CHƯƠNG i những vấn đề chung về khoa học bảo hộ lao động

14 284 0
CHƯƠNG i những vấn đề chung về khoa học bảo hộ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác Bảo hộ lao động (BHLĐ) 1.1.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động a Mục đích công tác BHLĐ Bảo hộ lao động gồm: An toàn lao động, vệ sinh lao động luật lao động An toàn lao động nghiên cứu nguyên nhân gây tai nạn lao động, đề cách phòng chống tai nạn trình lao động, gây thương tích thể gây tử vong cho người lao động Vệ sinh lao động việc ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp trình lao động , bảo vệ sức khoẻ cho người lao động ATLĐ không tốt gây tai nạn lao động, VSLĐ không tốt gây bệnh nghề nghiệp Thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình lao động, sản xuất người; Từ cải thiện điều kiện lao động, tạo điều kiện thuận lợi, an toàn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động; Nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an toàn tính mạng người lao động sở vật chất, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động b Ý nghĩa công tác BHLĐ Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Xây dựng quốc gia, xã hội giàu có, tự do, dân chủ nhờ người lao động Tri thức mở mang nhờ lao động (lao động trí óc) Vì lao động động lực tiến loài người Bảo hộ lao động (BHLĐ) trước hết phạm trù lao động sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiệu xã hội ý nghĩa nhân đạo cao BHLĐ nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, từ khâu thiết kế, điều hành đến triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước: Đảng Nhà nước ta có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, hướng dẫn công tác BHLĐ Các ngành chức Nhà nước (Bộ LĐ TBXH, Bộ Ytế, TLĐ LĐVN, ) có nhiều cố gắng công tác BHLĐ Tuy nhiên, hệ thống tổ chức quản lý BHLĐ từ trung ương đến địa phương chưa củng cố Các văn pháp luật BHLĐ chưa hoàn chỉnh, việc thực chưa nghiêm chỉnh Nhiều quan, doanh nghiệp chưa nhận thức cách nghiêm túc công tác BHLĐ; coi nhẹ hay chí vô trách nhiệm với công tác BHLĐ Điều kiện làm việc nhiều nguy đe doạ ATLĐ; điều kiện VSLĐ bị xuống cấp nghiêm trọng Tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thách thức lớn nước ta Ngày nay, công tác bảo hộ nâng lên tầm cao Hàng tuần công nhân phải làm việc ngày, công xưởng, xí nghiệp phải kiểm tra công tác bảo đảm an toàn vệ sinh lao động định kỳ chặt chẽ 1.1.2 Tính chất công tác BHLĐ Có tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật tính Quần chúng Ba tính chất có liên quan mật thiết với hỗ trợ lẫn a/ BHLĐ mang tính Pháp lý Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp, ngành, tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác BHLĐ luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: “Con người vốn quý nhất”, nên luật pháp BHLĐ nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu thực Nếu để xảy tai nạn đến người hay thiệt hại cho tài sản, sản xuất, tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, người sử dụng lao động người lao động thành phần kinh tế phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Đó tính pháp lý công tác bảo hộ lao động b/ BHLĐ mang tính KHKT Mọi hoạt động BHLĐ áp dụng thành tựu KHKT để phát nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp , ngăn ngừa trường hợp đáng tiếc lao động bảo vệ sức khỏe cho người lao động Các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người từ đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động dựa sở KHKT Ví dụ: Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma (γ), không hiểu biết tính chất tác dụng tia phóng xạ có biện pháp phòng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an toàn sử dụng cần trục, có hiểu biết học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu, tầm với, cấu điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển v.v Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải có hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thông gió, khí hoá, tự động hoá v.v mà cần có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động v.v Vì công tác bảo hộ lao động mang tính chất KHKT tổng hợp c/ BHLĐ mang tính Quần chúng BHLĐ có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác Công nhân, người lao động người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực trình công nghệ, v.v Do họ có nhiều khả phát sơ hở công tác bảo đảm ATLĐ, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia ý kiến chuẩn mực, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc v.v Mặt khác dù quy trình, quy phạm an toàn đề tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo người tham gia Cho nên BHLĐ có kết cấp, ngành quan tâm, người lao động tích cực tham gia tự giác thực luật lệ, chế độ, tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất người mà trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho toàn xã hội Vì BHLĐ mang tính quần chúng sâu rộng 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Điều kiện lao động Là tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, quy trình công nghệ, môi trường lao động, xếp bố trí tác động qua lại chúng mối quan hệ với người tạo nên điều kiện định cho hoạt động người trình lao động Điều kiện lao động có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ tính mạng người Điều kiện lao động nên xét hai mặt: công cụ, phương tiện lao động đối tượng lao động Những công cụ phương tiện tạo tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động; Đối tượng lao động đa dạng dòng điện, chất nổ, phóng xạ, ảnh hưởng đến người lao động Những ảnh hưởng phụ thuộc quy trình công nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay đại, lạc hậu hay tiên tiến), môi trường lao động (có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, độc hại), tất có tác động lớn đến sức khoẻ người lao động 1.2.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại a Khái niệm vùng nguy hiểm Là khoảng không gian nhân tố nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp hay đe doạ sống sức khoẻ người lao động Vùng nguy hiểm là: • Phạm vi hoạt động cấu truyền động: Bộ truyền bánh răng, mâm cặp, • Phạm vi chuyển động phận máy đầu bào (theo phương ngang), đầu máy búa (theo phương thẳng đứng) v.v • Phạm vi hoạt động phận quay: Bán kính quay đánh búa rèn, • Phạm vi mà vật gia công, phoi, bột đá mài v.v văng ra, phạm vi mà lửa hàn, giọt kim loại lỏng bắn toé v.v • Phạm vi mà cần cẩu hoạt động, xe, cầu trục chuyển động qua lại • Khu vực điện cao thế, nơi đặt thiết bị điện • Khu vực có vật dễ cháy, nổ • Khu vực có nguồn phóng xạ b Các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi yếu tố nguy hiểm có hại Cụ thể: • Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi, • Các yếu tố hoá học: hoá chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ, • Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: loại virut, vi khuẩn, siêu vi, ký sinh trùng, nấm, côn trùng, rắn, • Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh • Các yếu tố tâm lý không thuận lợi yếu tố nguy hiểm có hại 1.2.3 Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp a Tai nạn lao động ĐN: Tai nạn lao động tai nạn không may xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động, gây tổn thương, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, làm giảm khả lao động hay chết người PL: Tai nạn lao động phân chia ra: chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp • Chấn thương: tai nạn mà kết gây nên vết thương hay huỷ hoại phần thể người lao động, làm tổn thương tạm thời hay khả lao động vĩnh viễn hay chí gây tử vong Chấn thương thường xảy đột ngột • Nhiễm độc nghề nghiệp: huỷ hoại sức khoẻ tác dụng chất độc xâm nhập vào thể người lao động trình lao động, sản xuất Sự tác động lâu dài với liều lượng nhỏ chất độc lên thể người gây nhiễm độc mãn tính Nhiễm độc đột ngột với liều lượng lớn chất độc gọi nhiễm độc cấp tính • Bệnh nghề nghiệp: bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động tới người lao động Biểu suy yếu sức khoẻ, làm ảnh hưởng đến khả làm việc sinh hoạt người lao động Đó kết tác dụng điều kiện làm việc bất lợi (tiếng ồn, rung, ) thường xuyên tiếp xúc với chất độc hại sơn, bụi, Bệnh nghề nghiệp thường có ảnh hưởng làm suy yếu sức khoẻ cách từ từ lâu dài Nguyên nhân gây tai nạn lao động * Nhóm nguyên nhân kỹ thuật - Các trang thiết bị sản xuất, máy móc, trình công nghệ chứa đựng yếu tố nguy hiểm, có hại bụi độc, ồn, rung, xạ, điện áp cao, - Máy móc thiết kế không phù hợp đặc điểm tâm sinh lý người sử dụng; - Độ bền chi tiết máy không đảm bảo, gây cố trình sử dụng; - Thiếu thiết bị che chắn an toàn; - Không có hệ thống phát tín hiệu an toàn, cấu phòng ngừa tải, van an toàn, phanh hãm, cấu khống chế hành trình, - Không thực hay thực không quy tắc an toàn, chẳng hạn thiết bị chịu áp lực không kiểm nghiệm trước đưa vào sử dụng - Không thực khí hoá, tự động hoá khâu lao động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, vận chuyển vật nặng lên cao - Thiếu phương tiện phòng hộ cá nhân thích hợp; chẳng hạn dùng thảm cách điện không tiêu chuẩn, dùng nhầm mặt nạ phòng độc * Nhóm nguyên nhân tổ chức - Bố trí chỗ làm việc không hợp lý: chật hẹp, tư thao tác khó - Bố trí trang thiết bị mặt sai nguyên tắc, dễ gây nguy hiểm - Không thực nguyên tắc an toàn bảo quản thành phẩm bán thành phẩm (ví dụ: xếp đồ vật cao gây đổ vỡ) - Thiếu phương tiện đặc chủng phù hợp cho người lao động làm việc - Không tổ chức huấn luyện, giáo dục cho người lao động theo yêu cầu * Nhóm nguyên nhân vệ sinh công nghiệp - Vi phạm yêu cầu vệ sinh công nghiệp thiết kế nhà xưởng, chẳng hạn bố trí nguồn khí độc đầu hướng gió, không khử độc, lọc bụi trước xả thải - Để bụi, khí độc rò rỉ; - Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép; - Chiếu sáng không hợp lý - Độ ồn rung vượt tiêu chuẩn cho phép - Trang bị phòng hộ cá nhân không đảm bảo, không phù hợp - Không thực yêu cầu vệ sinh cá nhân • Các biện pháp phương tiện kỹ thuật an toàn * Biện pháp dự phòng người lao động • Thao tác lao động, nâng mang vác nặng nguyên tắc an toàn, tránh tư cúi, gập người, lom khom, vặn giữ cột sống thẳng, tránh vi chấn thương cột sống,v.v • Đảm bảo không gian thao tác, vận động tầm với tối ưu, tư làm việc thuận lợi với cấu điều khiển; giữ khoảng cách với vùng nguy hiểm; • Đảm bảo điều kiện thị giác, tầm quan sát: khả nhìn rõ trình làm việc, nhìn rõ phương tiện thông tin, cấu điều khiển, ký hiệu, biểu đồ, màu sắc • Đảm bảo điều kiện sử dụng thông tin thính giác, xúc giác • Đảm bảo tải trọng thể lực, tâm lý phù hợp, tránh tải hay đơn điệu * Thiết bị che chắn an toàn Thiết bị an toàn dụng cụ thiết bị nhằm phòng ngừa tai nạn xảy sản xuất Nhờ có thiết bị che chắn an toàn mà công nhân bảo vệ khỏi bị ảnh hưởng nhân tố có hại trình sản xuất phóng xạ, xạ, vật rắn bắn vào người, Thiết bị che chắn an toàn thiết bị ngăn cách người lao động với vùng nguy hiểm, cách ly phận quay, chuyển động, không cho công nhân tiếp xúc vào vùng gây nguy hiểm Thiết bị che chắn có loại kín, lưới rào chắn Có thể chia thành loại: tạm thời cố định • Thiết bị che chắn tạm thời sử dụng nơi làm việc không ổn định Ví dụ: nơi sửa chữa, lắp đặt thiết bị, • Che chắn cố định phận chuyển động máy dây cua-roa, truyền bánh răng, xích, vít quay, trục truyền, khớp truyền động, Loại kín có dạng hộp giảm tốc, hộp tốc độ, Loại hở dùng cho cấu cần theo dõi, xem xét làm việc chi tiết phía bên thường làm lưới sắt thép bắt vít vào khung để che chắn truyền đai, chắn xích cấu lăn cấp phôi, Yêu cầu thiết bị che chắn: hình dáng, cấu tạo, vật liệu chế tạo thiết bị che chắn khác nhau, phụ thuộc vào công dụng điều kiện làm việc Chúng phải đảm bảo yêu cầu sau: + Ngăn ngừa tác động xấu phận thiết bị sản xuất gây ra; + Không gây cản trở cho thao tác người lao động; + Không gây ảnh hưởng đến công suất thiết bị suất lao động * Thiết bị cấu phòng ngừa Đây cấu đề phòng cố thiết bị có liên quan đến điều kiện an toàn công nhân Sự cố hỏng hóc thiết bị nguyên nhân kỹ thuật khác Có thể tải, phận chuyển động vị trí giới hạn, nhiệt độ, vận tốc chuyển động, cường độ dòng điện vượt giá trị giới hạn cho phép Nhiệm vụ cấu phòng ngừa tự động ngắt máy, thiết bị, phận máy có thông số vượt giá trị giới hạn cho phép Theo cách phục hồi lại khả làm việc thiết bị, máy móc cấu phòng ngừa chia làm loại: Các hệ thống tự động phục hồi khả làm việc thông số kiểm tra giảm đến mức quy định ly hợp ma sát, rơle nhiệt, ly hợp vấu, lò xo, van an toàn kiểu đối trọng lò xo, v.v Ví dụ: Các loại ly hợp an toàn có tác dụng cắt chuyển động xích truyền động, trục quay máy tải, lại tự động đóng chuyển động xích truyền động tải trọng trở mức bình thường Ly hợp an toàn có ưu điểm chốt cắt then cắt tải chúng không bị phá hỏng mà bị trượt Các hệ thống phục hồi khả làm việc cách thay cầu chì, chốt cắt, then cắt Các phận thường yếu hệ thống Các hệ thống phải phục hồi khả làm việc tay: Rơle đóng ngắt điện, cầu dao điện, v.v Không máy móc thiết bị coi hoàn thiện đưa vào hoạt động thiết bị phòng ngừa thích hợp * Các cấu điều khiển phanh hãm Với tiến KHKT, người ta ứng dụng việc khí hoá, tự động hoá thay cho người lao động vị trí làm việc không tốt cho người, chẳng hạn khu vực chịu nhiệt độ cao, có xạ, phóng xạ Cơ khí hoá, tự động hoá với mục đích tạo suất lao động cao đồng thời giải phóng người lao động khỏi công việc nặng nhọc nguy hiểm Có thể khí hoá, tự động hoá phần hay toàn trình sản xuất • Cơ cấu điều khiển gồm nút mở, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điều khiển, v.v cần phải làm việc tin cậy, dễ với tay tới, dễ phân biệt, v.v Đối với núm quay có đường kính nhỏ 20mm, mômen lớn không nên 