B. Khâu xuất khẩu hàng hĩa:
3.2.2 Đối với các cơ quan, ban ngành chức năng cĩ liên quan:
Đối với Ngân hàng:
- Ngân hàng cần nghiêm chỉnh thực hiện đúng qui định nhà nước về phát hành chứng từ kế tốn cho khách hàng. Hệ thống các Ngân hàng cần nhất quán trong thể hiện nội dung của một chứng từ kế tốn bằng giấy như về chữ ký của người cĩ trách nhiệm, con dấu, số chứng từ, số tham chiếu nếu cần, mã số thuế, nội dung diễn giải…theo qui định của Luật kế tốn, khơng nên bỏ sĩt hoặc ghi thiếu những chỉ tiêu, những thơng tin thể hiện trên chứng từ kế tốn vì đây là cơ sở để doanh nghiệp dùng làm căn cứ hạch tốn, ghi sổ kế tốn, xuất trình chứng từ cho cơ quan thuế, cơ quan kiểm tốn, Hải quan. . .
- Ngân hàng cần cĩ qui định hoặc thơng báo ngay tại điạ điểm giao dịch những yêu cầu, những chứng từ cần xuất trình khi giao dịch, thanh tốn nhằm tiết giảm các chi phí hoặc sự lãng phí khơng cần thiết do chứng từ bị sai, bị thiếu, do sự hướng dẫn hay yêu cầu khơng nhất quán của nhân viên ngân hàng. Hiện nay, việc lập chứng từ kế tốn giao dịch ở các ngân hàng là khơng thống nhất. Mỗi ngân hàng qui định biểu mẫu giao dịch riêng, thậm chí là khơng đầy đủ thơng tin tối thiểu theo quy định của Nhà nước. Vì vậy, việc hồn thiện các quy định trong việc lập và luân chuyển chứng từ kế tốn ở các ngân hàng rất cần được ngành Ngân hàng quan tâm và thực hiện thống nhất trong cả nước.
- Trong lĩnh vực thanh tốn điện tử, ngành ngân hàng đã cĩ các qui định về quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh tốn bù trừ điện tử liên ngân hàng; về hạch tốn và thanh tốn vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn trong hệ thống ngân hàng…(37). Tuy nhiên, các văn bản pháp lý trên chỉ mới thừa nhận ở phạm vi hẹp của các chứng từ và chữ ký điện tử đối với hệ thống Ngân hàng. Việt Nam hiện vẫn chưa cĩ một văn bản pháp lý cho phép thừa nhận
chứng từ và chữ ký điện tử trong giao dịch giữa ngành Ngân hàng, Thuế ngay cả giữa Ngân hàng với doanh nghiệp.
- Ngành ngân hàng cần sớm cĩ qui định về việc áp dụng chứng từ điện tử trong giao dịch, thanh tốn đối với khách hàng là các doanh nghiệp. Để cĩ thể thực hiện điều này, Ngân hàng sẽ đưa ra những điều kiện cần và đủ khi thực hiện các giao dịch thanh tốn điện tử, bên cạnh những hướng dẫn khi thực hiện các giao dịch điện tử. Trước mắt, số doanh nghiệp được phép giao dịch điện tử cĩ thể cĩ sự lựa chọn hạn chế trong số khách hàng đang cĩ giao dịch và sẽ mở rộng dần việc áp dụng cho các doanh nghiệp, đối tượng khách hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chĩng cho khách hàng trong giao dịch với ngân hàng nhất là hình thức thanh tốn điện tử “Homebanking”. (38)
Đối với cơ quan Thuế:
- Qui định về hĩa đơn chứng từ của cơ quan thuế cần thống nhất, cụ thể, rõ ràng, khơng mang tính chung chung, cĩ thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau trên cùng một nội dung vì như vậy sẽ gây khĩ khăn cho doanh nghiệp khi thực hiện hay khi quyết tốn Thuế. Ví dụ: qui định về chứng từ thanh tốn trong nước phát hành và chứng từ do nước ngồi phát hành để được xem là chi phí hợp lệ nhất là các khoản dịch vụ phí phát sinh ở nước ngồi.
Trong điều kiện nền kinh tế đang cịn tồn tại nhiều thành phần, hĩa đơn - chứng từ phát hành trong nước nếu khơng được thực hiện triệt để bởi qui định, Luật pháp sẽ rất khĩ khăn cho doanh nghiệp. Trong thực tế, bên cạnh những doanh nghiệp chấp hành tốt qui định về hố đơn chứng từ kế tốn thì một số doanh nghiệp vẫn cịn tự phát hành chứng từ khơng hợp lệ, khơng mang tính pháp lý cho người mua, sự rõ ràng, nhất quán của các qui định cũng là một trong những nhân tố tác động đến mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xuất phát từ trình độ chuyên mơn, sự nhận thức, quán triệt nội dung các qui định của cán bộ thuế và doanh nghiệp cịn khoảng cách do khơng đồng quan
điểm nên dẫn đến những mâu thuẫn, thiệt hại khơng đáng cĩ cĩ thể xẫy ra cho doanh nghiệp. Ngành Thuế, định kỳ hoặc đột xuất, cần kiểm tra đạo đức nghề nghiệp, tiêu chuẩn, trình độ chuyên mơn đối với nhân viên thuế, nhất là nhân viên thực hiện việc hành thu thuế.
- Trong một khoảng thời gian ngắn (Một tháng, ba tháng), các Bộ, Ngành chức năng như Tài chính, Thuế, Hải quan, Ngân hàng… ban hành quá nhiều qui định, văn bản. Đơi khi các qui định, văn bản phủ định nội dung lẫn nhau hoặc ban hành chưa thực hiện thì đã được bổ sung, sửa đổi bởi qui định, văn bản khác gây trở ngại cho doanh nghiệp khi thực hiện do khơng cập nhật kịp thời nên khĩ tránh khỏi sai sĩt.
Đối với cơ quan Hải quan:
- Khai báo hải quan bằng chứng từ giấy đã làm cho các doanh nghiệp bị mất rất nhiều thời gian đi lại vì các thủ tục hành chính như mua bộ tờ khai, lập tờ khai, nộp tờ khai, xác nhận của cán bộ hải quan về tình trạng tờ khai cĩ hợp lệ hay khơng hợp lệ… Để hạn chế những phiền tối, lãng phí cho doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã ra quyết định số 50/2005/QĐ/BTC ngày 19/07/2005 qui định qui trình thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hố xuất- nhập khẩu; Tổng cục hải quan bước đầu triển khai đã cho thực hiện thử nghiệm đối với một số doanh nghiệp thoả mãn các điều kiện theo cơng văn số: 3339/TCHQ/ĐHĐ ngày 19/8/2005 của Tổng cục hải quan hướng dẫn qui trình thủ tục hải quan điện tử. Với phương pháp này, phần nào đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp giảm bớt thời gian đi lại trong quá trình làm thủ tục khai báo hải quan nhưng bên cạnh vẫn cịn tồn tại một số mặt hạn chế như:
+ Mạng liên kết nội bộ giữa Cục hải quan điện tử với các Chi cục hải quan điện tử và các trạm Hải quan điện tử cảng chưa ổn định nên thỉnh thoảng vẫn cịn xẩy ra tình trạng đường truyền bị lỗi, thơng tin chuyển tải khơng kịp thời, mất nhiều thời gian để xác minh dữ liệu.
+ Trình độ sử dụng vi tính của cán bộ hải quan cịn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu cơng việc nên xử lý thơng tin cịn chậm, sai sĩt, lúng túng.
Do đĩ, Ngành hải quan cần:
+ Chấn chỉnh, hồn thiện hệ thống mạng nội bộ giữa Cục hải quan với các Chi cục, hải quan cảng…
+ Bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, trình độ vi tính nhân viên hải quan điện tử.
+ Mở rộng hơn nữa đối tượng được phép khai báo thủ tục hải quan điện tử.
Đối với Bộ tài chính:
- Nhà nước cần thống nhất giữa các bộ, ngành chức năng để qui định các chứng từ thanh tốn quốc tế chuẩn với một số chứng từ bắt buộc phải lập và luân chuyển giữa các ngành Ngân hàng, Hải quan, Thuế, cơ quan quản lý, đồng thời phù hợp với các điều kiện của thơng lệ quốc tế trong thanh tốn quốc tế.
- Cần cĩ Qui định cụ thể hơn của Thơng tư 103/2005/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 24/11/2005 về hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế tốn. Nhà nước nên thành lập tổ chức hội nghề nghiệp cơng nghệ phần mềm kế tốn và phân quyền cho hội việc tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm sốt, điều kiện hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phần mềm kế tốn….
- Cần cĩ qui định về tính pháp lý của chứng từ điện tử sử dụng trong thanh tốn, trong giao dịch giữa ngân hàng với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với cơ quan chức năng như Hải quan, thuế, Kiểm tốn. . .
- Sớm ban hành qui định chuẩn mực đối với việc sử dụng phần mềm trong cơng tác kế tốn. Hiện nay, đa số các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đều sử dụng phần mềm trong cơng tác kế tốn. Tuy nhiên, do chưa cĩ qui định,
chuẩn mực cần phải tuân thủ khi sử dụng nên vẫn cịn tình trạng sửa chữa dữ liệu kế tốn sau khi đã lập báo cáo tài chính.