Bài giảng những vấn đề chung về luật lao động chương 2 ths đinh thị chiến

88 268 0
Bài giảng những vấn đề chung về luật lao động  chương 2   ths  đinh thị chiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Việc làm Học nghề Hợp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tiền lương Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Bảo hiểm xã hội    1.1 Khái niệm-ý nghĩa 1.2 Trách nhiệm giải việc làm 1.3 Tổ chức giới thiệu việc làm   1.1.1 Khái niệm Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm (Điều 13 BLLĐ) Về mặt kinh tế-xã hội Đối vớii Đ toàn xã hội h i tiêu quan trọng để đánh giá mức độ phát triển quốc gia hạn chế ngăn ngừa tệ nạn xã hội Đối với mỗii Đ cá nhân phương thức kiếm sống phát triển nhân cách, giữ gìn nhân phẩm người điều kiện tiên để người sử dụng lao động người lao động thiết lập quan hệ pháp luật lao động nội dung quan trọng thiếu hợp đồng lao động 1.2.1 Trách nhiệm giải việc làm Nhà nước  1.2.2 Trách nhiệm giải việc làm người sử dụng lao động       Cơ sở pháp lý: Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 17 BLLĐ Nghị định 39/2003 Nhà nước định tiêu việc làm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm năm Nhà nước có sách hỗ trợ việc làm cho đối tượng lao động xã hội (khoản Điều Nghị định 39/2003) Nhà nước lập chương trình việc làm quỹ giải việc làm phạm vi nước địa phương (Nghị định 39/2003) Nhà nước cho phép thành lập phát triển hệ thống tổ chức giới thiệu việc làm (Nghị định 19/2005 sửa đổi bổ sung Nghị định 71/2008)   Trách nhiệm giải việc làm chung cho xã hội Trách nhiệm đảm bảo việc làm cho người lao động cam kết hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể (nếu có)    + Là khoản tiền bồi thường cho người lao động người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không lỗi người lao động + Là khoản tiền thưởng cho người lao động có thời gian đóng góp cơng sức cho người sử dụng lao động + Là khoản tiền giúp người lao động ổn định sống thời gian tìm việc Điều kiện hưởng Người lao động làm việc từ đủ 12 tháng trở lên Bị việc làm trường hợp quy định Điều 17 Điều 31 BLLĐ  Mức trợ cấp việc làm: năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương  Phương thức trợ cấp  Nguồn chi trả  Đền bù, khôi phục thiệt hại mà người lao động gây cho người sử dụng lao động  Thu nhập quyền lợi khác người lao động đảm bảo, nhờ mức bồi thường trình tự, thủ tục áp dụng theo quy định Luật Lao động  Người lao động có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động  8.1 Khái niệm ý nghĩa bảo hiểm xã hội 8.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội 8.3 Các loại hình bảo hiểm xã hội 8.4 Tổ chức bảo hiểm xã hội  Dưới góc độ kinh tế xã hội: hiểu bảo  hiểm xã hội đảm bảo thu nhập cho người lao động họ bị giảm nguồn thu nhập Dưới góc độ pháp lý: khoản Điều Luật BHXH    Nguồn tài đóng góp người lao động người sử dụng lao động, có tham gia Nhà nước dạng tài trợ thêm đóng góp bổ sung Nguồn tài bảo hiểm xã hội tập trung vào quỹ riêng không nằm ngân sách nhà nước để chi trả trợ cấp; Việc tham gia bảo hiểm xã hội nói chung bắt buộc, trừ số ngoại lệ;    Quyền hưởng trợ cấp phát sinh có điều kiện cụ thể xác định Quyền lợi bảo hiểm xã hội không phụ thuộc vào nhu cầu tài sản người thụ hưởng; Thơng thường, mức đóng góp mức trợ cấp có quan hệ với mức thu nhập (hoặc thu nhập khứ) người bảo hiểm Trên phương diện kinh tế  Bảo hiểm xã hội chế an sinh xã hội có chi phí thấp đem lại hiệu kinh tế  cao Bảo hiểm xã hội góp phần trì nâng cao suất lao động hiệu công việc  Bảo hiểm xã hội góp phần tạo ổn định, hài hòa quan hệ lao động  Trên phương diện xã hội  Bảo hiểm xã hội có ý nghĩa giúp người không may mắn vượt qua rủi ro, khó khăn sống tái hòa nhập vào cộng đồng xã hội  Bảo hiểm xã hội góp phần thực cơng xã hội  Thực tốt sách bảo hiểm xã hội góp phần bảo đảm phát triển bền vững, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội  Trên phương diện pháp lý  Bảo hiểm xã hội nội dung quyền người  Bảo hiểm xã hội số quyền quan trọng người lao động Việc xây dựng chế định bảo hiểm xã hội góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, đảm bảo người lao động hưởng quyền  Điều Luật BHXH 2006 8.3.1 B ảo hi ểm xã h ội b bu ộc Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia (Điều Luật BHXH) Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: (Điều Luật BHXH 2006)  Về chế độ, bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm năm chế độ: ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí tử tuất  Về mức đóng góp: Điều 91, 92 Luật BHXH  Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội (khoản Điều Luật BHXH 2006) Về đối tượng tham gia: khoản Điều Luật BHXH 2006 Về chế độ: người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng hai chế độ: hưu trí tử tuất Về mức đóng: Điều 100 Luật BHXH Bảo hiểm thất nghiệp phận bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ người lao động trường hợp bị việc làm Về đối tượng tham gia: khoản Điều Luật BHXH 2006 Về điều kiện hưởng: Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Điều 15 Nghị định 127/2008 Về chế độ: Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm ba chế độ: trợ cấp thất nghiệp; hỗ trợ học nghề hỗ trợ việc làm Về mức đóng: theo quy định Điều 102 Luật BHXH 2006  Lưu ý: Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp khơng tính để hưởng trợ cấp thơi việc trợ cấp việc làm theo quy định trước (Điều 41 Nghị định 127/2008) 8.4.1 Khái niệm Theo quy định Điều 106 Luật BHXH 2006: “Tổ chức bảo hiểm xã hội tổ chức nghiệp, có chức thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định Luật 8.4.2 Quyền hạn trách nhiệm: Điều 19, Điều 20 Luật BHXH 8.4.3 T ổ chức hoạt đ ộng c t ổ chức bảo hi ểm xã hội (Nghị định 94/2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam) ... luật lao động Điều Nghị định 196/1994 sửa đổi, bổ sung Nghị định 93 /20 02 4 .2. 1 Chủ thể thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 4 .2. 2 Các nguyên tắc ký kết thỏa ước lao động tập thể 4 .2. 3... phẩm người lao động • • • Đối với người lao động Đối với người sử dụng lao động Đối với Nhà nước   Đối tượng áp dụng hợp đồng lao động người lao động làm công ăn lương người sử dụng lao động Phạm... tiên để người sử dụng lao động người lao động thiết lập quan hệ pháp luật lao động nội dung quan trọng thiếu hợp đồng lao động 1 .2. 1 Trách nhiệm giải việc làm Nhà nước  1 .2. 2 Trách nhiệm giải việc

Ngày đăng: 06/12/2015, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan