1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT LAO ĐỘNG potx

49 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 274,55 KB

Nội dung

NH NG V N CHUNG Ữ Ấ ĐỀ C A LU T LAO NGỦ Ậ ĐỘ TS. LÊ THỊ THÚY HƯƠNG Khoa Luật Dân sự - Đại học Luật TP. HCM  Học liệu chủ yếu: 1. Tập bài giảng Luật Lao động 1 – ĐH Luật TP.HCM 2. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam – ĐH Luật Hà Nội 2009 3. Bộ luật Lao động 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) 4. Hệ thống văn bản Luật Lao động . Cách thức đánh giá:  Kiểm tra bộ phận: 20%  Kiểm tra hết môn: 80% . Hình thức đánh giá: trắc nghiệm, tự luận và giải quyết tình huống Chương I- Khái niệm và nguyên tắc của Luật Lao động Việt Nam I. Khái niệm Luật lao động Việt nam 1. Đối tượng điều chỉnh của LLĐVN a. Quan hệ lao động làm công ăn lương  Khái niệm:  Quan hệ LĐ giữa người LĐ làm công ăn lương (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động (HĐLĐ)  Đặc điểm:  Được thiết lập trên cơ sở HĐLĐ  Sự phụ thuộc pháp lý: - Quyền quản lý, điều hành LĐ - Quyền khen thưởng, xử phạt NLĐ Chương I  Tính chất của quan hệ LĐ làm công ăn lương:  Bản chất: tính kinh tế - tính xã hội  Quy mô: tính cá nhân – tính tập thể  Pháp lý: tính bình đẳng – tính phụ thuộc  Lợi ích: tính thống nhất – tính mâu thuẫn  Các quan hệ LĐ làm công ăn lương do LLĐ điều chỉnh:  Quan hệ LĐ giữa NLĐ và các doanh nghiệp trong nước, tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế  Quan hệ LĐ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội  Quan hệ LĐ trong Hợp tác xã, tổ hợp tác Chương I  Quan hệ LĐ trong hộ gia đình có thuê mướn lao động  Quan hệ LĐ giữa NLĐ VN và các DN có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ VN  Quan hệ LĐ giữa NLĐ nước ngoài với các DN, tổ chức được phép sử dụng LĐ nước ngoài tại VN  Quan hệ LĐ của NLĐ VN đi làm việc ở nước ngoài  Các quan hệ LĐ không thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ:  Quan hệ LĐ của công chức, viên chức nhà nước, những người thuộc lực lượng QĐND, CAND  Quan hệ LĐ của xã viên Hợp tác xã, tổ viên tổ hợp tác, thành viên hộ gia đình, thành viên các tổ chức xã hội  Quan hệ LĐ trong các hợp đồng dân sự Chương I b. Các quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ LĐ  Quan hệ việc làm và học nghề:  Quan hệ việc làm  người có nhu cầu tìm việc và tổ chức giới thiệu việc làm hoặc NSDLĐ  “tiền” quan hệ LĐ  Quan hệ học nghề: người học nghề và DN hoặc cơ sở dạy nghề  “bán” quan hệ LĐ  Quan hệ giữa tổ chức công đoàn với người SDLĐ:  Công đoàn  “họ” là ai? Tham gia vào quan hệ LĐ với tư cách gì?  Biểu hiện của quan hệ giữa tổ chức CĐ và NSDLĐ Chương I  Quan hệ bảo hiểm xã hội  Quan hệ giữa người tham gia BHXH và cơ quan BHXH  Các nhóm quan hệ: - Quan hệ tạo lập quỹ BHXH - Quan hệ về thực hiện chế độ BHXH  Quan hệ về bồi thường thiệt hại (BTTH)  Quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ trong việc BTTH  Các loại BTTH: - Bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe - Bồi thường thiệt hại về tài sản - Bồi thường khi chấm dứt HĐLĐ trái PL  BTTH trong LLĐ có gì khác so với BTTH trong Luật Dân sự? Chương I  Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động (TCLĐ) và đình công  Quan hệ giữa các bên tranh chấp và cơ quan, tổ chức giải quyết TCLĐ và đình công  Quan hệ về quản lý và thanh tra lao động  Quan hệ giữa cơ quan nhà nước và NSDLĐ trong lĩnh vực chấp hành PLLĐ  Nội dung quan hệ: quản lý lao động và xử phạt vi phạm trong lĩnh vực LĐ Chương I 2. Phương pháp điều chỉnh của Luật lao động a. Phương pháp thỏa thuận Phương pháp điều chỉnh chủ yếu  vì sao? Khác gì so với thỏa thuận trong LDS? Cách thức tác động của phương pháp thỏa thuận b. Phương pháp mệnh lệnh Mệnh lệnh trong LLĐ và mệnh lệnh trong LHC? Sự thể hiện của phương pháp c. Phương pháp thông qua hoạt động của tổ chức công đoàn tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình LĐ Phương pháp đặc thù của LLĐ Hiệu quả của phương pháp Chương I 3. Hệ thống và nguồn của Luật lao động a. Hệ thống ngành Luật lao động  tổng thể các quy phạm PL điều chỉnh những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ . Phần chung: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, các nguyên tắc, các quan hệ PLLĐ … . Phần riêng: các chế định cụ thể của LLĐ: việc làm, học, nghề, HĐLĐ, tiền lương,v.v… b. Nguồn của Luật lao động  Văn bản Luật: Hiến pháp, BLLĐ, Luật Công đoàn, Luật BHXH …  Điều ước quốc tế  Văn bản dưới Luật: Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định, Thông tư…  Nguồn bổ sung: Thỏa ước lao động tập thể , Nội quy LĐ, các báo cáo của Tòa án, công văn của Bộ LĐ, TB và XH … [...]