốc gia nảo quy định một cỏch cụ thể cỏch thức để xỏc định mức độ thiệt hại phải đến bủ, mà chỉ quy định những nguyờn tắc mang tớnh chất chưng Vớ dụ Điều 302.2 Luật Thương mại 2005 chỉ quy định một cỏch chung chung rằng: số tiền bồi thường thiệt hại gồm giỏ trị tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi trực tiếp đỏng lẽ được hưởng và số tiền này khụng thể cao hơn giỏ trị tổn thất và khoản lợi đỏng lẽ được hưởng
Như vậy thiệt hại phải được đến bủ phải là thiệt hại trực tiếp và được bờn vị phạm dự liệu trước khi ký kết hợp đồng Vấn để này được phỏp luật của
Phỏp (Điều 1151 Bộ luật Dõn sự) quy định khỏc so với phỏp luật Việt Nam
cũng nhu của nhiều nước, theo đú phạm vi bồi thưởng khụng bị giới hạn bởi mức thiệt hại được bờn vi phạm dự liệu trước khi ký kết hợp đồng nếu vi phạm là cố ý Chỳng tụi cho rằng để duy trỡ trật tự kinh doanh thương mại, quy định của phỏp luật của Phỏp như vậy là hợp lý
Việc xỏc định những thiệt hại thực tế theo nguyờn tắc được thực hiện dựa trờn cỏc yếu tố khỏch quan như: hàng húa bị mất mỏt, hư hụng, cỏc chi phớ để khụi phục lại tỡnh trạng của hàng hoỏ
Điều 75-76 Cụng ước Viờn 1980 quy định việc xỏc định thiệt hại trong trường hợp hủy hợp đồng Theo quy định của Điều 75, nếu hợp đồng bị hủy, một cỏch hợp lý và trong thời hạn hợp lý, sau khi hủy hợp đồng người mua hàng thay thế và người bỏn hàng cho người khỏc thỡ bờn thiệt hại cú thể yờu cầu phớa bờn kỡa bồi thường mức chờnh lệch giỏ của hợp đồng và giỏ của hợp đồng thay thế cũng như mọi chỉ phớ bổ sung khỏc
Điều 75 Cụng ước Viờn 1980 sử dụng phương phỏp cụ thể để xỏc định thiệt hai trong những trường hợp, những trường hợp này thường hay xảy ra trong thực tiễn mua bỏn hàng húa quốc tế, khi bờn bị thiệt hại ký kết hợp đồng mua bỏn thay thế: người bản bỏn hàng cho người khỏc, cũn người mua mua hàng khỏc để thay thế cho số hàng đỏng lẽ người bỏn phải giao Phạm vi bồi thường sẽ là sự chờnh lệch giỏ giữa hợp đồng của cỏc bờn và giỏ của hợp đồng thay thế Trong trường hợp này nếu người mua muốn yờu cầu bồi thường mức chờnh lệch giữa giỏ hàng theo hợp đồng cũ với giỏ hàng theo hợp đồng thay thế thỡ hợp đồng thay thế khụng được ký một cỏch tủy tiện mà phải được ký một cỏch hợp lý sau khi hủy hợp đồng, cú nghĩa là phải phủ hợp với
thực tiễn thương mại được mọi người cụng nhận
Điều 76 Cụng ước Viờn 1980 sử dụng phương phỏp trửu tượng để xỏc
Trang 10kết hợp đồng thay thế Trong trường hợp này, bờn bị thiệt hại cú quyền yờu cầu bồi thường chờnh lệch giữa giỏ hàng theo hợp đồng với giỏ thị trường tại thời điểm hủy hợp đồng cựng với mọi chỉ phớ phỏt sinh mà họ cú quyền đũi theo Điều 74 Tuy nhiờn, nếu bờn yờu cầu bồi thường thiệt hại đó tiếp nhận hàng trước khi hủy hợp đồng thỡ phải ỏp dụng giỏ tại thời điểm tiếp nhận hàng Nguyờn tắc chung được ỏp dụng để xỏc định giỏ thị trường hiện hành được thể hiện ở chỗ, đú là giỏ hàng ở nơi mà đỏng lẽ hàng húa phải được giao, nếu ở đú khụng cú giỏ trị hiện hành, thỡ là giỏ tại một nơi nào đú mà cú thể tham chiếu một cỏch hợp lý cú tớnh đến sự chờnh lệch do chỉ phớ vận chuyển
Như đó đề cập đến ở trờn, việc xỏc định khoản lợi đỏng lẽ được hưởng đặc biệt phức tạp, thụng thường nú khụng chỉ là khoản lợi dự kiến mà người cú quyền bị mất đi
Điều 74 Cụng ước Viờn 1980 và Điều 302 Luật Thương mại Việt Nam khụng điều chỉnh việc xỏc định phạm vị khoản lợi trực tiếp đỏng lẽ được hưởng Vỡ vậy khi xỏc định phạm vi khoản lợi trực tiếp đỏng lẽ được hưởng xuất phỏt từ việc bờn bị thiệt hại cú quyền nhận khoản lợi thực tế họ bị mất hay cú thể chờ đợi, mà họ nhỡn thấy được trước tại thời điểm ký kết hợp đồng, bờn bị thiệt hại khụng bị hạn chế về thời gian trong việc yờu cầu bồi thường khoản lợi đỏng lẽ được hưởng trong phạm vi mà họ cú thể nhỡn thấy trước,
Khi xỏc định khoản lợi đỏng iẽ được hưởng, một vấn để được đặt ra là thiệt hại do uy tớn bị giảm sỳt cú được coi là khoản lợi đảng lẽ được hưởng và cú được bồi thường hay khụng Phỏp luật của Việt Nam và phỏp luật của nhiều nước khụng đề cập đến vấn để này, Trong thực tiễn thương mại quốc tế, trong nhiều trường hợp thiệt hai do uy tớn bị giảm sỳt cũng được bồi thường đấ
Trang 11Chỳng tụi cho rằng, để gúp phần bảo đảm trật tự cho hoạt động kinh doanh thương mại cũng như lưu thụng dõn sự trong Bộ luật Dõn sự và Luật Thương mại Việt Nam nờn xõy dựng quy định tương tự Điều 15 Bộ luật Dõn sự của Liờn bang Nga
Khi yờu cầu bồi thưởng thiệt hại, bờn bị thiệt hại phải cú nghĩa vụ chứng minh cú sự tổn thất và mức độ tổn thất do vị phạm nghĩa vụ hợp đồng gõy ra Tuy nhiờn khụng cần thiết phải chứng minh mức thiệt hại đến độ chớnh xỏc của toỏn học, và nếu cú sự yờu cầu bồi thường thiệt hại, bờn vớ phạm khụng
thộ được miễn trỏch nhiệm do việc chứng minh mỳc độ thiệt hại gặp khú
khăn Trong những trường hợp như vậy tũa ỏn sẽ giải quyết theo cỏch nhỡn riờng của mỡnh cỏ tớnh đến thực tiờn xột xử,
Khi cú sự vi phạm hợp đồng, phỏp luật của hầu hết cỏc nước đều quy định bờn bị thiệt hai cú nghĩa vụ phải ỏp dụng những biện phỏp dộ hạn chế
thiệt hai cú thể xảy ra, hay núi cỏch khỏc là phải ỏp dụng những biện phỏp hợp ly để ngăn chặn thiệt hại (Điều 77 Cụng ước Viờn 1980, Điều 7.4.8 Nguyờn tỏc UNIDROIT) Khi xem xột cỏc quy định của Bộ luật Dõn sự, chỳng
tụi thấy nghĩa vụ hạn chế tổn thất chỉ được quy định trong Điều 448 về bồi thường thiệt hại trong thời hạn bảo hành Nghĩa vụ ngăn chặn thiệt hại là nghĩa vụ phải được ỏp dựng cho tất cả mọi trưởng hợp khớ cú hành vi vi phạm, tuy nhiờn quy định của Điều 448 Bộ luật dõn sự cú thể lõm cho nhiều người nhầm tưởng rằng, nghĩa vụ hạn chế tổn thất chỉ liờn quan đến bồi thường thiệt hai trong thởi hạn bảo hành Khỏc với Bộ luật Dõn sự, nghĩa vụ hạn chế tổn
thất đuợc quy định trong Luật Thương mại 2005 rừ ràng hơn Theo Điều 305
Luật Thương mại Việt Nam, bờn đũi bổi thường thiệt hại phải ỏp dụng những biện phỏp được coi là hợp lý trong trưởng hợp cụ thể đú để hạn chế tổn thất kể cả khoản lợi đảng lẽ được hưởng phỏt sinh từ việc vỡ phạm hợp đồng Nếu bờn đỏi bối thưởng khụng ỏp dụng những biện phỏp hợp lý núi trờn, bờn vi phạm hợp đồng cú thể yờu cẩu giảm mức bồi thường thiệt hại bằng số tiền đảng lẽ cú thộ han chế được Cú thể núi rằng, quy định này là sự thể hiện một cỏch đầy đủ nguyờn tắc thiện chớ và trung thực trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng
Dưới gúc độ thương mại, những biện phỏp hợp lý nhằm hạn chế thiệt hai trong trường hợp cú vỡ phạm hợp đồng thụng thường được coi là người bản
bản hàng cho người khỏc và người mua mua hàng thay thế hay là ngừng việc thực hiện nghĩa vụ của mỡnh hay là yờu cầu đối tỏc đảm bảo bằng văn bản thực hiện nghĩa vụ của họ nếu cú cơ sở để nghỉ ngờ rằng họ sẽ khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh khi hợp đồng hết thời hạn, hoặc là người mua tự mỡnh sửa chữa khuyết tật kịp thời cú thể hạn chế mức độ thiệt hại,
Trang 12chỳng phự hợp với quyền lợi chung của tất cả cỏc chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế
Trong thực tiễn hoạt động thương mại núi chung sẽ xuất hiện hai vấn để liờn quan đến việc ỏp dụng cỏc biện phỏp hạn chế tổn thất:
Thử nhất, nếu vi phạm hợp đồng là cổ ý thỡ bờn bổi thường cú quyền viờn dẫn đến việc bờn bị thiệt hại khụng ỏp dụng những biện phỏp hợp lý để
han chế thiệt hại hay khụng Nếu xem xột kỹ sự thể hiện nguyờn tắc trung thực, thiờn chớ trong việc kỹ kết và thực hiện hợp đồng của phỏp luật nhiều nước và Cụng ước Viờn 1980 thỡ cú thể thấy rằng, trong trưởng hợp cổ ý vỡ pham hợp đồng thị bờn vi phạm khụng thể viện dẫn đến việc bờn bị vi phạm đó khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn thiệt hại Cũn trong Bộ luật Dõn sự va Luật Thương mại Việt Nam 2005 thi vấn để này kno co thộ tim được lời giải thớch, bởi vỡ cú rất it quy định cho phộp phõn biệt được hậu quả phỏp lý của hai loại lỗi cổ ÿ và vũ ý (Điều 308 Bộ luật Dõn sự 2005)
- Thứ hai, nẽu bờn bồi thường đó ỏp dụng những biện phỏp nhằm mục địch hạn chế thiệt hai, nhưng khụng những thiệt hại khụng được hạn chế mà
cũn lớn hơn Trong trường hợp này thiệt hại phỏt sinh do bờn đũi bồi thưởng ỏp dụng cỏc biờn phỏp ma theo ho, nhằm hạn chế tổn thất sẽ khụng được bồi thưởng, bởi vỡ những biện phỏp đú theo quy định của Điều 448.2 Bộ luật Dõn sự, Điểu 305 Luật Thương mại Việt Nam, Điều 77 Cụng ước Viờn 1980 khụng thể được coi là những biện phỏp hợp lý
2.1.2 Phat vi pham
Trong hợp đồng thương mại kể cả hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế, cỏc bờn thường ỏp dụng chế tài phạt vi phạm Phạt vớ phạm, theo nguyờn tắc,
thưc hiện hai chức năng: thử nhất, là biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng; thứ hai, là hỡnh thức trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng Mặc dự cỏc văn bản phỏp luật thương mại quốc tế khụng cú quy định để điều chỉnh loại quan hệ này, nhưng cỏc bờn trong hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế khi ký kết hợp đồng thưởng thỏa thuận điều kiện phạt vỡ phạm Bản chất của phạt vị phạm cũng như nội dung của phạt vi phạm được phỏp luật của cỏc quốc gia khỏc nhau quy định tương đối giống nhau, tuy nhiờn mức độ phạt vi phạm lại khụng giống nhau ngay cả trong cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau của phỏp luật Việt Nam Điều 301 Luật Thương mại 2005, mức phat tối đa khụng vượt qua 8% phần giỏ trị nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trưởng hợp phạt vớ phạm do giỏm định sai 33, Trong khớ đú, Điều 422 Bộ luật Dõn sư lại khụng ————————
* em thờm: Điều 266 Luật Thương mại Trong trường hợp này mức phạt vỉ phạm do cỏc bờn thoỏ thuận, nhưng khụng được vượt quỏ mười lần thự lao dịch vụ giỏm định
Trang 13quy định mức tối đa của phạt vi phạm, tức là mức phạt vỡ phạm do cỏc bờn
thoả thuận,
Vè cỏc văn bản phỏp luật quốc tế khụng cú quy định về phạt vỡ phạm, vỡ Vậy phạt vi phạm với tư cỏch là một hinh thức của trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bản hàng húa quốc tế sẽ được điều chỉnh bằng luật quốc gia Như vậy, nếu một trong hai chủ thể của hợp đồng là thương nhõn của Việt Nam và phỏp luõt ỏp dụng cho hợp đồng theo thỏa thuận của cỏc bờn là tuật Việt Nam, thi phạt vi phạm sẽ được điều chỉnh bởi cỏc Điều 300, 301 Luật Thương mại và Điều 422 Bộ luật Dõn sự
Theo quy định của Điều 300 Luật Thương mại Việt Nam 2008 (Điều 340
Độ luật Dõn sự Liờn bang Nga; Điều 1152 Bộ luật Dõn sự cộng hũa Phỏp; Điều 339 Bộ luật Dõn sự Đức) phạt vỡ phạm là bờn cú quyển lợi bị vi phạm
yờu cầu bờn vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng cú thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định
Trong thực tiờn ký kết và thực hiện hợp đồng mưa bỏn hàng húa quốc tế, việc chứng minh cú thiệt hại và mức độ thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ là vấn đề khụng đơn giản và mất nhiều thời gian Bởi vậy, việc ỏp dụng phạt vi phạm như là một hỡnh thức trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng cú những ưu điểm sau:
- Cho phộp đến bự thiệt hại một cỏch nhanh chúng Chỉ cần cú sự vị pham hợp đồng và sự vị phạm này khụng phải ớà hậu quả của tỡnh huống bất kha khang hay thuộc trường hợp miễn trừ trỏch nhiệm do cỏc bờn thụa thuận là người bi thiệt hại cú thể yờu cầu bờn vi phạm trả số tiền mà hai bờn đó thảa
thuận;
- Bờn cú quyền khụng cần phải chứng minh thiệt hại và mức độ thiệt hại;
- Tranh được những chỉ phớ phỏt sinh khi tiến hành chứng minh thiệt hai, mức độ cỳa thiệt hại
Khi xem xột cỏc quy định của Luật Thương mai về phạt vi phạm cỏ thể đưa ra nhận định rằng, những người soạn thảo Luat Thương mại 2005 vẫn chịu sự ỏnh hưởng của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 khi xõy dụng cỏc
quy định nõy, tức là vẫn cho tằng, phạt vi pham được ap dụng ngay i
khụng cú thiệt hại xõy ra Về vấn đề này phỏp luật của cỏc nước cú cọet; cận hoàn toàn khỏc, Theo Điều 330.2 Bộ luật Dõn sự Liờn bang Nga, the
dung của cỏc điều tử 1226-1230 Bộ luật Dõn sự Cộng hũa Phap, tryười be thiệt hại khụng cú quyển yờu cầu người vị pham trả tiến phạt vị pham, ni, như người vỡ phạm khụng chịu trỏch nhiệm do khụng thực hiờn hay th :
khụng đỳng nghĩa vụ hợp đồng Như Vậy theo phỏn luật của Liờn 81g Nga
cũng rnư của cỏc nước chõu Âu lục địa, căn cử yếu cầu trả tiền phạt vị phạm
Trang 14hoàn toàn giống với căn cử yờu cầu bồi thường thiệt hại, tức là căn cứ xỏc định trỏch nhiệm do vỡ phạm nghĩa vụ hợp đồng Đõy là điểm khỏc biệt quan trọng đũi hồi phải cỏ sự nghiờn cứu kỹ giữa phạt vị phạm được quy định trong Luật Thương mại 2005 với phạt vi phạm được quy định trong phỏp luật của cỏc nước chõu Âu lục địa Điều 300 Luật Thương mại 2005 quy định giới hạn mức tối đa của phat vi
phdm 8% gia tri phần nghĩa vụ bị vi phạm Theo quy
định nõy, trong trường
hợp cỏc bờn cú thỏa thuận mức phạt vị phạm thỡ dự thiệt hại cú lớn bao nhiờu đi nữa thỡ bờn vớ phạm chỉ phải trả tiền tối đa 8% giỏ trị nghĩa vu bị vỡ phạm Như vậy liệu quy định của điều luật này cú phự hợp với mục đớch của ỏp dụng
trỏch nhiờm do vi phạm hợp đồng hay khụng?