1,5N.m; Các tay quay cần quay nhanh, tải trọng đặt không nên 20N; tay gạt hộp tốc độ lực yêu cầu không nên 120N Các nút bấm “điều khiển” nên sơn màu để phân biệt Nút bấm “mở máy” nên sơn màu đen xanh làm thụt vào thân hộp 3mm, trái lại nút bấm “ngừng máy” nên sơn đỏ làm thò 3÷5mm • Phanh hãm phận dùng cho hãm nhanh phận chuyển động máy để ngăn chặn kịp thời trường hợp hỏng hóc tai nạn Yêu cầu cấu phanh phải gọn, nhẹ, nhanh nhạy, không bị trượt, không bị kẹt, Phanh không rạn nứt, không tự động đóng mở điều khiển • Khóa liên động cấu tự động loại trừ khả gây nguy hiểm cho thiết bị công nhân sử dụng máy lý thao tác không nguyên tắc an toàn Khoá liên động dùng điện, khí, thuỷ lực, điện-cơ kết hợp dùng tế bào quang điện Ví dụ: máy hàn chưa đóng cửa che chắn, quạt làm mát chưa làm việc máy không làm việc • Điều khiển từ xa: có tác dụng tách người lao động khỏi vùng nguy hiểm đồng thời giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhọc điều khiển đóng mở điều chỉnh van công nghiệp hoá chất, điều khiển sản xuất từ phòng điều khiển trung tâm nhà máy điện, * Tín hiệu an toàn Là thiết bị phát tín hiệu nhằm báo trước nguy hư hỏng hay có trục trặc xảy vận hành máy để công nhân đề phòng kịp thời xử lý Tín hiệu ánh sáng (màu sắc) tín hiệu âm Tín hiệu màu sắc thường dùng giao thông: đèn đỏ, xanh, vàng; thiết bị điện (đỏ có điện nguy hiểm hay mức điện áp cao nguy hiểm, xanh an toàn; nhiệt độ cao đèn sáng đỏ, ) Tín hiệu âm thường sử dụng còi, chuông dùng cho xe nâng hạ qua lại, phương tiện giao thông vận tải, chuông báo hiệu tàu chạy qua, chuông báo động có cố, Dấu hiệu/Ký hiệu (Màu sơn, hình vẽ, chữ) có tác dụng nhắc nhở đề phòng tai nạn Các dấu hiệu thường đặt bảng điều khiển, vùng đất sản xuất, máy, nơi sửa chữa, vùng nguy hiểm, * Biển báo phòng ngừa Là bảng báo hiệu cho người lao động biết nơi nguy hiểm để cẩn thận quan lại hay cấm qua lại Có loại: Bảng, biển báo hiệu: “Nguy hiểm chết người”, “STOP”; • • Biển cấm: “Khu vực cao áp, cấm đến gần”, “Cấm đóng điện sửa chữa”, “Cấm hút thuốc lá” • Bảng hướng dẫn: Khu vực làm việc, khu vực cấm hút thuốc lá, hướng dẫn đóng mở thiết bị, Ví dụ: biển báo giao thông * Phương tiện bảo vệ cá nhân: Là vật dụng dành cho công nhân để sử dụng nhằm bảo vệ thể khỏi bị tác động yếu tố nguy hiểm phân theo nhóm chính: ♦ Trang bị bảo vệ mắt: kính bảo hộ suốt, kính màu, kính hàn; ♦ Trang bị bảo vệ quan hô hấp: trang, mặt nạ phòng độc, bình oxy, ♦ Bảo vệ thính giác: nút tai chống ồn, chụp tai chống ồn ♦ Bảo vệ đầu: loại mũ mềm/cứng, mũ cho công nhân hầm lò, mũ chống mưa nắng, mũ chống lửa, mũ chống va chạm mạnh, ♦ Bảo vệ tay: găng tay loại, bảo vệ chân: giầy, ủng, dép loại, ♦ Bảo vệ thân thể: áo quần bảo hộ loại thường, loại chống nóng, chống cháy, Các trang bị bảo vệ cá nhân sản xuất theo tiêu chuẩn Nhà nước Việc cấp phát sử dụng phải theo quy định pháp luật * Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị Kiểm nghiệm độ bền độ tin cậy máy, thiết bị, công trình, phận chúng trước đưa vào sử dụng Mục đích kiểm nghiệm dự phòng đánh giá chất lượng thiết bị mặt tính năng, độ bền, độ tin cậy trước đưa thiết bị vào sử dụng Kiểm nghiệm dự phòng tiến hành định kỳ, sau kỳ sửa chữa, bảo dưỡng Ví dụ: • Thử nghiệm độ tin cậy phanh hãm • Thử nghiệm độ bền, phát rạn nứt đá mài • Thử nghiệm độ bền (tĩnh động) theo tải trọng thời gian cáp, xích • Thử nghiệm độ bền, độ kín khít thiết bị áp lực, đường ống, van an toàn • Thử độ cách điện dụng cụ kỹ thuật điện phương tiện bảo vệ cá nhân b Các bệnh nghề nghiệp Từ tháng 2/1997 đến nay, Nhà nước Việt Nam công nhận 21 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, là: *.Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản ( Bệnh bụi phổi – silic; Bệnh bụi phổi atbet hay bệnh bụi phổi amiăng; Bệnh bụi phổi – bong; Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp) *.Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp ( Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì; Bệnh nhiễm độc benzen đồng đẳng benzen; Bệnh nhiễm độc thủy ngân; Bệnh nhiễm độc mangan; Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen); Bệnh nhiễm độc Asen hợp chất Asen nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu ) *.Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý ( Bệnh quang tuyến X tia phóng xạ; Bệnh điếc tiếng ồn; Bệnh rung chuyển nghề nghiệp; Bệnh giảm áp ) *.Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp ( Bệnh sạm da; Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc) *.Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp ( Bệnh lao nghề nghiệp; Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp; Bệnh leptospira nghề nghiệp ) * Các biện pháp đề phòng bệnh nghề nghiệp Loại trừ yếu tố tác hại nghề nghiệp vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ nhiều phận như: kỹ thuật sản xuất, an toàn lao động, y tế, thiết kế thi công,… - Biện pháp kỹ thuật công nghệ: ứng dụng tiến KHKT, đổi công nghệ, khí hoá tự động hoá khâu gây nguy hại cho người - Biện pháp bảo đảm vệ sinh lao động: ứng dụng kỹ thuật để thực giải pháp vệ sinh lao động thông gió, chiếu sáng, chống ồn, chống rung - Biện pháp tổ chức lao động khoa học: việc tổ chức lao động khoa học phụ thuộc vào nhiều yếu tố tính chất công việc, khả thể trạng người lao động, điều kiện phương tiện lao động - Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ người lao động: thực quy định bảo vệ sức khoẻ cho người lao động: khám, giám định khả lao động định kỳ, điều chỉnh khả lao động nhiệm vụ lao động cho phù hợp - Biện pháp phòng hộ lao động cá nhân: người lao động trang bị dụng cụ phòng hộ cá nhân thích hợp đảm bảo đạt yêu cầu sử dụng tốt Đây biện pháp bổ trợ đóng vai trò quan trọng biện pháp cải tiến công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa thực 1.3 Luật pháp chế độ sách BHLĐ Việt Nam 1.3.1 Hệ thống luật pháp chế độ sách BHLĐ Việt Nam Trong kỷ 21, nhằm đáp ứng nhu cầu công đổi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật nói chung pháp luật BHLĐ nói riêng Đến có hệ thống văn pháp luật chế độ sách BHLĐ tương đối đầy đủ Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989) có đề cập đến vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển bảo vệ hoá chất, vệ sinh chất thải công nghiệp sinh hoạt, vệ sinh lao động Luật Công đoàn (1990) Trong luật trách nhiệm quyền Công đoàn công tác BHLĐ nêu cụ thể điều chương II, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng KHKT BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ, VSLĐ đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục BHLĐ cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHLĐ, tham gia điều tra tai nạn lao động Bộ luật lao động (1994), chương IX điều 95-108 có đề cập đến ATLĐ, VSLĐ Bộ luật lao động (2012), chương IX điều 133-152 trình bày quy định chung ATLĐ, VSLĐ Luật Hình (1999) Có nhiều điều liên quan đến ATLĐ, VSLĐ Điều 227 Tội vi phạm quy định ATLĐ, VSLĐ ; Điều 229 Tội vi phạm quy định xây dựng gây hậu nghiêm trọng; Điều 236, 237 liên quan đến chất phóng xạ; Điều 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc vấn đề phòng cháy 1.3.2.Những nội dung an toàn, vệ sinh lao động Bộ luật lao động Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 qui định chi tiết số điều Bộ Luật Lao động AT&VSLĐ Nghị định 38/CP (25/6/1996) qui định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động có qui định liên quan đến hành vi vi phạm AT&VSLĐ Nghị định 46/CP (6/8/1996) qui định xử phạt hành lĩnh vực quản lý nhà nước y tế, có số quy định liên quan đến hành vi vi phạm VSLĐ Nghị định 45/CP (10/5/2013) qui định chi tiết số điều BLLĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi ATLĐ, VSLĐ 1.3.3.Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động kỹ thuật an toàn Chỉ thị số 237/TTg (19/4/1996) Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp thực công tác PCCC Chỉ thị số 13/1998/CT-TTg (26/3/1998) Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo tổ chức thực công tác BHLĐ tình hình Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Thông tư số 13/TT-BYT (24/10/1996) Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động, bệnh nghề nghiệp TTLT số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT (10/01/2011) hướng dẫn tổ chức thực công tác ATVSLĐ sở lao động (thay TTLT số 14/1998) TT số 19/2011/TT-BYT (06/6/2011) hướng dẫn quản lý VSLĐ, sức khỏe NLĐ, bệnh nghề nghiệp TTLT số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT (30/05/2012) chế độ bồi dưỡng vật người lo động làm việc có yếu tố độc hại TT số 14/2013/TT-BYT (06/5/2013) hướng dẫn khám sức khỏe (thay TT số 13/2007/TT-BYT) [...]... thông gió, chiếu sáng, chống ồn, chống rung - Biện pháp tổ chức lao động khoa học: việc tổ chức lao động khoa học phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tính chất công việc, khả năng và thể trạng của ngư i lao động, i u kiện và phương tiện lao động - Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ ngư i lao động: thực hiện đúng các quy định về bảo vệ sức khoẻ cho ngư i lao động: khám, giám định khả năng lao động định kỳ, i u... BHLĐ, tham gia i u tra tai nạn lao động Bộ luật lao động (1994), chương IX i u 95-108 có đề cập đến ATLĐ, VSLĐ Bộ luật lao động (2012), chương IX i u 133-152 trình bày những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ Luật Hình sự (1999) Có nhiều i u liên quan đến ATLĐ, VSLĐ như i u 227 T i vi phạm quy định về ATLĐ, VSLĐ ; i u 229 T i vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng; i u 236, 237 liên quan... phóng xạ; i u 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc và vấn đề phòng cháy 1.3.2 .Những n i dung về an toàn, vệ sinh lao động trong Bộ luật lao động Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 qui định chi tiết một số i u của Bộ Luật Lao động về AT&VSLĐ Nghị định 38/CP (25/6/1996) qui định về xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động trong đó có những qui định liên quan đến hành vi vi phạm về AT&VSLĐ... là một vấn đề rất phức tạp, đ i h i ph i có sự ph i hợp chặt chẽ của nhiều bộ phận như: kỹ thuật sản xuất, an toàn lao động, y tế, thiết kế thi công,… - Biện pháp kỹ thuật công nghệ: ứng dụng các tiến bộ KHKT, đ i m i công nghệ, cơ khí hoá và tự động hoá những khâu