... VN Luật Lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ lao động giữa người LĐ làm công ăn lương với người SDLĐ và các quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Chương I II Những nguyên tắc cơ bản của Luật lao động 1 Nguyên tắc bảo vệ NLĐ  Cơ sở pháp lý  Nội dung và biểu hiện của. .. của nguyên tắc Nguyên tắc tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh những quy phạm pháp luật lao động quốc tế đã phê chuẩn  Cơ sở pháp lý Chương I  Nội dung và biểu hiện của nguyên tắc  Chuyển hóa các quy định trong điều ước quốc tế mà VN tham gia, phê chuẩn vào pháp luật quốc gia  Tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy phạm pháp luật lao động quốc tế đã phê chuẩn III Lịch sử phát triển của Luật Lao. .. pháp luật về quản lý và thanh tra lao động a Chủ thể b Nội dung quan hệ:  Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực quản lý lao động  Quyền và nghĩa vụ trong hoạt động thanh tra lao động Chương III – Các chế định cơ bản của Luật Lao động I Việc làm và học nghề 1 Việc làm Văn bản 2 Bộ luật Lao động, chương II 3 Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 về việc làm 4 Thông tư 20/BLĐTBXH-TT ngày 22/9/2003 hướng... NLĐ chịu sự giám sát, điều hành của NSDLĐ (tính phụ thuộc pháp lý)  Có sự tham gia của tổ chức công đoàn trong việc thiết lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ Chương II 2 Thành phần của QHPL về SD LĐ a Chủ thể  Người lao động làm công ăn lương  Công dân Việt Nam: Đ6 BLLĐ o Năng lực pháp luật lao động o Năng lực hành vi lao động: khả năng thể lực và trí lực  Lưu ý: Năng lực PLLĐ hạn chế và năng lực hành... của Luật Lao động Việt Nam 1 Giai đoạn 1945-1954 2 Giai đoạn 1955 – 1985 3 Giai đoạn 1986 đến nay a Trước 1994 b Sau 1994 Chương II – Quan hệ pháp luật lao động I Quan hệ pháp luật về sử dụng lao động 1 Khái niệm và đặc điểm a Khái niệm:  Quan hệ về sử dụng LĐ được quy phạm pháp luật LĐ điều chỉnh Đặc điểm c  NLĐ tự mình thực hiện quyền và nghĩa vụ  NLĐ chịu sự giám sát, điều hành của NSDLĐ (tính... Bảo đảm vấn đề về việc làm, thu nhập, an toàn tính mạng, sức khỏe… của NLĐ  Tôn trọng và bảo đảm các quyền cơ bản khác của NLĐ khi tham gia vào quan hệ LĐ 2 Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ  Cơ sở pháp lý Chương I  Nội dung và biểu hiện của nguyên tắc:  Bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động SXKD và sử dụng LĐ  Bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản và các lợi ích khác của NSDLĐ... nhiệm của NSDLĐ: Lập phương án sử dụng LĐ Trả trợ cấp mất việc làm  Trách nhiệm của NLĐ trong việc giải quyết việc làm c Tổ chức giới thiệu việc làm: Loại hình Tổ chức GTVL Trung tâm GTVL Doanh nghiệp GTVL  Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức GTVL: Đ7, Đ17 NĐ19 Chương III 2 Học nghề Văn bản 2 Bộ luật Lao động, chương III 3 Luật Dạy nghề 2006 4 Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 hướng dẫn Luật. .. Tại cơ sở dạy nghề  Tại doanh nghiệp  Vấn đề bồi hoàn chi phí dạy nghề: K3Đ37 LDN, K4Đ18 NĐ139, Đ13 NĐ44  Trường hợp bồi hoàn  Mức bồi hoàn Chương III II Hợp đồng lao động 1 Khái niệm – Đặc điểm a Khái niệm: Điều 26 BLLĐ b Đặc điểm  Đối tượng của HĐLĐ là việc làm  Khi thực hiện HĐLĐ, NLĐ phải đặt hoạt động nghề nghiệp của mình dưới quyền quản lý điều hành của NSDLĐ  Trong quá trình thực hiện HĐLĐ,... hệ pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động và đình công a Chủ thể:  Các  Cơ a bên tranh chấp: NLĐ, tập thể LĐ – NSDLĐ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết TCLĐ và đình công Nội dung quan hệ:  Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp  Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết TCLĐ và đình công 6 Quan hệ pháp luật về quản lý và thanh tra lao động a Chủ thể b Nội dung quan hệ:  Quyền... Đ13 BLLĐ Mọi hoạt động lao động  Ý Tạo ra thu nhập  nội hàm rộng Không bị PL cấm  Đặc trưng của NN pháp quyền nghĩa:  Trên bình diện quốc gia  đánh giá mức độ phát triển  Góc độ kinh tế-xã hội  phát triển KT, ổn định XH  Góc độ pháp lý  quyền cơ bản của con người  Đối với NLĐ  nguồn sống và “lẽ sống” b Trách nhiệm giải quyết việc làm .Trách nhiệm của Nhà nước: Trách nhiệm của NN Kế hoạch . niệm và nguyên tắc của Luật Lao động Việt Nam I. Khái niệm Luật lao động Việt nam 1. Đối tượng điều chỉnh của LLĐVN a. Quan hệ lao động làm công ăn lương  Khái. Hiệu quả của phương pháp Chương I 3. Hệ thống và nguồn của Luật lao động a. Hệ thống ngành Luật lao động  tổng thể các quy phạm PL điều chỉnh những quan

Ngày đăng: 12/03/2014, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại hình - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT LAO ĐỘNG potx
o ại hình (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w