Theo quan điểm của chỳng tụi, việc Điều 301 Luật Thương
mại Việt Nam
quy định mức phạt vị phạm do vi phạm hợp đồng thương
mại núi chung và hợp đồng mua bản hàng húa quốc tế núi riờng khụng quả 8% giỏ trị
nghĩa vụ bị vị phạm hoàn toàn khụng cú ý nghĩa thực tế, bởi vi khụng
phự hợp với thực tiễn hoạt động thương mại Ngoài ra quy định này trỏi với
quy định của Bộ luật
Dõn sự và thể hiện su khụng tương thớch với phỏp luật quốc tế Mặt khỏc nếu Bộ luật dõn sự chỉ dừng lại ở việc khụng giới hạn mức tối đa của phạt vi phạm mà khụng cú một số quy định rằng buộc thỡ chưa đủ Vớ dụ, sẽ cú những
trường hợp mức phạt vớ phạm do cỏc bờn thoả thuận lớn
hơn hay ớt hơn tất nhiều so với thiệt hại do hành vị vị phạm hợp đồng gõy ra Chỳng
tụi cho rang, sự khụng thống nhất này chắc chắn sẽ gõy ra rất nhiều khú khăn
trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng núi chung”
Phỏp luật của cỏc nước, ở đú phạt vi phạm được coi là hỡnh thức của trỏch nhiệm do vớ phạm nghĩa vụ hợp đồng, khụng hạn chế mức phạt vớ phạm, ma chỉ quy định rằng mức phạt vị phạm do cỏc bờn thỏa thuận khi ký kết hợp đồng Mức phạt này cú thể được tũa ỏn điều chỉnh khi cú yờu cầu của một trong cỏc bờn trong trường hợp thiệt hại thực tế do vi phạm là quỏ thấp hoặc quả cao so với mức phạt vỡ phạm do cỏc bờn thỏa thuận (Điều 333 Bộ luật Dõn sự Liờn bang Nga, Mục 2 Điều 1152 Bộ luật Dõn sự Phỏp - được thay đổi bằng Luật số 75-597 ngày 9.7.1975- trước thời điểm này người vỡ phạm cú nghĩa vụ phải trả tiền phạt vi phạm theo mức đó thỏa thuận, khụng hơn khụng nhiều hơn) Điều 348 Bộ luật thương mại Đức hiện nay khụng cho phộp tũa ỏn hạ mức phạt vi phạm xuất phỏt tử vớ phạm hợp đồng thương mại, tuy nhiờn Điều 343 Bộ luật Dõn sự Đức lại cho phộp điều đỏ bởi vỡ cỏc nhà làm
luật Đức cho rằng chủ thể tham gia hoạt động thương mại là những
người kinh oe
32 Xem: Lờ Thị Bớch Thọ, Dương Anh Sơn, Phat vi phạm Tap
chi Khoa hoc phap ly sộ 1/2005
Trang 15doanh chuyờn nghiệp, vỡ vậy khi ký kết hợp đồng họ phải biết được mức thiệt
hại nào là cú thể nếu nghĩa vụ hợp đồng đú bị vi phạm
Khi xem xột phạt vi phạm với tư cỏch là một hỡnh thức trỏch nhiệm khụng thể khụng xem xột mối quan hệ giữa chỳng với chế tài bồi thường thiệt hại Về vấn đề này cú thể núi rằng, đó khụng cũ sự thống nhất giữa quy định của Bộ luật Dõn sự và Luật Thương mại Điều 307 Luật Thương mại quy định, trường hợp cỏc bờn cú thoả thuận phạt vị phạm thỡ bờn bị vị phạm cú quyền
ỏp dụng cả chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này cú quy định khỏc, trong khi đú theo quy định của Điều 422.3 Bộ luật Dõn
Sự, trong trường hợp cỏc bờn khụng cú thoả thuận về bồi thường thiệt hại thỡ thỡ bờn vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nập tiền phạt vi phạm Cú thể núi rằng, sự khụng thống nhất này sẽ gõy rất nhiều khú khăn cho thực tiễn ỏp dụng luật để giải quyết tranh chấp sau này Việc phõn biệt hợp đồng dõn sự với hợp đồng thương mại vốn dĩ là một việc hết sức khú khăn khụng những đổi với những người ỏp dụng phỏp luật mà ngay cả cho cỏc chuyờn gia phỏp lý
2.2 Căn cứ phỏt sinh trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế
Cỏc hệ thống phỏp luật khỏc nhau khụng giống nhau khi xem xột căn cứ phỏt sinh trỏch nhiệm trong hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế Cỏch nhỡn
nhận đỏnh giỏ cỏc yếu tố như lỗi, mối quan hệ nhõn quả, thiệt hại mỗi hệ thống phỏp luật cú một cỏch tiếp cận tiờng của mỡnh Trờn cơ sở cỏc quy định
của cỏc hệ thống phỏp luật khỏc nhau về căn cứ xỏc định trỏch nhiệm do vi
phạm hợp đồng, Cụng ước Viờn 1980 cú những quy định phự hợp cho tất cả cỏc hệ thống phỏp luật
Căn cứ để xỏc định trỏch nhiệm do khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế theo truyền thống bao gồm: vớ
phạm hợp đồng, thiệt hại, lỗi của bờn vi phạm và mối quan hệ nhõn quả giữa
sự vi phạm hợp đồng và thiệt hại
2.2.1 Vị phạm hợp đồng: Vi phạm hợp đồng được hiểu là sự khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ, cú thể là khụng thực hiện nghĩa vụ
giao hàng, thanh toỏn, tiếp nhận hàng, khụng thực hiện cụng việc đó cam kết Thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ cú thể là giao hàng khụng phự hợp điều kiện hợp đồng, chậm thực hiện nghĩa vụ
Phỏp luật của tất cả cỏc nước và cỏc văn bản phỏp luật quốc tế đều coi
việc khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ là căn cứ để xỏc „ định trỏch nhiệm trong hợp đồng thương mại quốc tế,
Trang 16phải cú sự đỏnh giỏ, phõn tớch một số vấn để cơ bản sau: thứ nhất, vi phạm hợp đồng cơ bản; thứ hai, vị phạm hợp đồng trước thời hạn
Trước hết chỳng tụi muốn núi đến chế định vi phạm hợp đồng cơ bản Chế định vi phạm cơ bản là một trong những chế định mới được những người soạn thảo đưa vào Luật Thương mại 2005 Cú thể núi rằng, những người soan thao Luat thuong mai 2005 da cộ su tham khảo phỏp luật của cỏc nước cũng như Cụng ước Viờn 1980 về vấn để này Chỳng tụi cho rằng việc cú sự phõn biệt thộ nao la vi phạm cơ bản và thế nào là vỡ phạm khụng cơ bản là điều hoàn toàn cần thiết bởi vỡ: thứ nhất, hậu quả phỏp lý của chỳng hoàn toàn khỏc nhau (vớ dụ, như đó để cập đến ở trờn, chỉ cú vi phạm cơ bản mới cho phộp một trong cỏc bờn yờu cầu đỡnh chỉ thực hiện hay huỷ hợp đồng); thứ hai, đảm bảo được sự cụng bằng trong hoại động kớnh doanh thương mại,
trỏnh trường hợp một trong cỏc bờn lấy cở vỡ phạm hợp đồng để yờu cầu huỷ hợp đồng trong trường hợp sự vớ phạm cú thể núi là khụng đỏng kể
Luật thương mại 2005 cú để cập đến vị phạm cơ bản, cụn Bộ luật dõn sự
2005 khụng tỡm thấy quy định cho phộp xỏc định vi phạm nào là vỡ phạm cơ bản hay khụng cơ bản Cú thể thấy rằng, quy định của phỏp luật Việt Nam tai Điều 3.13 Luật thương mai năm 2005 gần giống với quy định của Cụng ước Viờn 1980 về hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế Điều 26 Cụng ước Viờn 1980 quy định rằng, vi phạm hợp đồng được coi là cơ bản, nếu vi phạm đú gõy ra cho bờn bị vi phạm một sự tổn thất, một khoản lợi đỏng kể mà họ phải cú được trờn cơ sở hợp đồng, ngoại trừ trường hợp, nếu bờn vi phạm khụng
nhỡn thấy trước hậu quả đú và những người bỡnh thường trong những hoàn cảnh, tỡnh huống tương tự cũng khụng thể nhỡn thấy trước được Chựng tụi cho rằng, quy định núi trờn của Cụng ước Viờn 1980 đưa ra những căn cứ khỏ rừ
ràng cho phộp xỏc định vi phạm nào là vi phạm cơ bản Mặc dự Luật thương mại Việt Nam cú quy định vi phạm nào là cơ bản, tuy nhiờn trong thực tiễn
việc xỏc định chỳng khụng phải là điều đơn giản Để trỏnh những khú khăn núi trờn, chỳng tụi cho rằng, trong hợp đồng cỏc bờn nờn thoả thuận trước loại vị phạm nào cú thể cho phộp huỷ hay đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng ”
Vấn đề tiếp theo mà chỳng tụi muốn để cập đến khi xem xột vi phạm hợp đồng với tư cỏch là căn cứ xỏc định trỏch nhiệm đú là vi phạm hợp đồng trước thời hạn hay vỡ phạm hợp đồng khi chưa đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ Loại vi phạm này khụng được quy định một cỏch trực tiếp trong phỏp luật ee
% Yem: Đỗ Văn Đại Vấn để hóy bỏ, đỡnh chỉ hạp đồng do bị vớ phạm Tạp chớ: Nghiờn
cứa lập phỏp Số 9-9/2001 Vấn đề hóy bỏ, đỡnh chỉ: hợp đẳng do bj vi phant trong Bộ luật dõn sự Việt Nam Tạp chớ: Khoa học phỏp lý Số 3 (22)-2004
Trang 17Mặc dủ học thuyết về vi phạm hợp đồng trước thời hạn được nhiều người ủng hộ, đặc biệt là ở Anh và Hoa Kỳ, tuy nhiờn ở Hoa Kỳ cũng cỏ người khụng đồng tỉnh với học thuyết này Khi phản đối học thuyếg này một trong những luật gia nổi tiếng cho rằng về mặt logic khụng thể cú vị pham nghĩa vụ trước thai điểm khi mà thời hạn thực hiện vẫn chưa hết Một người theo hợp đồng cú nghĩa vụ phải thực hiện một nghĩa vụ nào đú khi cú xuất hiện một sự
kiện hay một thời hạn nhất định, trong mọi trường hợp khụng thể vị phạm
nghĩa vụ của mỡnh trước thời điểm sự kiện đú được xuất hiện hay đến thời hạn một số nước, vị dụ, Điều 1186 Bộ luật dõn sự của Phỏp quy định, khụng thể yờu cầu thực hiện một nghĩa vụ cú kỳ hạn, trước khi đền kỳ hạn đú,
———————_—
** Xem: Vanwijck-Alexandre, Điều khodn chấm đứt hợp đồng uà điều khoản duy
trỡ hiệu lực của hợp đồng Tài liệu Hội thảo “Hợp đồng thương mại quốc tế” tổ
chức tại Hà Nội, ngày 13-14 thỏng 12 năm 2004,
Trang 18Hiện nay vi phạm hợp đồng trước thời hạn được phỏp luật nhiều nước điều chỉnh Vớ dụ Điều 2-609 Bộ tuật Thương mại Thống nhất của Hoa Kỳ (UCC) quy định nếu người mua cú cơ sở để nghị ngở người bỏn sẽ khụng
thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của mỡnh thỡ người mua cú quyền yờu cầu người
bỏn bằng văn bản bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ khi chưa nhận được sự trả
lời của người bỏn về sự bảo đỏm thực hiện nghĩa vụ của mỡnh Nếu trong thời hạn 30 ngày sau khỉ nhận được yờu cầu cú cơ sở của người mua mà người
bỏn khụng đưa ra bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, người mua cú quyờn
hủy hợp đồng trước thời hạn và yờu cầu bổi thường thiệt hại
Theo quy định của Điều 71 Cụng ước Viờn 1980, một trong cỏc bờn cú thể ngững việc thực hiện nghĩa vụ của mỡnh nếu như sau khi hợp đồng được ký kết nếu cú cơ sở để cho rằng bờn kia sẽ khụng thực hiện phần lớn nghĩa vụ của mỡnh do:
- Một sự khiếm khuyết nghiờm trọng trong khả năng tài chớnh;
~- Hành vi của phớa bờn kia trong việc chuẩn bị thực hiện hay trong khi thực hiện hợp đồng
Để bảo vệ quyền lợi của người bản cụng ước cũn quy định nếu tại thời điểm bờn bỏn biết được những Tỡnh huống núi trờn mà hàng đó được xếp lờn tõu hay một phương tiện vận tõi nào khỏc thỡ người bỏn cú thể cản trở việc giao hàng Ngay cả khi người bỏn đó cú những chứng từ cho phộp nhận hàng
Bờn ngừng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng do nghỉ ngỡ khả năng thực hiện nghĩa vụ của bờn kia cú nghĩa vụ phải thụng bỏo ngay cho phớa bờn kia, và phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ nếu phớa bờn kia đảm bảo bằng văn bản sẽ thực hiện nghĩa vụ của minh
Để xỏc định vỡ phạm hợp đồng trước thời hạn, khụng cần thiết phải cú sự tuyờn bố khụng thực hiện hợp đồng của bờn kia, mà việc xỏc định này dựa trờn cỏc hoàn cảnh khỏch quan cũng như hành vi của bờn đú khụng phự hợp với việc thực hiện hợp đồng trong tương tai,
- Khả năng thực hiện nghĩa vự của người bản bị thu hẹp do bói cụng kộo dài trong xớ nghiệp của họ, khả năng thanh toỏn của người mua bị hạn chế thể hiện qua việc họ chậm thực hiện thanh toỏn theo những hợp đồng khỏc
- Hành vi trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, vớ dụ khớ người mua xỏc định được rằng người bỏn đó giao cho cỏc khỏch hàng khỏc thiết bị đồng bộ cho củng mục địch sử dụng kộm phẩm chất
Trang 19nhiều nước Trong trưởng hợp một bờn cú cơ sở để nghi ngờ rằng phớa bờn kia
sẽ khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh nhưng đó khụng sử dụng quy định về vị
phạm họp đồng trước thời hạn vỡ vậy thiệt hại cú thể lớn hơn Trong trường hợp này tũa ỏn cú thể viện dẫn đến việc bờn bị thiệt hại đó khụng ỏp dụng Cỏc biờn phỏp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại, mức thiệt hại được bồi thường (Điều 77 Cụng ước Viờn 1980, Điều 305 Luật Thương mại Việt Nam)
2.22 Mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả
Theo Điều 303.3 Luật Thương mại Việt Nam, mối liờn hệ hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất phải là mối liờn hệ trực tiếp, mối liờn hệ trực tiếp giữa hành vị và thiệt hại này trong khoa học phỏp lý được gọi là mối quan hệ nhõn quả Một Sự thiệt hại nào đú cú thể do nhiều nguyờn nhõn gõy ra, vỡ vậy để xỏc định rằng, bờn vị phạm cú phải chịu trỏch nhiệm hay khụng cần phải chừng minh được rằng, thiệt hại là hậu quả trực tiếp của hành vi vi phạm mà khụng phải là hậu quả của cỏc nguyờn nhõn khỏc Vớ dụ, thiệt hại do giỏ cả biến động, thiệt hại do bờn bớ vớ phạm khụng tớnh toỏn kỹ Cần phải nhấn mạnh rằng, phỏp luật của cỏc nước, ngay cả cỏc nước thuộc hệ thống phỏp luật Anh - Mỹ cũng yờu cầu phải xỏc định được mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi vị phạm hợp đồng với thiệt hại
Cỏc văn bản phỏp lý điều chớnh hoạt động thương mại quốc tế hiện nay núi chung và Cụng ước Viờn 1980 về hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế núi riờng khụng trực tiếp quy định mối quan hệ nhõn quả giữa việc vi phạm hợp đồng và thiệt hại xảy ra mà lại cú cỏch tiếp cận khỏc đối với vấn đề này Điều 74 Cụng ước Viờn 1980 Quy định rằng, thiệt hại do sự vi phạm hợp đồng gõy ra khụng thể cao hơn mức thiệt hại mà bờn vỡ phạm hợp đồng nhỡn thấy trước hay buộc phải nhỡn thấy trước tại thời điểm ký kết hợp đồng, như là hậu quả cú thể của sự vi phạm hợp đồng, cú tớnh đến cỏc hoàn cảnh mà bờn vị phạm đó biết hay buộc phải biết Điều 7.4.4 Nguyờn tắc UNIDROIT cũng cú quy định tương tự, tuy nhiờn cũng cần phải nhắc lại rằng, đõy chỉ là tài liệu tham khảo mó khụng cú giỏ trị phỏp lý,
Như vậy, bờn vi phạm nghĩa vụ hợp đồng chỉ bồi thường những thiệt hại mà họ nhỡn thấy trước và khụng phải tất cả cỏc khoản lợi đỏng lễ bờn bị thiệt hại được hưởng trong trường hợp nghĩa vụ được bờn kia thực hiện, đều được bồi thường
Theo quan điểm của nhiều luật gia quốc tế 8 thiệt hại được cỏc bờn nhỡn thấy trước tại thời điểm ký kết hợp đồng được thực tiễn xột xử coi như là một trong cỏc dấu hiệu cần thiết của mối quan hệ nhõn quả giữa sự vi phạm nghĩa ——_—_—_-_
Trang 20vụ và thiệt hại Như vậy cú thể núi rằng, trong luật thương mại quốc tế, khi núi đến căn cứ xỏc định trỏch nhiệm, cỏc nha lam luật khụng trực tiếp núi đến mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi vi phạm nghĩa vụ và hậu quả, tuy nhiờn trờn thực tế mối quan hệ nhõn quả được núi đến một cỏch giỏn tiếp
2.2.3 Lỗi: Theo quy định của phỏp luật Việt Nam, lỗi là một trong những căn cứ chủ yểu để xỏc định trỏch nhiệm của bờn vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (Điều 308 Bộ luật Dõn sự) Phỏp luật của cỏc nước chõu Âu lục địa và cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ cũng coớ lỗi là điều kiện chủ yếu khi xỏc định trỏch nhiệm Bờn vi pham nghĩa vụ hợp đồng theo nguyờn tắc, được miễn trừ trỏch nhiệm nếu chứng minh được việc thực hiện nghĩa vụ là khụng thể được do cỏc yếu tố khỏch quan Phỏp luật và thực tiờn xột xử của cỏc nước chõu Âu lục địa luụn tuõn theo nguyờn tắc "Pacta sunt Servanda" (Điều 1134 Bộ luật Dõn sự Phỏp) Tuy nhiờn khỏc với phỏp luật của Việt Nam lỗi của bờn vỡ phạm được phỏp luật cỏc nước chõu Âu lục địa xỏc định dựa trờn yếu tố khỏch quan 3, Thụng thường, lỗi được xỏc định bằng cỏch so sỏnh hành vị cụ thể của bờn vi phạm với hónh vỡ mà phỏp luật coi là hành vi mẫu, vớ dụ, hành vị của người
chủ khụn khộo, người chủ chủ đỏo, mà khụng phải dựa trờn yếu tố tõm lý
theo quan điểm của cỏc luật gia cũng như phỏp luật của Việt Nam ` Lỗi trong phỏp luật của Liờn bang Nga cũng được xỏc định dựa trờn yếu tố khỏch quan, theo quy định của Khoản t, Điểu 401 Bộ Luật Dan sự, lỗi được hiểu như sau: “Bờn vị phạm được coi là khụng cú lỗi nếu đó thể hiện sự quan tõm và cẩn thận cần phải cú theo tỉnh chất của nghĩa vụ và điều kiện của lưu thụng và đó ỏp dụng mọi biện phỏp co thể để thực hiện đỳng nghĩa vự của mỡnh Cỏch xỏc định lỗi theo phỏp luật của cỏc quốc gia núi trờn, mới nhỡn cú vẻ như là trữu tượng, tuy nhiờn cỏch xỏc định này cú nội dụng cu thể phụ thuộc vào hoàn cảnh mà quan hệ hợp đồng của cỏc bờn liờn quan đến chỳng
Khỏc với phỏp luật của cỏc nước chõu Âu lục địa, phỏp luật Anh, Hoa Kỳ khụng coi lỗi là căn cứ chủ yếu để xỏc định trỏch nhiệm do vỉ phạm nghĩa vụ hợp đồng Dưới gúc độ phỏp lý, hoàn toàn khụng cần biết vỡ phạm nghĩa vụ
thực hiện cổ ý, vụ ý Phỏp luật Anh, Hoa Kỳ cụng nhận nguyờn tắc trỏch
nhiệm tuyệt đối hay cũn gọi là trỏch nhiệm khỏch quan do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng ————_————— 39 Xem: Phạm Kim Anh, Khỏi niệm lỗi trong trỏch nhiện: đõn sự, Tạp chớ Khoa học phỏp lý, số 3 (18) 2004 4° Xem: Comarov A S Trỏch nhiệm trong hoại dộng thương mại, Matxcơva, 1991, tr 41
" Xem: Gido trỡnh luật dõn sự, NXB Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội, 2002, tr 291 Xem thờm Điều 308 Bộ luật Dõn sự Việt Nam 2005
Trang 21Như vậy, cú thể thấy rằng, cỏc hệ thống phỏp luật khỏc nhau cú cỏc cỏch
đỏnh giỏ khụng giống nhau về ý nghĩa của lỗi trong việc xỏc định trỏch nhiệm đo vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Ngoài ra phỏp luật của cỏc nước khỏc nhau cú
cỏc cỏch xỏc định lỗi khỏc nhau Vị vậy, để giải quyết cỏc sự khỏc biệt núi
trờn, đối với hop dộng thương mại quốc tế núi chung, hợp đồng mua bỏn hàng hỏa quốc tế núi riờng, cỏc văn bản phỏp luật quốc tế thương mại đó chọn
phương phỏp trung hũa giữa cỏc hệ thống phỏp luật cũng như phỏp luật của
Điều 79 Cụng ước Viờn 1980 quy định một bờn khụng chịu trỏch nhiệm về việc khụng thực hiện bất cứ một nghĩa vụ nào đú của mỡnh nếu chứng mỡnh được rằng việc khụng thực hiện, nghĩa vụ đú là do mội trở ngại nằm
Xuất phỏt từ quy định trờn, cú thể núi rằng bờn vị phạm nghĩa vụ hợp đồng
bị coi là cú lỗi nếu khụng chứng minh được rằng, việc khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ hợp đồng là do trường hợp bất khả khỏng gõy ra
Như vậy, phỏp luật thương mại quốc tế ấp dụng nguyờn tắc “trỏch nhiệm
ngay cả khi khụng cú lỗi", Nguyờn tắc này hoàn toàn cú âơ sở và thể hiện
được tớnh khỏch quan khi xỏc định trỏch nhiệm Vớ dụ, người bỏn theo thỏa thuận, gửi hàng đỳng thời hạn, nhưng vỡ một lý do nào đú (do lỗi của người
vận chuyển chẳng hạn), hàng đến địa chỉ của người mua bị chậm so với quy
định của hợp đồng Trong trường hợp này,.rừ rằng người bỏn khụng cú lỗi, tuy
nhiờn họ vẫn phải chịu trỏch nhiệm, nếu khụng chứng minh được rằng, hàng húa bị chậm trễ do trường hợp bất khả khỏng
a , thời hiệu
Trang 22trong phỏp luật Việt Nam và một số nước chõu Âu lục địa, mức dộ của lỗi hoàn toàn khụng ảnh hưởng đến mức độ trỏch nhiệm, hay núi chớnh xỏc hơn, về mức độ đền bự và điểu này hoàn toàn phự hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh thương mại núi chung Hành vi vi phạm hợp đồng cho dự là cố ÿ hay khụng cố ý đều gỏy ra những thiệt hại như nhau, Tuy nhiờn chỳng tụi cho rằng, việc phỏp luật chỳng ta khụng cú sự điều chỉnh đặc biệt đối với hành vi cố tỡnh vị phạm hợp đồng là trỏi với nguyờn tắc thiện chớ, trung thực trong việc thực hiện hợp đồng
Khỏc với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật quốc tế về thương mại, cụ thể là Cụng ước Viờn 1980, tuy khụng coi lỗi là căn cứ để xỏc định trỏch nhiệm nhưng lại cú sự điều chỉnh rừ ràng mối quan hệ giữa mức độ lỗi và thời hạn khiếu kiện Cụng ước Viờn khụng quy định thời han khiếu nại mà chỉ quy định thời hạn khiếu kiện Theo nguyờn tắc bờn bị vi phạm mất quyền khiếu kiện
nếu khụng tuõn thủ thời hạn khiểu kiện do thoả thuận hay do luật định Tuy
nhiờn, để đảm bảo sự cụng bằng cho cỏc bờn trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế, Cụng ước Viờn 1980 cũn quy định thờm rằng, thời hạn khiếu kiện núi trờn khụng ỏp dụng cho những trường hợp vỡ phạm hợp đồng cố ý Điều này cú nghĩa là, bờn bị thiệt hại khụng mất quyền khiếu kiện ngay cả khi thời hạn khiếu kiện đó hết nếu sự vi phạm hợp đồng là cố ý Điểu 39.2 Cụng ước Viờn 1980 quy định, trong mọi trường hợp, người mua mất quyền khiếu kiện do hàng hoỏ khụng phự hợp với điều kiện của hợp đồng nếu khụng thụng bỏo cho người bỏn trong thời hạn hai năm kể tử ngày giao hàng thực tế, tuy nhiờn Điều 40 lại quy định rằng, nếu người bỏn đó biết hay khụng thể khụng biết hàng hoỏ khụng phự hợp với hợp đồng nhưng khụng thụng bỏo cho người mua biết thỡ người mua khụng mất quyền khiếu kiện ngay cả khi đó hết thời hạn khiếu kiện Chỳng tụi cho rằng quy định của Cụng ước Viờn 1980 như vậy là phủ hợp và đảm bảo cho việc duy trỡ thương mại cụng bằng
3.2.4 Thiệt hại: Phỏp luật của hầu hết tất cả cỏc nước trờn thế giới trong đú cú cả Việt Nam, cỏc văn bản phỏp luật thương mại quốc tế đều cú một nguyờn tắc chung: cú thiệt hại thi mới bồi thường Nếu cú hành vi vớ phạm hợp đồng nhưng khụng gõy thiệt hại thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm Theo quy định của phỏp luật thương mại quốc tế hiện nay, bờn vị phạm chịu trỏch nhiệm về những thiệt hại do mỡnh gõy ra chỉ trong phạm vi mà họ nhỡn thấy trước hay buộc phải nhỡn thấy trước tại thời điểm ký kết hợp đồng (Điều 74 Cụng ước Viờn 1980; Điều 7.4.4 Nguyờn tắc UNIDROIT)
243 Cỏc trường hợp miễn trừ trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế
Trang 23đồng Tuy nhiờn trong Luật Thương mại Quốc tế Cỏc trường hợp miễn trừ
trỏch nhiệm do hoàn toàn khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ
thương mại quếc tế, tức là khi ký kết cỏc bờn cú toàn quyền tự lựa chọn phỏp luật ỏp dụng cho hợp đồng, cần thiết phải nghiờn cứu, phõn tớch cỏc quy định
của Luật Thương mại Việt Nam trong sự so sỏnh với cỏc quy định của phỏp luật thương mại quốc tế và phỏp luật của một số nước phỏt triển về vấn đề
nay Theo quy định của phỏp luật Việt Nam (vớ dụ, Điều 294 Luật Thương mại
2008), cỏc bờn sẽ khụng chịu trỏch nhiệm do khụng thực hiện hay thực hiện
khụng đỳng nghĩa vụ của hợp đồng nếu:
- Xõy ra trường hợp miễn trỏch nhiệm mà cỏc bờn đó thoả thuận
- Xõy ra sự kiện bất khả khỏng;
- Hành vi vi phạm của một bền là hoàn toàn dọ tỗi của phớa bền kia (lỗi
của người cú quyền);
~ Hanh vi vi pham hợp đồng của một bờn là do tuõn thủ cỏc quyết định
ctia ed quan quan lý nhà nước cú thẩm quyển mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng
Về nguyờn tắc, bờn vị phạm muốn được miễn trỏch nhiệm thỡ cần phải chứng minh sự tổn tại của cỏc tỡnh huống miễn trỏch nhiệm núi trờn,
2.3.1 Trưởng hợp bất khả khỏng
Cỏc bờn được miễn trỏch nhiệm về việc khụng thực hiện một phần hay toàn bộ nghĩa vụ hợp đồng nếu việc khụng thực hiện này do trường hợp bất
khả khỏng gõy ra
Trường hợp bất khả khỏng là trường hợp xay ra sau khi ký kết hợp đồng, do những sự kiện cú tớnh chất bất thưởng xõy ra mà cỏc bờn khụng thể lường trước được và khụng thể khắc phục được (Khoản b Điều 294 Luật Thương mại
Việt Nam) Điểu 79 Cụng ước Viờn 1980 quy định một bờn khụng chịu trỏch
nhiệm về việc khụng thực hiện bất kỳ một nghĩa vụ nào đú của họ nếu chứng minh được rằng việc khụng thực hiện ấy là do một cần trở nằm ngoài sự kiểm soỏt của họ và người ta khụng thể chờ đợi một cỏch hợp lý rằng họ phải tớnh tới trở ngại đú vào lỳc ký kết hợp đồng :
Trang 24tớch kỹ khỏi niệm "Trở ngại” được sử dụng trong cụng ước là nguyờn nhõn của việc khụng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
Nhiều khớ một trong cỏc bờn khụng thể thực hiện được nghĩa vụ của mỡnh theo quy định của hợp đồng do xuất hiện những tỡnh huống khỏch quan đặc biệt hay là tỡnh huống phỏp luật Vớ dụ nhà mỏy của người bỏn bị phỏ hủy do hỗa hoạn, hay hợp đồng khụng thể thực hiện được do Liờn Hiệp Quốc thụng qua lệnh cấm vận hay nhà nước cẩm nhập khẩu hoặc xuất khẩu loại hàng nào đú Những tỡnh huống núi trờn thường được phỏp luật hầu hết cỏc nước cũng như cỏc văn bản phỏp luật thương mại quốc tế điều chỉnh Cỏc tỡnh huống núi trờn được khoa học phỏp lý gọi là tỡnh huống bất khả khỏng hay là những sự thay đổi bất ngỡ của tinh huống
Tỉnh huống bất khả khỏng lỏ sự kiện bất ngờ Thụng thưởng, bờn khụng thực hiện nghĩa vụ một cỏch thớch đỏng phải chịu những hậu quả tiờu cực, những hõu quả tiờu cực này được quy định như là trỏch nhiệm do vi phạm hợp
đồng Nội dung cơ bản của trỏch nhiệm là việc bờn vi phạm điều kiện của hợp đồng phải bồi thường thiệt hại Cỏc hệ thống phỏp luật khỏc nhau khụng giống nhau khi đỏnh giỏ vấn để về việc cụng nhận bờn khụng thực hiện thớch đỏng nghĩa vụ của mỡnh và việc miễn trừ trỏch nhiệm cho bờn đú Sự khụng thống nhất này xuất phỏt khụng những tử cấu trỳc phỏp lý khỏc nhau của cỏc căn cứ min trừ trỏch nhiệm mà cũn xuất phỏt tử thực tiễn hoạt động thương mại và những quyết-định của tũa ỏn của cỏc quốc gia khỏc nhau Trong cỏc văn bản luật thương mại quốc tế cú những quy phạm liờn quan đến hậu quả của tỡnh huống bất khả khỏng hay núi cỏch khỏc là sự thay đổi bất ngờ của tỡnh huống
Sự tổn tại của chớnh sự kiờn bất khả khỏng chưa phải là căn cứ để miễn trừ trỏch nhiệm của bờn khụng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng nếu sự kiện đú khụng thỏa món những yếu tố khỏch quan và chủ quan sau:
- Điểu kiện thứ nhất là mổi quan hệ nhõn quả giữa tỡnh huống bất khả khỏng và việc khụng thực hiện nghĩa vụ Mối liờn hệ nõy phải là mối liờn hệ trực tiếp Thực tiễn hoạt động thưởng mại quốc tế cho thấy rằng, một mối liờn hệ khụng thể được coi là trực tiếp nếu sự kiện bất khả khỏng phỏt sinh sau khi thời hạn thực hiện nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng đó kết thỳc Người vi phạm phải cú nghĩa vụ chứng minh sự tồn tại của mối liờn hệ núi trờn,
Trang 25khỏng khụng thể là căn cứ để miễn trừ trỏch nhiệm nếu như ảnh hưởng của chỳng chỉ giới hạn ở mức độ gõy khú khăn cho việc thực hiện nghĩa vụ
- Điểu kiện thứ ba là bờn khụng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của mỡnh phải thụng bỏo cho phớa bờn kia về sự xuất hiện trường hợp bất khả khỏng trong thời hạn luật định Theo quy định của Điều 295 tuật Thương mại Việt Nam bờn khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đẩy đủ nghĩa vụ hợp đồng phải thụng bỏo ngay bằng văn bản cho phớa bờn kia về trường hợp được miễn trỏch nhiệm và những hậu quả cú thể cú, khi trường hợp miễn trỏch nhiệm chẩm dứt phải thụng bảo ngay bằng văn bản cho phớa bờn kia biết nếu khụng thụng bỏo hoặc thụng bỏo khụng kịp thời thi phải bội thường thiệt hại nếu cỏ
- Trường hợp bất khả khỏng phải được cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền xọc nhận
Phỏp tuật Viờt Nam chỉ đưa định nghĩa thế nào là trưởng hợp bất khả khỏng, tuy nhiờn khụng nới rừ một cỏch tương đối những trường hợp nào được
coi là trường hợp bất khả khỏng mà chỉ núi một cỏch chung chung trong một Số văn bản phỏp luật
Khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ là tiền để chung cho sự miễn trừ trỏch nhiệm Sự khụng cú khả năng này cú thể được xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, những nguyờn nhõn này trong lý luận về phỏp luật được phõn chia thành nhiều nhúm nhự sau:
-_ Thiờn tai: là những hiện tượng của tự nhiờn và được coi là cơ sở miễn trừ trỏch nhiệm lần đầu tiờn được sử đụng trong luật La Mó Vị dụ, lũ lụt, bóo, động đất, dịch bệnh Những hiện tượng này được gọi bằng thuật ngữ “Aci of God -Hành vị của Chỳa”
Chiến tranh: Chiến tranh cú tuyờn bổ hay khụng tuyờn bố, nội chiến, cỏc cuộc cỏch mạng, nổi loạn, khởi nghĩa cũng được coi là cơ sở miễn trừ
trỏch nhiệm Phỏp luật sử dụng thuật ngữ Act of King's Enemies (hành vớ của kẻ thự của Hoàng đế) để gọi những tỡnh huống này
Trang 26nghĩa vụ chớnh trị hay nghĩa vụ lao động) Bói cụng đỳng luật (tức là được luật cho phộp tiến hành theo một thủ tục nhất định), hay khụng đỳng luật đều khụng cú ý nghĩa trong trường hợp này
-_ Sự cố trong sản xuất: Sự cố trong sản xuất được coi là cơ sở miễn trừ trỏch nhiệm chỉ trong một số trường hợp Rừ ràng rằng khụng thể khụng cụng nhận sự cố sản xuất do thiờn tai gõy nờn, tuy nhiờn tũa ỏn hay trọng tài cú thể từ chối việc cụng nhận sự cổ nào đú là cơ sở miễn trừ trỏch nhiệm do mức độ của sự cố đỏ khụng đỏng kể, đặc biệt là trong những trường hợp sự cố xảy ra do thiếu bộ phận thay thế, mỏy múc thiết bị quỏ cũ hay do những trường hợp khỏc mà người sản xuất phải nhỡn thấy trước hay buộc phải nhỡn thấy trước khi ký kết hợp đồng
- Su ean trở trong vận tải cú thể được coi là cơ sở miễn trừ trỏch nhiệm, đõy cú thể là tai nạn giao thụng trầm trọng, là hậu quả của thiờn tai, của những quyết định của cơ quan nhà nước (như đúng cửa biờn giới) Tuy nhiờn trong thực tế vấn để này cũn cú nhiều tranh cói Vớ dụ trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ, người bỏn cú thể ỏp dụng những biện phỏp thớch hợp để thay đổi lịch trỡnh của phương tiện vận chuyển và như vậy trỏnh được sự cõn trở mới phỏt sinh Cần phải chỳ ý rằng sự cần trở giao thụng chỉ được xem là cơ sở miễn trừ trỏch nhiệmnếu ngưỡi bỏn chứng minh được rằng trước khi sự cản trổ xuất hiện người bỏn đó chuẩn bị đủ hàng để giao cho người mua
2.3.2 Do lỗi của bờn bị thiệt hại (lỗi của người cú quyền)
Luật Thương mại 1997 khụng quy định lỗi của bờn bị thiệt hại là căn cứ miễn trừ trỏch nhiệm do khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng hợp đồng, tuy nhiờn để phủ hợp và thống nhất với quy định của Bộ luật Dõn sự hiện hành, đảm bảo sự tương thớch với luật phỏp quốc tế, Luật Thương mại 2005 cú quy định này (khoản c Điều 294) Như vậy, nếu luật của Việt Nam được ỏp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế thỡ cú thể ỏp dụng Điều 80 Cụng ước Viờn 1980 cũng cú quy định tương tự, “Một bờn khụng được viện dẫn một sự
khụng thực hiện nghĩa vụ của bờn kớa trong chựng mực mà sự khụng thực
hiện nghĩa vụ đú là do những hành vớ hay sơ suất của chớnh họ” Trong thực tiễn thương mại thiệt hại xảy ra do lỗi của bờn bị thiệt hại cú thể thấy trong trường hợp sau: Theo hợp đồng mua bỏn hàng húa người mua cú nghĩa vụ phải tiếp nhận hàng húa Vớ dụ, ngày 15 thỏng 10 người bỏn hàng giao, tuy nhiờn đến.ngày 18 thỏng 10 người mua mới nhận hàng Khi kiểm tra người mua phỏt hiện hàng húa khụng phự hợp với điều kiện của hợp đồng do hỏng húc hay mất mỏt và ngay sau đú bằng văn bản yờu cầu người bỏn bồi thường thiệt hại Tuy nhiờn người bỏn chứng minh được rằng, hàng húa bị hồng húc hay bị mất mỏt vào ngày 16 và †17 thỏng 10 mặc dự người bỏn đó ỏp dụng
mọt biện phỏp ngăn chặn Như vậy trongằvớ dụ núi trờn thiệt hại xõy ra do
Trang 27người mua chậm thực hiện nghĩa vụ nhận hàng của mỡnh và rừ ràng rằng người bản sẽ khụng chịu trỏch nhiệm về hàng húa bị hỏng húc hay mất mỏt
2.3.3 Quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyển
Quyết định của cỏc cơ quan nhà nước trong một số trường hợp cũng cú thể được coi là cơ sở miễn trừ trỏch nhiệm Cơ sở miễn trừ trỏch nhiệm loại này chiếm vị trớ đặc biệt trong học thuyết phỏp lý về miễn trừ trỏch nhiệm do cú nhiều quan điểm trỏi ngược nhau, Vớ dụ, để bảo vệ cụng ty thuộc sở hữu nhả nước, nhà nước ban hành lệnh cấm nhập hoặc xuất loại hàng húa nào đú khi thấy cụng ty của mỡnh khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ Những quyết định được núi đến ở trờn cú thể là quyết định đơn phương của cơ quan quyền lực nhà nước, cũng cú thể là quyết định của tổ chức quốc tế (như Liờn Hợp Quốc) Như vậy khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ cú thể được phỏt sinh đo nhà nước cấm xuất, nhập khẩu một loại hàng húa nào đú hay Liờn Hiệp Quốc thực hiện lệnh cấm vận thương mại đối với quốc gia nào đú
Luật Thương mại Việt Nam 2005 (Điều 284.4 ) quy định, hành vi vi phạm hợp đồng của một bờn là do tuõn thủ cỏc quyết định của cơ quan quan ly nha nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng Cú thể núi rằng, Quy định núi trờn của Luật Thương mại chưa thật được rừ ràng Lý do của sự chưa rừ ràng đú thể hiện ở chỗ: thứ nhất, cơ quan quần lý nhà nước cú thẩm quyền là cơ quan cấp nào; thứ hai, cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền ban hành quyết định đú nhằm mục đớch gỡ? Chỳng tụi cho rằng, việc phỏp luật khụng cú sự quy định rừ những vấn để núi trờn chắc chắn sẽ gõy ra nhiều khú khăn trong việc xỏc định một quyết định nào đú của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền cú phải là trường hợp miễn trừ trỏch nhiệm hay khụng, đặc biệt là trong hợp đồng thương mại.quốc tế
Trong một vụ tranh chấp", Cụng ty Thương mại Nhà nước của Ba Lan bỏn đường cho một cụng ty của Anh, hợp đồng được ký kết trờn cơ sở hợp đồng mẫu của Hiệp hội Buụn bỏn đường Quốc tế vào thỏng 5 năm 1974 và thời hạn giao hàng được quy định vào thỏng 10 -11 năm 1974 Đường là đối tượng của hợp đồng được tớnh chế từ củ cải đường Trong điểu khoản miễn trừ trỏch nhiệm của hợp đồng cú quy định, trong trường hợp cú sự can thiệp của chớnh phủ thi thời hạn thực hiện hợp đồng được gia hạn và cuối cựng hiệu lực của hợp đồng sẽ chấm dứt Vỡ cú mưa nhiều trong thỏng 8 nờn phần lớn củ cải đường bị chốt, thắng 11 Bộ Ngoại thương Ba Lan ban hành quyết định cấm xuất khẩu đường và quyết định này cú hiệu lực đến thỏng 6 năm 1975 Cụng ty Thương mại Ba Lan khụng thể thực hiện nga vụ giao hàng của mỡnh
———_D_ _— _—S
Trang 28bởi do trường hợp bất khả khỏng Tũa ỏn Anh quyết định rằng, lý do Cụng ty Thương mại Ba Lan đưa ra là cú cơ sở, bởi vỡ lệnh cấm xuất khẩu đường của chớnh phủ nhằm mục địch trỏnh những biển động cỏ tớnh chất xó hội và chớnh trị trong nước Biện phỏp này cần phải được coi là cơ sở miễn trừ trỏch nhiệm và nú cũng phự hợp với quy định của Hiệp hội Buụn bản đường Quốc tế về trường hợp bất khả khỏng
Những quyết định của chớnh phủ cú tớnh chất cấm đoỏn nhưng khụng xuất
phỏt từ việc bảo đảm an ninh quốc gia trong một lĩnh vực nào đú (an ninh lượng
thực, an ninh xó hội ) khụng thể được coi là trường hợp bất khả khỏng Vớ dụ,
ngày 10-4 Bộ Thương mại nước ta cú văn bản (0571 -TMXNK” yờu cầu một số doanh nghiệp hủy hợp đồng mua ban gạo đó kỹ trước đú với Cụng ty Toepfer tnternational Đõy khụng thể được coi là trường hợp miễn trừ trỏch nhiệm 2.3.4 Thỏa thuận của cỏc bờn về cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm
Theo nguyờn tắc chung, cỏc điều kiện của hợp đồng do cỏc bờn tự thoả thuận, nếu khụng trỏi luật thỡ đều cú giỏ trị phỏp lý bắt buộc Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh thương mại trong nhiều trường hợp vỡ nhiều lý do khỏc nhau cỏc bờn thường đưa vào hợp đồng những thoả thuận nhằm hạn chế hay miễn trừ trỏch nhiệm
Thửa thuận của cỏc bờn về miễn trừ trỏch nhiệm do vị phạm hợp đồng được điều chỉnh khụng giống nhau trong phỏp luật của cỏc quốc gia Theo
quy định của khoản a Điều 294 Luật Thương mại Việt Nam, cỏc bờn sẽ khụng chịu trỏch nhiệm do khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ
của
hợp đồng nếu cú sử thụa thuận của cỏc bờn về trường hợp miễn trỏch nhiệm
đú Rừ rang quy định này của Luật Thương mại nước ta cho thấy cỏc
nhà làm tuật của Việt Nam nết sức coi trọng nguyờn tắc tự do Ơ chớ của cỏc bờn
trong
kỷ kết họp đồng
Trong võn để này, phỏp luật quốc tế cú một số điểm khỏc với quy định của phỏp luật Việt Nam Phỏp luật Anh coi thỏa thuận của cỏc bờn về trường
hợp miễn trỏch nhiệm cú hiệu lực phỏp lý, tuy nhiờn những thụa thuận miễn
trừ trỏch nhiệm do vị phạm những điều kiện cơ bản của hợp đồng thỡ được coi
là khụng cú hiệu lực phỏp lý, Vớ dụ, thỏa thuận của cỏc bờn về miễn trừ trỏch
nhiệm của người bỏn do cỏc khuyết Ẩn trong hợp đồng mua bỏn hàng húa khụng thể loại bở điểu kiện cơ bản của hợp đồng, theo đú chất lượng của
Trang 29Phỏp luật của Cộng hũa Phỏp hiện nay chớnh thức vẫn chưa cú quy phạm nao để điểu chỉnh sụ thỏa thuận của cỏc bờn về cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm Tuy nhiờn, năm 1989 Tũa phỳc thẩm quy định, thỏa thuận của cỏc bờn về miễn trữ trỏch nhiệm được coi là cú hiệu lực phỏp tý nếu sự khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ khụng phải do lỗi cố ÿ hay vụ ý nghiờm trọng Điều này cú nghĩa là trong trường hợp vi phạm do lỗi cổ ý hay
vụ ý nghiờm trọng thỡ thỏa thuận miễn trừ trỏch nhiệm khụng cú hiệu lực phỏp lý Điều 2 Sắc lờnh số 78-464 ngày 24/3/1978 quy định, trong hợp đồng mua bản được ký kết giữa một bờn là thương nhõn chuyờn nghiệp với một bờn là
thương nhõn khụng thưởng xuyờn tham gia hoạt động thương mại, những thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng được coi là
khụng cú hiệu lực phỏp lý",
Phỏp luật của Đức cũng cú những quy định tương tự phỏp luật Cộng hũa Phỏp Điều 276 Bộ luật Dõn sự Đức quy định, bờn vớ phạm khụng thể được mhiễn trừ trỏch nhiệm trong tương lai do cố ý, điều này cú nghĩa là thỏa thuận miễn trử trỏch nhiệm sẽ khụng cú hiệu lực trong trường hợp cố ý vớ phạm hợp đồng Vớ dụ, trong hợp đồng mua bỏn hàng húa thỏa thuận miễn trừ trỏch nhiệm đối với khuyết tật của hàng húa sẽ khụng cú hiệu lực phỏp ty nếu người bỏn đó biết hàng húa cú khuyết tật nhưng cố tỡnh im lặng, khụng thụng
bỏo cho người mua biết (Điều 476 Bộ luật Dõn sự Đức)”,
Tương tự phỏp luật của Phỏp, sự phỏt triển của phỏp luật Đức về thỏa thuận miễn trừ trỏch nhiệm gắn liền với việc giỏm sỏt phỏp lý nhằm mục đớch bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng
Từ sự phõn tớch núi trờn cú thể kết luận rằng, nếu quy định của Điều 294 Luật Thương mại 2008 chỉ dừng lại ở đú thỡ rừ ràng điều nảy gõy ra sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp chưa cú kinh nghiệm và cỏc doanh nghiệp đó cú nhiều kinh nghiệm trong hoạt động thương mại Mặt khỏc điều này tạo ra sự khụng cụng bằng và trong thực tế sẽ cú nhiều trường hợp một trong cỏc bờn lợi dụng sự tổn tại của điều khoản miễn trừ trỏch nhiệm để vi phạm hợp đồng mà khụng phải chịu một biện phỏp chế tài nào *Š Vỡ vậy khi.hoàn cảnh bắt buộc phải đưa vào hợp đồng thoả thuận miễn trừ trỏch nhiệm, chỳng ta cần phải bổ sung vào hợp đồng “thoả thuận này sẽ khụng cú giỏ trị phỏp lý nếu việc khụng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng là cố ý”, điều kiện này chắc chắn Sẽ ngăn cản được sự lợi dụng của phớa bờn kia,
* Xem: Nicholas B French Law of Contract, London 1982, p 298
* Xem: Comarov A 8, Trỏch nhiệm trong hoạt động thương mại, Matxcdva, 1991, tr 158
Trang 302.3.8 Do lỗi của người thứ ba
Trong Bộ luật Dõn sự cũng như trong Luật Thương mại Việt Nam khụng cú điều khoản nào quy định quy định lỗi của người thứ ba là căn cứ miễn trừ
trỏch nhiệm do khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng hợp đồng Lỗi của người thứ ba được coi là căn cứ miễn trừ trỏch nhiệm được quy định
trong
Điểm 4 Mục l\ Quy chế tạm thời số 4794 ngày 31771991 và Điều 7 Quyết định số 299-TMDL ngày 9/4/1992 về việc ky kết và quản lý hợp đồng mua bỏn ngoại thương thỡ lỗi của người thứ ba cũng được cơi là căn cứ miễn trừ trỏch nhiệm Khỏc với cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam núi trờn, Cụng ước Viờn 1980 (Khoản 2 Điều 79) quy định cụ thể những trường hợp, theo đú bờn khụng thực hiện hay thực hiện nghĩa vụ khụng đỳng sẽ khụng phải chịu trỏch nhiệm mà việc khụng thực hiện hay thực hiện nghĩa vụ khụng đỳng đú do lỗi của người thứ ba, cụ thể, nếu người thứ ba khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh do trường hợp bất khả khỏng gõy ra
Quy định này của Cụng ước Viờn 1980 cú ÿ nghĩa phỏp lý quan trọng, bởi vỡ trong hoạt động thương mại và hoạt động thương mại quốc tế núi
riờng, việc thực hiện mỗi một hợp đồng riờng biệt liờn quan mật thiết đến việc thực hiện cỏc hợp đồng khỏc Vớ dụ, người bỏn khụng thực hiện nghĩa vụ giao hàng của
mỡnh cho người mua theo hợp đồng mua bỏn hàng húa do bờn gia cụng đó
khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh đối với người bỏn theo hợp đồng gia cụng sản phẩm (đối tượng của hợp đồng mua bỏn chỉ cú thể là sản phẩm của bờn gia cụng và khụng sản phẩm nào cú thể thay thế được) Trong trường hợp nào
thỡ việc bờn gia cụng khụng thực hiện nghĩa vụ được coi là căn cứ để miễn trừ
trỏch nhiệm của người bỏn theo hợp đồng mua bỏn hàng húa của mỡnh? Trong trường hợp này, Khoản 2 Điều 79 Cụng ước Viờn 1980 đó quy định rừ,
người bỏn khụng chịu trỏch nhiệm với người mua do khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ theo hợp đồng mua bỏn hàng húa chỉ trong
trường hợp, nếu người gia cụng khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh đối với người
bỏn
theo hợp đồng gia cụng sẵn phẩm là do trưởng hợp bất khả khỏng Phỏp luật của Việt Nam khụng cú quy định chỉ tiết tương tự
Trong những trường hợp khỏc, việc người gia cụng khụng thực hiện nghĩa vụ chỉ cú thể được coi là những khú khăn của người bỏn trong việc thực
hiện
nghĩa vụ giao hàng của mỡnh đối với người mua Những khú khăn trong việc thực hiện Hợp đồng thương mại quốc tế được quy định trong Điều 7.1.7 Cỏc Nguyờn tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế, tuy nhiờn văn
bản này khụng cú gia trị phỏp lý bắt buộc mà chỉ được coi như là một loại của
tập quỏn thương mại quốc tế