có thể gây nguy h i cho con ngư i - Biện pháp bảo đảm vệ sinh lao động: ứng dụng kỹ thuật để thực hiện các gi i pháp vệ sinh lao động như... chỉnh giữa khả năng lao động và nhiệm vụ lao động cho phù hợp - Biện pháp phòng hộ lao động cá nhân: m i ngư i lao động được trang bị dụng cụ phòng hộ cá nhân thích hợp đảm bảo đạt yêu cầu sử dụng tốt nhất Đây là biện pháp bổ trợ nhưng đóng vai trò rất quan trọng khi các biện pháp c i tiến công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa thực hiện được 1.3 Luật pháp và chế độ chính sách về BHLĐ ở Việt Nam... tia phóng xạ; Bệnh i c do tiếng ồn; Bệnh rung chuyển nghề nghiệp; Bệnh giảm áp ) *.Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp ( Bệnh sạm da; Bệnh loét da, loét vách ngăn m i, viêm da, chàm tiếp xúc) *.Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp ( Bệnh lao nghề nghiệp; Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp; Bệnh do leptospira nghề nghiệp ) * Các biện pháp đề phòng bệnh nghề nghiệp Lo i trừ các yếu tố tác h i nghề nghiệp... kín khít của thiết bị áp lực, đường ống, van an toàn • Thử độ cách i n của các dụng cụ kỹ thuật i n và phương tiện bảo vệ cá nhân b Các bệnh nghề nghiệp Từ tháng 2/1997 đến nay, Nhà nước Việt Nam đã công nhận 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, đó là: *.Nhóm I: Các bệnh b i ph i và phế quản ( Bệnh b i ph i – silic; Bệnh b i ph i atbet hay bệnh b i ph i amiăng; Bệnh b i ph i – bong; Bệnh viêm phế quản... chuyển và bảo vệ hoá chất, vệ sinh các chất th i trong công nghiệp và trong sinh hoạt, vệ sinh lao động Luật Công đoàn (1990) Trong luật này trách nhiệm và quyền Công đoàn trong công tác BHLĐ được nêu rất cụ thể trong i u 6 chương II, từ việc ph i hợp nghiên cứu ứng dụng KHKT BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ, VSLĐ đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục BHLĐ cho ngư i lao động, kiểm tra việc chấp... kiểm nghiệm dự phòng là đánh giá chất lượng của thiết bị về các mặt tính năng, độ bền, độ tin cậy trước khi đưa thiết bị vào sử dụng Kiểm nghiệm dự phòng được tiến hành định kỳ, hoặc sau những kỳ sửa chữa, bảo dưỡng Ví dụ: • Thử nghiệm độ tin cậy của phanh hãm • Thử nghiệm độ bền, phát hiện rạn nứt của đá m i • Thử nghiệm độ bền (tĩnh hoặc động) theo t i trọng và th i gian của cáp, xích • Thử nghiệm... bảng báo hiệu cho ngư i lao động biết n i nguy hiểm để cẩn thận khi i quan l i hay cấm qua l i Có 3 lo i: Bảng, biển báo hiệu: “Nguy hiểm chết ngư i , “STOP”; • • Biển cấm: “Khu vực cao áp, cấm đến gần”, “Cấm đóng i n đang sửa chữa”, “Cấm hút thuốc lá” • Bảng hướng dẫn: Khu vực làm việc, khu vực cấm hút thuốc lá, hướng dẫn đóng mở các thiết bị, Ví dụ: biển báo giao thông * Phương tiện bảo vệ cá ... tầm v i, cấu i u khiển i n, tốc độ nâng chuyển v.v Muốn biến i u kiện lao động cực nhọc thành i u kiện làm việc tho i m i, muốn lo i trừ tai nạn lao động sản xuất, ph i gi i nhiều vấn đề tổng... kiện định cho hoạt động ngư i trình lao động i u kiện lao động có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ tính mạng ngư i i u kiện lao động nên xét hai mặt: công cụ, phương tiện lao động đ i tượng lao động. .. rung - Biện pháp tổ chức lao động khoa học: việc tổ chức lao động khoa học phụ thuộc vào nhiều yếu tố tính chất công việc, khả thể trạng ngư i lao động, i u kiện phương tiện lao động - Biện pháp

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan